Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 29 Dac diem cac khu vuc dia hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày 22/02/2016


<b>Tiết 33</b>


<b>BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH</b>


I. Mục tiêu: HS biết được


1. Kiến thức: - Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta .


- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi,
đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam .


2. Kỷ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu và trình bày một
số đặc điểm chung của địa hình, mơ tả đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa
hình ở nước ta.


- Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để chỉ ra tính phân bậc và hướng
nghiêng chung của địa hình.


3. Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam .


4. Trọng tâm: - Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi,
đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam


II. Chuẩn bị :


GV chuẩn bị : lược đồtự nhiên Việt Nam
Chuẩn bị HS : sách gi khoa .


III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp.



2. Kiểm tra bài cũ : (5’)


- Nêu đặc điểm chung của địa hình ?


- Địa hình nước ta trong giai đoạn tân kiến tạo cho đến nay hình thành và biến
đổi do các nhân tố nào ?


3. Nội dung bài mới:


a. Đặt vấn đề: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác
nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. mổi khu vực có những nét nổi
bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao, độ dốc, tính chất của đất
đá… Do đó, việc phát triển kinh tế- xã hội trên mổi khu vực địa hình có những
thuận lợi và khó khăn riêng mà bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu.


b. Triển khai bài dạy:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


- GV đặt vấn đề : Địa hình nước ta chia
làm mấy khu vực ? đó là những khu vực
nào ?


Hoạt động 1 :
Hoạt động nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
-Học sinh dựa vào lược đồ và thông tin



trong mục 1 SGK, thảo luận bổ sung kiến
thức vào phiếu học tập 29.1


Sau thời gian thảo luận lần lượt chỉ định các
tổ báo cáo kết qủa làm việc. (vừa báo cáo
vừa chỉ trên lược đồ địa hình )


-Vì sao Hồng Liên Sơn được coi là nóc
nhà của Việt nam?


-Quan sát lược đồ cho biết dãy Trường sơn
Bắc chạy theo hướng nào?


- Xác định vị trí của các đèoLa Bảo,đèo Hải
Vân ?


-Xác định trên lược đồ miền núi trẻ nước ta.
- Xác định trên lược đồ miền núi đá vôi
nước ta.


- Xác định trên lược đồ miền núi cao
nguyên đá ba dan nước ta.


- Nhận xét về sự phân hố miền núi nước
ta?.


-Ngồi ra cịn có dạng địa hình đồi núi nào
nữa?


- Xác định trên lược đồ vị trí của các vùng


trung du.


Theo em đồi núi nước ta đem lại những
thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển
kinh tế xã hội?


Địa hình nước ta được chia thành các
khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển
và thềm lục địa.


1. Khu vực đồi núi : (14’)


Chiếm 3/4 diện tích đất liền, kéo dài
liện tục từ Bắc vào nam và chia làm 4
vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn
Bắc và Trường Sơn Nam


- Vùng núi Đông Bắc:
- Vùng núi Tây Bắc:


- Vùng núi Trường Sơn Bắc:


- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn
Nam:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Địa hình đá vơi tập trung ở những miền


nào?



- Địa hình badan tập trung ở những miền
nào?


4. Củng cố: (4’)


- Địa hình nước ta có mấy khu vực ? đó là những khu vực nào ?
- Chứng minh địa hình núi nước ta phức tạp và đa dạng ?


5. Hướng dẫn: (2’)


- Học thuộc bài ,làm bài tập 1,2,3 sgk
- Sưu tầm tranh ảnh nói về các khu vực núi.


- Tìm hiểu về khu vực đồng bằng ,khu vực bờ biển?
- Nơi chúng ta ở thuộc dạng địa hình nào?


Ngày 22/02/2016
<b>Tiết 34 </b>


<b>BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH (TT)</b>


I. Mục tiêu: HS biết được


1. Kiến thức: - Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta .


- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi,
đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam .


2. Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ, lược đồ Địa hình Việt Nam để hiểu và trình bày một
số đặc điểm chung của địa hình, mơ tả đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa
hình ở nước ta.



- Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để chỉ ra tính phân bậc và hướng
nghiêng chung của địa hình.


3. Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên Việt nam .


4. Trọng tâm: - Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi,
đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt nam


II. Chuẩn bị :


GV chuẩn bị : lược đồtự nhiên Việt Nam
Chuẩn bị HS : sách giaó khoa .


III. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nêu đặc điểm chung của địa hình ?


- Địa hình nước ta trong giai đoạn tân kiến tạo cho đến nay hình thành và biến
đổi do các nhân tố nào ?


3. Nội dung bài mới:


a. Đặt vấn đề: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác
nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. mổi khu vực có những nét nổi
bật về cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ cao, độ dốc, tính chất của đất
đá… Do đó, việc phát triển kinh tế- xã hội trên mổi khu vực địa hình có những
thuận lợi và khó khăn riêng mà bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu.



b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động 2 :


Hoạt động nhóm .


-Cho biết nước ta có mấy đồng bằng lớn ?
nêu đặc điểm của các đồng bằng ấy?


-Xác định vị trí của các đồng bằng ấy?


-Dọc theo các sông ở đồng bằng sông Hồng
nhân dân ta chống lũ lụt bằng cách nào?


- So sánh địa hình châu thổ sông Hổng
khác với địa hình châu thổ sơng Cửu Long
như thế nào? Giải thích ?


-Ngoài 2 đồng bằng lớn nước ta cịn có
đồng bằng nào nữa?


-Các đồng bằng này có đặc điểm gì?Vì sao
nhỏ hẹp kém phì nhiêu?


-Cho biết giá trị kinh tế của các đồng bằng?
Hoạt động 3:


Dựa vào thông tin trong sách cho biết :
- Chiều dài bờ biển nước ta ?


-Trình bày và xác định trên bản đồ địa hình



2.Khu vực đồng bằng:


a.Khu vực đồng bằng châu thổ hạ lưu
các sông lớn:


Đồng bằng chiếm 1 /4 diện tích đất li
-Nước ta có 2 đồng bằng lớn:


+Đồng bằng sông Hồng :Rộng
15000km2<sub>(đặc điểm tiêu biểu) </sub>


+Đồng bằng sông Cửu Long:
Rộng 40 000km2.


b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:
Rộng 15 000km2<sub>,nhỏ hẹp kém phì </sub>


nhiêu.


3.Địa hình bờ biển và thềm lục địa:


- Bờ biển nước ta dài trên 3260km (từ
Móng Cái đến Hà Tiên);


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

các dạng bờ biển của nước ta ?


- Xác định trên bản đồ vùng thềm lục địa
nước ta ? Khu vực nào có thềm lục địa mở
rộng , thu hẹp ?



(chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến
Vũng Tàu); giá trị: nuôi trồng thủy sản,
xây dựng cảng biển, du lịch…


- Thềm lục địa: mở rộng ở vùng biển
Bắc Bộ và Nam Bộ.


4. Củng cố:


- Nước ta có mấy đồng bằng lớn ,chỉ trên lược đồ các đồng bằng ấy?Nơi chúng
ta ở thuộc đồng bằng nào?


5. Hướng dẫn:


- Học thuộc bài chuẩn bị nội dung bài mới hôm sau học.


</div>

<!--links-->

×