Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.95 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TOÁN 7 HKII 2014-2015 PGD Châu Thành Câu 1: Điểm kiểm tra Toán của 1 tổ được ghi lại: 9. 5. 8. 8. 10. 8. 6. 7. 8. 7. 2. 4. 4.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 5 7 4 9 4 7 5 7 7 3 a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 20 B. 10 C. 8 D. 7 b) Mốt của dấu hiệu là: A. 10 B. 7 C. 4 D. 3 c) Số trung bình cộng của dấu hiệu là: A. 6,5 B. 6,6 C. 6,7 D. 6,8 Câu 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức: 1 2 1 x y ( 5) z A. xy2z C. – 5x + 1 2 B. 2 D. (- 2xy ) 3 xy2 Câu 3: Các cặp đa thức sau, những cặp đa thức nào đồng dạng: A. – 2x2y và 3x2y B. 10x2y và 5xy C. 4xyz2 và 6(xyz)2 D. – 2(xy)2 và – 2x2y2 Câu 4: Bậc của đa thức – 7x6 – x4y4 + 3x5 – 2x – 1 là: A. 6 B. 5 C. 8 D. 4 1 x 3 Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 2 A. 0 B. 6 C. – 6 D. – 3 Câu 6: Giao điểm ba đường cao của tam giác được gọi là: A. Trọng tâm của B. Trực tâm của C. Tâm đường tròn nội tiếp D. Tâm đường tròn ngoại tiếp Câu 7: Cho tam giác ABC cân tại A, khi đó đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A cũng chính là: A. Đường phân giác B. Đường trung trực C. Đường cao D. Đường phân giác, đường cao, đường trung trực Câu 8: Nếu ABC vuông tại B thì : A. BC2 = AB2 + AC2 B. AC2 = AB2 + BC2 C. AB2 = BC2 + AC2 D. BC2 = AC2 – AB2 Câu 9: Cho ABC với hai đường trung tuyến BM và CN; G là trọng tâm. Kết luận nào sau đây là đúng ? 2 1 2 1 A. CG = 3 CN B. GN = 2 GC C. GM = 3 BM D. GC = 3 CN . 0 Câu 10: Cho ABC vuông tại A có B 35 , khi đó ta có: A. AB < CA < BC B. BC < AB < CA C. AB < BC < CA D. CA < AB < BC B. TỰ LUẬN: (7 điểm) 1 2 Bài 1: (1,0điểm) Tính giá trị của biểu thức – x y – 2 xy – 2x – y2 – 2 tại x = –2; y = –1 Bài 2: (1,5điểm) Cho hai đa thức: P(x) = – 2x5 + 4x4 – 2x2 – x + 5; Q(x) = – x5 – 3x4 + x3 – x2 + 2x – 1 a) Tính P(x) + Q(x) b) Q(x) – P(x) c) P(x) – 2Q(x). Bài 3: (1,0điểm) Tìm đa thức M biết: M – xy2 – 2x2 + 2x2y – x – 2 = x2y – x2 – x2y – x + 1 Bài 4: (3,0điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh MAB = MDC, từ đó suy ra ACD vuông. b) Gọi K là trung điểm của AC. Chứng minh KB = KD. c) KD cắt BC tại I và KB cắt AD tại N. Chứng minh KNI cân..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 5: (0,5điểm) Tìm nghiệm của đa thức P(x) =. x 5 2016.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>