Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.67 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TU N 11 Ầ</b>
<i>Thứ năm ngày 19 thỏng 11 năm 2015 </i>
<b>Chủ đề 4: quyết định sáng suốt (Tiết 2)</b>
I. Mơc tiªu:
- Biết đa ra những quyết định hợp lí nhất, tốt nhất cho mình.
- Chẳng ai có quyết định đúng đắn ở mọi lúc. Nhng nếu có kĩ năng ra
quyết định có thể làm cho cơ hội thành công trong cuộc sống tăng lên.
II.đồ dùng dạy học:
Vở bài tập RLKNS lớp 4.
II.Hoạt động dạy học:
<b>A) Kiểm tra (3p)</b>
GV hỏi: Theo em, những quyết định nh thế nào đợc coi là sáng suốt?
Tại sao chúng ta cần phải có kĩ năng ra quyết định?
<b>B) Bµi míi</b>
* Giíi thiƯu bµi (1p)
GV nêu mục tiêu tiết học và ghi mục bài lên bảng.
<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cá nhõn (10p)</b></i>
- Một vài HS nêu yêu cầu bài tập 4 (trang 29, 30 vở BTTH).
- GV yêu cầu HS dựa vào các gợi ý của bài tập và sở thích của ông bà
mình, hÃy giúp mẹ chọn món quà tặng ông bà phù hợp nhất.
- HS làm việc cá nhân.
- Mt s HS bỏo cỏo kt qu trớc lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung; có thể
các em khác nêu câu hỏi để hỏi bạn về cách chọn quà.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:
<i> Để có quyết định sáng suốt khi chọn quà cho ngời khác, em cần chú ý </i>
<i>xem sở thích của ngời nhận q, nguồn tài chính của bản thân…để lựa chọn</i>
<i>món quà phù hợp và có ý nghĩa nhất.</i>
<i><b>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (10p)</b></i>
- HS nêu yêu cầu BT6, sau đó tự làm bài cá nhân vào VBT.
- Một số em báo cáo kết quả trớc lớp.
- GV nhận xét, tôn trọng những quyết định của HS, tuyên dơng những
em có quyết định sáng suốt trong từng trờng hợp.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp (10p)
- HS đọc câu tục ngữ ở BT 7.
- Yêu cầu từng cặp thảo luận để giải thích câu thành ngữ, tục ng trong
BT.
- Các cặp khác nhận xÐt, bæ sung.
- GV kết luận: Câu Sai một li đi một dặm ý nói trong cuộc sống đơi lúc
có những quyết định khơng sáng suốt, quyết định sai lầm một tí có thể làm
<b>C) Củng cố, dặn dò (2phỳt)</b>
- GV hỏi: Theo em, thế nào là quyết định sáng suốt? Vì sao cần có kĩ
năng ra quyết định?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS vËn dơng KNS trong giao tiÕp vµo cuéc
sèng.
_______________________________________
<b>TU N 12 Ầ</b>
Thứ năm ,ngày 26 thỏng 11 năm 2015
<b>Chủ đề 5: tự bảo vệ, phòng tránh nguy cơ bị </b>
<b> xâm hại tỡnh dc (Tit 1)</b>
I.Mục tiêu:
- Biết tự bảo vệ là một kĩ năng sống rất quan trọng giúp ta tự bảo vệ
danh dự, nhân phẩm, thân thể, sức khỏe, tính mạng của bản thân.
- Biết nhận dạng, biết tránh xa và biết ứng phó phù hợp khi rơi vào
những tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dôc.
II/đồ dùng dạy học:
Vở bài tập RLKNS lớp 4.
II/Hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài (1p)
GV nêu mục tiêu tiết học và ghi mục bài lên bảng.
<i><b>Hoạt động 1: Trò chơi “Chanh chua, cua cắp” (10p)</b></i>
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Chia lớp thành 3 nhóm. Tổ chức cho 1 nhóm chơi thử.
- Sau đó tổ chức chơi chính thức.
- GV cùng cả lớp tổng hợp những bạn bị “cua cắp” phạt mỗi bạn hát 1
bài. GV hỏi: Theo em, tại sao mình bị “cua cắp”? để tránh bị “cua cắp” em
cần phải làm gì?
- GV kết luận: <i>Đây là trị chơi giúp các em có phản xạ nhanh trớc </i>
<i>những tình huống nguy hiểm. Trong cuộc sống đơi khi chúng ta gặp những </i>
<i>điều nguy hiểm không lờng trớc đợc. Khi đó chúng ta cần phải có kĩ năng để </i>
<i>tự bảo vệ mình. Kĩ năng tự vệ là một kĩ năng rất quan trọng giúp ta tự bảo vệ</i>
<i>danh dự, nhân phẩm, sức khỏe có khi là tính mạng của bản thân.</i>
- Ba HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu chuyện trong bài tập 2, trang
35, 36, 37 vở BT. Cả lớp theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại các mẫu chuyện và thảo luận chung trớc lớp
trả lời ln lt cỏc cõu hi sau:
+ Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em trong các câu chuyện trên là ai? (là
tên thanh niên, tên ngoại quốc, tên Tuấn)
+ K đó có quan hệ nh thế nào với nạn nhân? (Chúng có thể là ngời
quen: tên Tuấn hay ngời chỉ mới gặp 1, 2 lần)
+ Hậu quả đối với trẻ em khi bị xâm hại tình dục là gì? (rối loạn tinh
thần, hoang mang, lo lắng, ảnh hởng n sc khe, nhõn phm,)
+ Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục trẻ em là gì? (dụ giỗ, cho tiỊn, cho
quµ,…)
- GV kết luận:<i> Những thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em có thể là ngời </i>
<i>lạ hoặc có thể rất thân quen với em. Chúng thờng dùng những thủ đoạn nh </i>
<i>dụ dỗ, cho kẹo bánh, rủ đi chơi. Chúng ta cần nhận dạng đợc kẻ xấu để biết </i>
<i>tránh xa và ứng phó phù hợp khi rơi vào tình huống nguy hiểm. </i>
<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (7p)</b></i>
- HS đọc yêu cầu bài tập 3, sau đó thảo luận theo nhóm đơi khoanh vào
chữ cái đặt trớc những tình huống trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình dục.
- Một số em trình bày kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Những tình huống trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình
<i>dục, đặc biệt là các bé gái: đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ, ở trong phịng</i>
<i>kín một mình với ngời lạ, nhận đợc tiền, quà đắt tiền hoặc sự chăm sóc đặc </i>
<i>biệt của ngời khác mà khơng rõ lí do; đi nhờ xe máy, ơ tơ của ngời l</i>
<b>*Củng cố, dặn dò: (2phỳt)</b>
- GV: Theo em, phũng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục ta cần phải
làm gì?