Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 28 Khong khi Su chay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 8. Đạ Long, Ngày 22/01/2016 Giáo viên thực hiện: Kră Jẵn K’ Lưu 10/04/21. 22/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ * Viết phương trình phản ứng đốt cháy phốt pho trong không khí? * Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng hoá học nào? Giải thích?. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 10/04/21.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 28:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 28 - Tiết 42: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiết 1). I. Thành phần của không khí. 1. Thí nghiệm. + Dụng cụ: Ống hình trụ thông hai đầu, nút cao su được xuyên qua bằng một muỗng sắt nhỏ đậy vừa khít vào phần đáy của ống hình trụ, chậu thủy tinh đựng nước, đèn cồn. + Hóa chất : Bột photpho đỏ. 22/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 10/04/21.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 28 - Tiết 42: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiết 1). I. Thành phần của không khí. 1. Thí nghiệm. a. Thí nghiệm: Từ thí nghiệm trên em hãy rút ra thành phần của không khí. b. Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí. trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích chính xác là 21% về thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là nitơ. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 28 - Tiết 42: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiết 1). I. Thành phần của không khí. BÀI TẬP Tính thể tích khí oxi có trong 20 lit không khí? * Lưu ý: Giả thiết không khí chiếm 100%. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hiện tượng sương mù. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Em hãy nêu vai trò của không khí đối với con người, động vật và thực vật? • Không khí có vai trò rất quan trọng, là một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút. • Động vật cũng rất cần không khí để thở. • Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp.. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 28 - Tiết 42: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiết 1). I. Thành phần của không khí 1. Thí nghiệm 2. Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác? 3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm:. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng thống kê thông tin về không khí bị ô nhiễm và tác hại Địa điểm, thời gian. Ô nhiễm. Tác hại. Thung lũng Meuse (Bỉ) 12/1930. Bụi, SOx, CO, sương axit sunfuric. Nhói ngực, 60 người chết. Donora (Hoa kỳ). 11/1948. Bụi, SOx, CO, sương axit sunfuric. Nhói ngực, 22 người chết. LosAngeles (Hoa kỳ) Mùa hè 1951. NOx, Các chất oxi hóa, hiđrocacbon. 400 người chết, ngứa mắt dữ dội. Luân Đôn (Anh) 12/1952. Bụi, SOx, CO, sương axiit sunfuric. 4000 người chết, Bệnh nhân bị nhói ngực tăng. Luân Đôn (Anh) 12/1962. Bụi, SOx, CO, sương axit sunfuric.. Bệnh nhân bị nhói ngực, 340 người chết. YokaiChi (Nhật Bản) 6/1963. SOx, H2S, sương axit sunfuric. Bệnh nhân bị nhói ngực tăng cao. Tokyo (Nhật Bản). NOx, Các chất oxi hóa, hiđrocacbon. Bệnh nhân bị ngứa mắt dữ dội tăng cao 11.540 người. Bhopal (Ấn độ). Khí Methyl iso cyanat. Khoảng 2 triệu người bị nhiễm độc, 5 nghìn người chết. 10/04/21.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Những nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm. Hình 1. Hình 4. Hình 2. Hình 3. Hình 5. Hình 6. Hình 8. Hình 9. 10/04/21. Hình 7. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (T1). 5’ Thời gian. 1. Hình ảnh nào ở trên cho thấy không khí bị ô nhiễm ? 2. Tác hại của ô nhiễm không khí? 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? 4. Biện pháp bảo vệ không khí trong sạch?. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Những nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm. Hình 1. Hình 4. Hình 2. Hình 3. Hình 5. Hình 6. Hình 8. Hình 9. 10/04/21. Hình 7. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm? 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì?. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Các biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm? 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bác Hồ với phong trào “Tết trồng cây”. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KIẾN THỨC CẦN NHỚ (Tiết 1). 10/04/21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> CỦNG CỐ Câu 1. Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau: A. Không khí là một nguyên tố hóa học.. B. Không khí là một đơn chất.. C. Không khí là một hợp chất của hai nguyên tố là nitơ và oxi.. D. Không khí là một hỗn hợp của nitơ, oxi và một số chất khác.. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CỦNG CỐ Câu 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,...). B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm,...). D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CỦNG CỐ Câu 3. Những hành động nào sau đây là tác nhân chính làm cho không khí bị ô nhiễm? Sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời.. A. B. Tuyên truyền cho người dân sống định canh, định cư, không chật phá rừng. Vứt rác, xác động vật xuống ao, hồ.. C. Đổi mới công nghệ, hoàn thiện chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường không khí.. D. 10/04/21. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CỦNG CỐ Câu 4. Chất nào sau đây được thải ra ngoài không khí nhiều nhất làm ô nhiễm môi trường. Khí oxi. A. B. Khí hiđro. C. Khí cacbonic. D. Hơi nước.. 10/04/21. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DẪN DẶN DÒ - Tìm hiểu: “SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM” điểm giống và khác nhau giữa chúng. - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các vụ cháy lớn. Tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp để dập tắt sự cháy? - Học bài (mục I. Thành phần của không khí) - Làm bài tập: 1, 2, 7/99 sgk. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!. 20/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×