Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

LY HKII 68

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1. Hãy chọn câu đúng. A. ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên thước đo. B. ĐCNN của một thước đo độ dài là khoảng cách giữa hai vạch chia trên thước. C. ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị bằng số đầu tiên ghi trên thước. D. ĐCNN của một thước đo độ dài là giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước Câu 2. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng? A. V1 = 20,4 cm3 B. V2 = 20,50 cm3 C. V3 = 20,5 cm3 D. V4 = 20,2 cm3 Câu 3. Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây? A. Một cái cân và một cái thước. B. Một cái cân và một cái bình chia độ. C. Một cái lực kế và một cái thước. D. Một cái lực kế và một cái bình chia độ Câu 4. Để đưa các thùng hàng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu với các lực nhỏ nhất tương ứng là: F 1 = 1000N; F2 = 200N; F3 = 500N; F4 = 1200N. Hỏi tấm ván nào dài nhất? A. Tấm ván 1 B. Tấm ván 2 C. Tầm ván 3 D. Tấm ván 4. Câu 5. Hai lực cân bằng có đặc điểm nào dưới đây ? A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau. B. Cùng phường, cùng chiều, mạnh khác nhau. C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau. D. Khác phương, khác chiều, mạnh như nhau. Câu 6. Công thức thức tính khối lượng riêng là: A. D = m/V B. D = P.V C. D = m.V D. D = V/m Câu 7. Một vật đặc có khối lượng là 8000g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu? A. 4 N/m3 B. 40 N/m3 C. 4000 N/m3 D. 40000 N/m Câu 8. Đổi các đơn vị sau: a. 5 tấn = ..........tạ = ..........kg. b. 14 dm3 = ..........m3 c. 3 m3 = ........lít = ..........cm3 Câu 9. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a. Vật có khối lượng là 0,03 tấn thì có trọng lượng là ........ N. b. Vật có trọng lượng là 520N thì khối lượng là ..............kg. II. Tự luận. Câu 10. Một khối nhôm có thể tích 200 dm3. Tính khối lượng và trọng lượng của khối nhôm. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3. Câu 11. Một vật có khối lượng 600g treo trên một sợi dây đứng yên. a. Giải thích vì sao vật đứng yên. b. Căt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động ? Câu 1. (2đ) Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, muốn lực kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải thõa mãn điều kiện gì? Nêu các loại máy cơ đơn giản đã học? Câu 2.(2,5đ) a, Điền vào nội dung còn thiếu trong sơ đồ sau: …………(1)………… …………(3)………… Thể khí Thể rắn Thể lỏng (hơi) …………(2)………… …………(4)………… b, Sự ngưng tụ là gì? Để sự ngưng tụ xẩy ra càng nhanh ta làm thế nào? Câu 3. (3đ) a, Nêu các thang đo nhiệt độ mà em biết? b, Trong nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá đang tan là:…. Nhiệt độ của nước đang sôi là:……….. c, Để đo nhiệt độ cơ thể người ta dùng dụng cụ gì? Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là bao nhiêu 0 C? 0 Câu 4.(2,5đ) Nhìn vào đồ thị hãy vận dụng C kiến thức vật lý đã học để nêu những hiểu 100 D E biết của em về đồ thị này: đó là chất gì? Nêu sự thay đổi nhiệt độ của nó và các B C thể tương ứng với các đoạn thẳng AB, BC, CD? 0 Phút -40 A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đáp án và Biểu điểm ( Đề Học kì I – Lý 6 (2015 -2016) Phần I. Trắc nghiệm. (6 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D C D B C A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8. a. 5 tấn = 50 tạ = 5000 kg (0,5 điểm) b. 14 dm3 = 0,014 m3 (0,5 điểm) c. 3 m3 = 3000 lít = 3000000 cc (0,5 điểm) Câu 9. a. 300N ( 0,5 điểm) b. 52 kg (0,5 điểm) Phần II. Tự luận ( 4 điểm) Câu 10. (2 điểm) Tóm tắt. (0,5 đ) Giải. V = 200 dm3 = 0,2 m3 - Khối lượng của khối nhôm là: D = 2700 kg/ m3 Công thức: m = D.V = 2700. 0,2 = 540 (kg) (1 đ) m=? - Trọng lượng của khối nhôm là : P=? Công thức: P = 10.m = 5400 (N) (0,5 đ) Đ/S: m = 540 kg P = 5400N Câu 11. (2 điểm) a. Vật đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng ( trọng lực và lực kéo của dây) ( 1 điểm) b. Khi cắt dây, không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống (1 điểm) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ SỐ 1. CÂU Câu 1 (2đ). Câu 2 (2,5đ). Câu 3 (3đ). Câu 4 (2,5đ). Tổng. ĐÁP ÁN- nội dung cần đạt -Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật nặng lên cao muốn lục kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật ta làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. -Các máy cơ đơn giản gồm: Đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng (1) sự đông đặc (2) sự nóng chảy (3) sự bay hơi (4) sự ngưng tụ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. Để sự ngưng tụ xẩy ra càng nhanh ta giảm nhiệt độ của hơi. Các thang đo nhiệt độ là: - Nhiệt giai xenxiut 0C -Nhiệt giai Frenhai 0F -Nhiệt giai Kenvin K -Trong nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C Nước đang sôi là 1000C Để đo nhiệt độ cơ thể người ta dùng nhiệt kế y tế. Nhiệt độ bình thường của cơ thể người là 370C -Đó là chất nước -Nhiệt độ tăng, đoạn thẳng AB nhiệt độ tăng từ -400C lên 00C Ở thể rắn Đoạn thẳng BC nhiệt độ của nước không thay đổi ở thể rắn và lỏng. quá trình nóng chảy của nước đá Đoạn thẳng CD nhiệt độ của nước tăng từ 00C đến 1000C. ở thể lỏng. Đoạn DE nước sôi nhiệt độ của nước không thay đổi.. BIỂU ĐIỂM 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 10,0đ. GHI CHU.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×