Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.96 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 12/01/2016 Giảng: TIẾT 102: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI ___Vũ Khoan ___ I. MỤC TIÊU. - Giúp Hs nắm được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tế của văn bản. - Biết học tập cách trình bày một vấn đề có ý nghĩa thời sự. 1. Kiến thức. - Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản. - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận của nhà văn trong văn bản. 2. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng đọc, hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. - Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội. - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. 3. Thái độ. - Yêu thích, say mê bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. - Giáo viên: + Soạn bài, bảng phụ. + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Phương pháp: Đọc, phân tích. - Học sinh: + Soạn bài: III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Tổ chức: Sĩ số: 9A 2. Kiểm tra bài cũ. Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” có mấy luận điểm, là những luận điểm nào? 3. Bài mới. Vào Thế kỷ XXI, Thiên niên kỷ III thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành trang của mình. Liệu đất nước ta có thể sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không? Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về một trong những nhiệm vô quan trong hàng đầu của thanh niên được thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó Thủ tướng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001. * Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động dạy và học. Nội dung I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản. 1. Đọc.. Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn. 2.Tìm hiểu chú thích. a.Tác giả. Căn cứ Sgk trình bày hiểu biết Vũ Khoan - nhà hoạt động chính trị, về tác giả và bài viết. nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, nguyên là Phó Thủ tướng chính phủ. b. Tác phẩm. In trên tạp chí Tia sáng – 2001, thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷ, hai thiên niên kỷ. Viết về vấn đề rèn luyện phẩm chất và năng lực của con người có thể đáp ứng những yêu cầu của thời ký mới trở nên cấp thiết. c. Từ khó. Sgk Tr 29. Gv giải thích thêm một số từ. - Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật hay đối tượng. - Kinh tế tri thức: Chỉ một trình độ phát triển rất cao của nền kinh tế mà trong đó tri thức trí tuệ chiếm tỷ trọng cao trong các giá trị của sản phẩm trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân. - Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thông tin trên phạm vi toàn thế giới nhờ hệ thống máy tính liên thông. - Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống, lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp nhất thời không có tầm nhìn xa. 3. Thể loại, bố cục. - Thể loại: Nghị luận giải thích, nghị luận về một vấn đề xã hội, giáo dục. Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì? - Bố cục: 3 phần P1: Đặt vấn đề. Văn bản này có thể chia làm mấy P2: Giải quyết vấn đề..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> phần?. P3: Kết thúc vấn đề. II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản. - Luận điểm trung tâm: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. - Hệ thống luận cứ : 4 luận cứ. + Chuẩn bị bản Thân con người là quan trọng nhất. Quan sát toàn bộ văn bản xác định + Bối cảnh của ta hiện nay, những mục tiêu luận điểm trung tâm ? nhiêm vô...của đất nước. Hệ thống luận cứ trong văn bản? + Cần nhận rõ những cái mạnh, yếu của Hệ thống các luận cứ ( Luận điểm con người VN khi bước vào nền KT mới. nhỏ)? +Việc làm qđ đầu tiên của thế hệ trẻ. => Vấn đề được nêu 1 cách trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn. 1. Đặt vấn đề. Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả? Đọc lại phần nêu vấn đề. Chỉ ra các thông tin của vấn đề: - Đối tượng: Lớp trẻ Việt Nam. đối tượng tác động, nội dung tác - Nội dung: Nhận ra cái mạnh... động, mục đích tác động? - Mục đích: Rèn những thói quen tốt để bước vào nền kinh tế mới. Em có nhận xét như thế nào về cách => Nêu vấn đề một cách trực tiếp, rõ ràng, nêu vấn đề của tác giả ? ngắn gọn, cô thể. Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu -Ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng, thế kỉ mới có ý nghĩa như thế nào? thiêng liêng, đầy ý nghĩa đặc biệt là với lớp trẻ Việt Nam: phải nắm vững cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam à từ đó phải rèn luyện những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới. 2. Giải quyết vấn đề. Đọc phần 2. Luận cứ đầu tiên được triển khai là - Sự chuẩn bị bản Thân con người là quan gì? trọng trong việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. Người viết đã luận chứng cho nó + Con người là động lực phát triển của như thế nào? lịch sử. Không có con người, lịch sử không thể tiến lên, phát triển. + Trong nền kinh tế tri thức( TK 21) vai trò của con người lại vô cùng nổi trội. Ngoài 2 nguyên nhân ấy, còn có + Một thế giới khoa học công nghệ phát.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> những nguyên nhân nào khác khi triển như huyền thoại..... rộng ra cả nước, cả thời đại, cả thế + Nước ta đồng thời giải quyết 3 nhiệm vô giới? (Thoát khái tình trạng nghèo nàn; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức). Tất cả những nguyên nhân đó dẫn đến luận cứ của bài viết. Đó là chỉ rõ cái mạnh, yếu của con người Việt Nam trước mắt lớp trẻ. Đọc đoạn cái mạnh thứ nhất. a. Những điểm mạnh. Tác giả nêu những cái mạnh, cái - Thông minh nhạy bén với cái mới. yếu đầu tiên của con người Việt - Cần cù sáng tạo, đoàn kết trong kháng Nam như thế nào? ý nghĩa? chiến. - Thích ứng nhanh. => Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của XH hoạt động hữu ích trong 1 nền kinh tế đòi hỏi... b. Những điểm yếu. Tóm tắt những điểm yếu của con - Kiến thức bị hổng. người Việt Nam? - Hạn chế kĩ năng thực hành, sáng tạo. - Thiếu đức tính tỉ mỉ. Đố kị trong làm kinh tế, kì thị với kinh doanh sùng ngoại hoặc báo ngoại, thiếu coi trọng chủ tín. Những điểm yếu này gây cản trở gì cho chúng ta khi bước vào thời kì mới? => Khó phát huy trí thông minh, không thích ứng với nền kinh tế tri thức, không tương tác với nền kinh tế công nghiệp hoá, không phù hợp với sản xuất lớn, gây khó khăn trong quá trình kinh doanh và hội nhập. => các luận cứ đều được nêu song song Ở luận điểm này, cách lập luận (cái mạnh song song cái yếu, thành ngữ và của tác giả có gì đặc biệt? tục ngữ). Tác dụng của cách lập luận này? => Nêu bật cả cái mạnh, yếu của người Việt Nam => Dễ hiểu với nhiều đối tượng người đọc..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sự phân tích của tác giả nghiêng về điểm mạnh hay điểm yếu của con người Việt Nam? điều => nghiêng về chỉ ra điểm yếu của người đó thể hiện dụng ý gì của tác giả? Việt Nam, muốn mọi người Việt Nam không chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp mà còn biết băn khoăn, lo lắng về những yếu kém rất cần Tác giả nêu những yêu cầu nào khắc phục.... đối với hành trang của con người - Hành trang là những thứ cần mang... Việt Nam? nhưng tại sao với chúng ta lại có những cái cần vứt bỏ? Điều đó cho thấy thái độ nào của => Hành trang vào thế kỉ mới phải là tác giả đối với con người và dân những giá trị hiện đại. Do đó cần loại bỏ tộc? những cái yếu kém, lỗi thời mà người Việt ( HS tự bộc lộ) Nam ta mắc phải. Tác giả nêu lại mục đích và sự cần thiết của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định khi... là gì? vì sao? => Những thói quen của nếp sống công Em hiểu những thói quen tốt nghiệp, từ giờ giấc học tập làm việc.... đến đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất định hướng nghề nghiệp tương lai. là gì? Tác giả đã đặt lòng tin trước hết vào lớp trẻ. Đó là sự lo lắng, tin yêu và hi vọng... 3. Kết thúc vấn đề. Những điều lớp trẻ cần nhận ra là - Lấp đầy hành trang bằng những điểm gì? mạnh. - Vứt bỏ những điểm yếu. III. Tổng kết. Tác giả đã sử dụng những tín hiệu 1. Nghệ thuật: nghệ thuật gì trong văn bản? + Ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị. + Sử dụng cách so sánh của người Nhật, người Hoa trong cùng một sự việc, hiện tượng xong lại có các thói quen và ứng xử khác nhau. + Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao cô Nội dung chủ yếu mà văn bản đề thể, sinh động. cập đến là gì? 2. Nội dung: Phát huy những điểm mạnh, hạn chế, vứt bỏ những điểm yếu để đưa nước ta tiến lên.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS đọc to ghi nhớ.. sánh vai với các quốc gia năm châu. * Ghi nhớ. (Sgk Tr 30).. *Hoạt động 3: Luyện tập. * Luyện tập. 1. Bài tập 1 Tr 31. Dùng bảng phụ + Phiếu học tập cho (Hs làm bài, trình bày trước lớp). Hs làm bài tập. 2. Bài tập bổ trợ. Hãy tìm một số câu thành ngữ, tục + Nói về điểm mạnh của người Việt Nam. ngữ nói về điểm mạnh, điểm yếu - Uống nước nhớ nguồn. của con người Việt Nam trong dãy - Trụng trước ngó sau. sau? - Miệng nói tay làm. - Được mùa chớ phụ ngô khoai. + Nói về điểm yếu của người Việt Nam - Đủng đỉnh như chĩnh trụi sông. - Vén tay áo xô, đốt nhà táng giấy. * Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà. 4. Củng cố: - Khái quát bài học. - Nhận xét giờ. - Hướng dẫn làm bài tập 2 Tr31. 5. Hướng dẫn về nhà: + Học kĩ nội dung bài. + Soạn bài: “Chó sói và cừu trong thơ ngô ngôn ... __________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>