Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GIAO AN CONG NGHE LOP 7 CA NAM 20162017 CHI VIEC IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.25 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT TIẾT 1 : BÀI 1 + 2 : VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay và các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt. - Trình bày được khái niệm, vai trò và các thành phần của đất trồng. 2. Kỹ năng: - Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt - Rèn kĩ năng quan sát, sưu tập tài liệu, xử lí thông tin, rút ra kết luận. 3. Thái độ: - Có ý thức yêu thích lao động và bảo vệ tài nguyên đất. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề; gợi mở; nhóm nhỏ… 2. Phương tiện: a. Giáo viên: - Tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới. b. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. C. Tiến trình hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS. II. Kiểm tra: - Kiểm tra vở viết; SGK. GV quy định nội quy bộ môn III. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp. Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ gì? chúng ta cùng tìm hiểu.. b) Các hoạt động :. Hoạt động của giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt - GV: Hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em? - HS: +Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn... + Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà rốt... + Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo. cà phê. cao su.... - GV: Treo sơ đồ vai trò của trồng trọt, yêu cầu q/s - HS: Quan sát. - GV: Trồng trọt có vai trò gì trong ngành kinh tế? - GV: Kết luận và đưa ra đáp - GV: Trồng trọt có những vai trò như vậy thì nước ta trong thời gian tới đã đề ra những nhiệm vụ gì cho ngành trồng trọt? - HS: Trả lời; Hs khác nhận xét, bổ sung.. - GV: Để biết được đó là những nhiệm vụ gì, các em hãy nghiên cứu kĩ mục II trang 6 SGK và chọn ra đâu là những nhiệm vụ chính của ngành trồng. Nội dung kiến thức I. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt: 1. Vai trò: - Cung cấp lương thực. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu 2. Nhiệm vụ của trồng trọt: - Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn đủ ăn và có dự trữ. - Trồng rau, đậu… làm thức ăn cho người. - Trồng cây công nghiệp( mía; cà phê; cao su...) cung cấp cho nhà máy - Trồng cây đặc sản: cà phê, chè… 3. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trọt trong thời gian tới? - HS: Nghiên cứu SGK và trả lời (1, 2, 4, 6) - GV: Chốt lại kiến thức - GV: Để thực hiện được những nhiệm vụ đó, chúng ta cần sử dụng những biện pháp nào? - HS: + Khai hoang lấn biển. + Tăng vụ. + Áp dụng biện pháp kĩ thuật. - GV: Vậy thì mục đích chính của các biện pháp đó là gì? Các em hãy hoàn thành bảng ở SGK mục III. - HS: Nghiên cứu và hoàn thành bảng. - GV: Nhận xét và hoàn thiện bảng + Tăng diện tích đất canh tác. + Tăng năng suất cây trồng. + Sản xuất ra nhiều nông sản.. trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? - Khai hoang lấn biển. - Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng.. - Áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật trồng trọt.. Moät soá bieän Muïc ñích phaùp + T¨ng diÖn tÝch - Khai hoang, đất canh tác laán bieån. + S¶n xuÊt ra nhiÒu n«ng s¶n - Taêng vuï treân + T¨ng n¨ng xuÊt ñôn vò dieän tích. c©y trång - Áp dụng đúng bieän phaùp kó thuaät troàng troït. * Hoạt động 2: Khái niệm về đất trồng II. Khái niệm về đất trồng - GV: Giới thiệu: Đất là tài nguyên thiên nhiên quý 1. Đất trồng là gì? giá của Quốc gia… - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của - GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I SGK và đặt vỏ Trái Đất, trên dó có cây trồng có thể câu hỏi: Đất trồng là gì? sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. - HS: Suy nghĩ trả lời. - GV: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng 2 .Vai trò của đất trồng: không? Tại sao? - Đất trồng là môi trường cung cấp - HS: Suy nghĩ trả lời. nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và - GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận giữ cho cây không bị đổ. - GV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi, xốp của trái đất thực vật sinh sống được… - GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát hình vẽ: Vai trò của đất đối với cây trồng. - Trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau? HS: Trả lời. - GV: + Ngoài đất, nước ra cây trồng còn sống ở môi trường nào nữa? + Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng? - HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.. - GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận. III. Thành phần của đất trồng. * Hoạt động 3. Thành phần của đất trồng. Các thành phần Vai trò của đất - GV: Giới thiệu sơ đồ: Thành phần của đất trồng. của đất trồng trồng - Đất trồng gồm những thành phần nào? - Phần khí - Cung cấp oxi - HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. cho cây. - HS khác: Nhận xét – bổ sung. Phần rắn - Cung cấp chất - GV: Chốt lại. dinh dưỡng cho - GV: Yêu cầu HS nghhiên cứu TT SGK. cây. - HS: Đọc thông tin. - Phần lỏng - Cung cấp nước - GV: Chia nhóm học sinh làm bài tập trong SGK. cho cây. - HS: Thảo luận theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS: Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV: Chốt lại kết luận.. IV. Củng cố: - Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em? - Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? - Đất trồng gồm những thành phần nào? V. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Về nhà học bài. - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài: Một số tính chất chính của đất trồng. - Tìm hiểu : Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? TIẾT 2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được các thành phần cơ giới của đất. - Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính.. - Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất và độ phì nhiêu của đất. 2. Kỹ năng: Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát. 3. Thái độ: Từ đặc điểm của các loại đất có ý thức cải tạo đất để gilàm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt. B. Phương pháp- phương tiện: 1. Phương pháp: Nêu gợi mở vấn đề; nhóm nhỏ; thảo luận... 2. Phương tiện: a. Giáo viên : Một số mẫu đất, giấy đo độ pH ( nếu còn) b. Học sinh : Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. C. Tiên trình hoạt động dạy học: I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS II. Kiểm tra : - Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng? - Thành phần chính của đất trồng? - Nhận xét. III. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a) Giới thiệu bài : Đất trồng gồm có những thành phần cơ giới nào? Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? Để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b) Các hoạt động : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là I. Thành phần cơ giới của đất là gì ? gì? - GV: Yêu cầu - HS nhắc lại: - Phần rắn của đất được hình thành - Phần rắn của đất được hình thành từ những từ thành phần vô cơ và hữu cơ. Phần thành phần nào? vô cơ gồm các hạt: cát, limon, sét. - HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. (vô - Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon, và cơ và hữu cơ.) sét trong đất tạo nên thành phần cơ - GV: Thành phần cơ giới đất là gì? giới của đất. - HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.. - Trồng cây đặc sản: cà phê, chè… - HS khác: Nhận xét và bổ sung. - GV: Chốt lại. Hoạt động 2: Thế nào là độ chua, độ kiềm II. Độ chua, độ kiềm của đất của đất? - Độ chua, kiềm( độ nồng) của đất - GV: Giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn - HS được đo bằng độ pH. cách thử độ pH của đất. - Độ pH dao động trong phạm vi từ - GV: Để biết được độ chua hay kiềm của đất 0 đến 14. ta phải làm như thế nào? - Căn cứ vào độ pH mà người ta - HS: Đo pH chia đất thành đất chua, đất kiềm và - GV: Trị số PH dao động trong phạm vi từ 0 - đất trung tính. 14 + Đất chua có pH < 6,5. - GV: Với giá trị nào của PH thì đất được gọi + Đất kiềm có pH > 7,5. là đất chua, đất kiềm và trung tính? + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5. - HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.. - HS khác: Nhận xét và bổ sung - GV: Kết luận. - GV: Xác định độ chua, kiềm của đất nhằm mục đích gì? HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.. GV: Giải thích rõ. Hoạt động 3. Khả năng giữ nước và chất III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. dinh dưỡng của đất. - GV: Cho học sinh đọc mục III SGK - Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất - HS: Đọc SGK mục III mùn, đất giữ được nước và chất dinh - GV: dưỡng + Vì sao đất giữ được nước và chất dinh - Đất sét: Tốt nhất dưỡng? - Đất thịt: TB + Em hãy so sánh khả năng giữ nước và chất - Đất cát: Kém. dinh dưỡng của các loại đất khác nhau? - HS: Thảo luận theo nhóm: - Trả lời, hoàn thành bảng SGK. - HS: Đại diện các nhóm trả lời..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS: Các nhóm khác: Nx - bổ sung. - GV: Kết luận. Hoạt động 4: Độ phì nhiêu của đất là gì? - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Độ phì nhiêu của đất là gì? - HS: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa chất có hại cho cây. - GV: Muốn cây trồng có năng suất cao cần có các điều kiện nào? - HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung.. - GV: Kết luận. IV. Độ phì nhiêu của đất - Độ phì nhiêu của đất là khả năng tự của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa chất có hại cho cây. - Tuy nhieân muoán coù naêng suaát cao thì ngoài độ phì nhiêu còn cần phải chú ý đến các yếu tố khác như: Thời tiết thuận lợi, giống tốt vaø chaêm soùc toát.. IV. Củng cố: A. Hãy chọn và đánh dấu vào các câu trả lời đúng ở các câu sau: 1. Người ta chia đất ra làm nhiều loại nhằm: a. Xác định độ pH của từng loại đất. b. Cải tạo đất và có kế hoạch sử dụng đất hợp lí. c. Xác định tỉ lệ đạm trong đất. d. Cả 3 câu a, b, c. 2. Muốn cây đạt năng suất cao phải đạt những yêu cầu nào sau đây: a. Giống tốt. b. Độ phì nhiêu. c. Thời tiết thuận lợi, chăm sóc tốt. d. Cả 3 câu a,b,c. 3. Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ: a. Hạt cát, sét. b. Hạt cát, limon. c. Hạt cát, sét, limon. d. Hạt cát, sét, limon và chất mùn. B. Trả lời câu hỏi : - Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính? - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? V. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước Bài 6 ( SGK) “Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất” - Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương em. * Lưu ý : Quý thầy, cô download giáo án về rồi giải nén ra xem.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Quý thầy (cô) nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án cũng như không có nhiều thời gian chỉnh sửa giáo án thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 01686.836.514 để mua bộ giáo án Công Nghệ (lớp 6, 7, 8, 9) về in ra dùng, giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý thầy, cô không mất nhiều thời gian ngồi soạn cũng như chỉnh sửa giáo án. Thời gian đó, quý thầy (cô) dùng để lên lớp giảng bài, truyền đạt kiến thức cho học sinh sao cho thật hay, phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình. - Bộ giáo án được bán với giá cả hữu nghị. 1. THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN : - Giáo án soạn theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Các bài dạy được sắp xếp thứ tự theo phân phối chương trình. - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in. - Giáo án không bị lỗi chính tả. - Bố cục giáo án đẹp. - Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman - Cỡ chữ : 13 hoặc 14 2. HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU : - Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận. (chuyển qua thẻ ATM) - Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai bên thoả thuận. (gửi qua mail). - Có thể nạp card điện thoại. 3. ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN : - Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ : + Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn). + Mail : TIẾT 3:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×