Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.84 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MễN THỦ CễNG, KĨ THUẬT”</b>
Từ những năm 1987, việc nghiên cứu xây dựng mơn “Tìm hiểu Tự nhiên và
xã hội” theo quan điểm tích hợp đã được thực hiện và môn học này được thiết kế
để đưa vào DH ở trường cấp I từ lớp 1 đến lớp 5. Chương trình năm 2000 đã được
hồn chỉnh thêm một bước, quan điểm tích hợp đã được thể hiện trong CT & SGK
và các hoạt động DH ở tiểu học. Tuy nhiên khái niệm tích hợp vẫn cịn mới lạ với
nhiều GV. Một số đã có nhận thức ban đầu nhưng còn hạn chế về kĩ năng vận
dụng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu sâu hơn để nhận biết được <b>các nội dung cần</b>
<b>tích hợp giáo dục</b> trong các môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học; biết <b>lựa</b>
<b>chọn các địa chỉ tích hợp phù hợp</b> và cách <b>xác định mức độ tích hợp</b> trong các
bài học của từng môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học. Sau đó là l<b>ập được kế</b>
<b>hoạch dạy học</b> tích hợp thực sự trong các nội dung giáo dục là yêu cầu cần đạt đặt
ra đối với mỗi GV Tiểu học hiện nay. Căn cứ vào Thông tư 32/2011 của Bộ
GD&ĐT về những nội dung tự bồi dưỡng trong năm học của GV Tiểu học, căn cứ
vào những định hướng chỉ đạo của BGH Nhà trường, của Tổ chun, tơi xin mạnh
dạn trình bày nội dung nghiên cứu <b>mô đun 12</b>: <i>“Lập kế hoạch dạy học tích hợp</i>
<i><b>các nội dung giáo dục ở mơn Thủ công lớp 1”</b></i>, đây là một trong các mô đun của
mục thứ V (Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học).
<b>A. Các nội dung cần tích hợp giáo dục trong mơn Thủ cơng lớp 1.</b>
<b>I. Tích hợp giáo dục: </b>
<b>1. Khái niệm về tích hợp giáo dục:</b>
<b>Tích hợp giáo dục</b> là sự hồ trộn nội dung giáo dục của từng vấn đề (môi
trường, kỹ năng sống,...) vào nội dung các bộ môn thành một nội dung thống nhất,
gắn bó chặt chẽ với nhau.
<b>Dạy học tớch hợp</b> chớnh là sự kết nối tri thức và kĩ năng giữa các môn
học, giữa các phân môn trong một đơn vị học hoặc một bài học nhằm tăng cường
<i><b>hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian cho ng</b></i>ười học.
<b>2. Các nội dung tích hợp, sự cần thiết phải giáo dục các nội dung đó</b>
đình. Trường tiểu học là nơi chúng ta có thể gửi thơng điệp sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả tốt nhất đến thiếu niên.Giáo dục tiểu học là cấp học nền tảng, là
cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào tạo trẻ em trở thành công dân tốt cho
đất nước. Ở lứa tuổi đang phát triển và định hình về nhân cách, học sinh tiểu học dễ
tiếp thu những giá trị mới. Đội ngũ học sinh tiểu học nếu được giáo dục tốt sẽ là lực
lượng hùng mạnh nhất trong hoạt động giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả, bảo vệ môi trường và phát triển xã hội. Việc đưa giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả vào cấp tiểu học giúp cho các em học sinh có ý thức
tiết kiệm năng lượng ngay từ nhỏ.
<b>3. MỤC TIÊU TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM & HIỆU</b>
<b>QUẢ VÀO MÔN THỦ CÔNG, KĨ THU</b>ẬT
1. <i><b>Về kiến thức</b></i>:
Giúp cho học sinh bước đầu biết được:
- Thế nào là năng lượng, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Mối quan hệ giữa con người và năng lượng. Lợi ích của việc sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả với cuộc sống con người.
- Cách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua các hoạt động dạy
học môn Thủ công, Kỹ thuật và các hoạt động ngoại khoá từ các chủ đề môn học.
- Biết quan tâm tới mơi trường xung quanh, sống hồ hợp, thân thiện với thiên
nhiên.
<i><b>2. Về kỹ năng - hành vi:</b></i>
- Tham gia hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả.
- Sống tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác với mọi người.
- Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục sử dụng NLTKHQ ở trường và địa
phương phù hợp với lứa tuổi.
<i><b>3. Về thái độ - tình cảm:</b></i>
- Biết quí trọng, sử dụng năng lượng tiết kiệm cho bản thân, gia đình, quê
hương, đất nước.
- Có thái độ tích cực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phê phán các
hành vi lãng phí năng lượng; thân thiện với mơi trường sống.
- Có ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
<b>* PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP </b>
<i><b>1. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào mơn Thủ</b></i>
<i>a) Tích hợp vào các bài học trên lớp: </i>
Căn cứ vào nội dung các bài học mơn Thủ cơng, mơn Kĩ thuật để tích hợp giáo
dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các bài học có liên quan, gần
gũi.
Có 2 mức độ tích hợp như sau:
- Mức độ bộ phận: Là mức độ tích hợp cho các bài học có nội dung giáo dục
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
<i><b>Lưu ý:</b></i>
- Lựa chọn các bài học có khả năng tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả.
- Xác định mức độ, nội dung tránh áp đặt gị bó và q tải đối với học sinh.
- Đảm bảo mục tiêu bài học của môn Thủ công, Kĩ thuật đồng thời đảm bảo
mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Khi chuẩn bị bài dạy giáo viên cần chuẩn bị những vấn đề gợi mở liên hệ
nhằm giáo dục cho học sinh về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có ý thức
và kĩ năng sống, học tập tiết kiệm trong môi trường phát triển bền vững
- Tổ chức hướng dẫn học sinh liên hệ tự nhiên hài hoà tránh lan man, sa đà,
gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ mơn.
<i><b>Ví dụ:</b></i>
<i>* Bài "Cắt, dán và trang trí ngơi nhà" (Mơn thủ cơng lớp 1)</i>
Để đạt mục tiêu trên, giáo viên tổ chức 3 hoạt động chủ yếu:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu ngơi nhà đã cắt, dán
và trang trí
Trong hoạt động này, học sinh phải quan sát và nhận biết được ngôi nhà có
những bộ phận nào? Hình dáng và màu sắc các bộ phận của ngôi nhà ra sao?
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác mẫu
Ở hoạt động này, giáo viên hướng dẫn học sinh cách cắt, dán và trang trí để làm
được ngơi nhà.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành cắt, dán, trang trí ngôi nhà.
- Đây là hoạt động học sinh thực hành để làm ra ngôi nhà. Học sinh sẽ phải tư
duy từ những biểu tượng thu nhận được, những hiểu biết từ hoạt động 1 và 2 để cắt,
dán, trang trí được ngơi nhà.
- Từ các hoạt động của bài học Thủ công, giáo viên có thể lồng ghép giáo dục
tiết kiệm năng lượng trong hoạt động 1. Học sinh biết rằng, một ngơi nhà có những
cửa sổ, cửa ra vào khơng những làm cho nhà có đủ ánh sáng, khơng khí trong nhà
thống mát mà cịn tiết kiệm được năng lượng điện sử dụng chiếu sáng như đèn
điện, quạt điện, máy điều hồ khơng khí.
- Khi tổ chức hoạt dộng 2 và 3, giáo viên có thể lồng ghép giáo dục tiết kiệm
năng lượng khi hướng dẫn học sinh trang trí ngơi nhà. Giáo viên hướng dẫn học
sinh trang trí thêm mặt trời và gắn thiết bị thu năng lượng mặt trời thay thế cho việc
sử dụng điện nang trong sinh hoạt.
Như vậy, với 3 hoạt động dạy học chủ yếu của bài học Thủ công trên, chúng ta
đã tích hợp vào bài học để giáo dục tiết kiệm năng lượng điện và có thể khai thác
năng lượng mặt trời phục vụ cuộc sống con người.
* <i>Bài "Gấp cái quạt": (lớp 1) </i>Sau khi học sinh đã làm được cái quạt bằng giấy, giáo
viên cho học sinh sử dụng quạt để tạo gió. Từ đó, giáo viên liên hệ với việc dùng
sức gió để tiết kiệm năng lượng điện.
<i>b) Tích hợp bằng cách tổ chức các hoạt động khác theo chủ đề môn học gắn với</i>
<i>giáo dục SDNLTK&HQ</i>
<i>Hoạt động</i>: Trị chơi đóng vai tun truyền viên nhỏ về các đề tài :
+ Tiết kiệm giấy (sau khi học các bài thủ công)
+ Tiết kiệm vải (sau các bài khâu thêu)
+ Tiết kiệm củi, ga (sau khi học các bài học nấu ăn)
+ Tiết kiệm xăng, dầu chạy xe (sau khi học các bài học lắp ghép mơ hình xe)
<b>2. Một số phương pháp dạy học tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu</b>
<b>quả.</b>
<i><b>a ) Phương pháp thảo luận:</b></i>
<i>* ) Thảo luận cả lớp: </i>
Ví dụ: Khi dạy bài "cắt dán và trang trí ngơi nhà"(lớp 1), giáo viên có thể cho học
sinh cả lớp thảo luận những vấn đề sau:
+ Ngơi nhà có những bộ phận nào ?
+ Ngơi nhà có nhiều cửa có lợi ích gì?
<i><b>b. Phương pháp quan sát</b></i>
* Đây là phương pháp dạy học đặc trưng của môn thủ Công và môn Kĩ thuật và
cũng là phương pháp quan trọng trong giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả cho học sinh tiểu học.
* Dạy các bài học thực hành với 3 hoạt động dạy học chủ yếu (đã nêu ở phần trên),
hoạt động 1 là hoạt động hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu, giáo viên
sử dụng phương pháp quan sát để lồng ghép những nội dung cần quan sát phải phù
hợp, đúng nơi, đúng chỗ,
<i><b>c) Phương pháp trị chơi</b></i>
Trị chơi có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh tiểu học. Trò chơi gây hứng thú
học tập cho học sinh giúp các em lĩnh hội kiến thức về môn học và giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả. Khi sử dụng
phương pháp trò chơi, giáo viên lưu ý tổ chức thực hiện theo trình tự sau: chuẩn bị
trị chơi; giới thiệu tên trò chơi; hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và luật chơi;
nhận xét kết quả của trò chơi; rút ra bài học qua trò chơi.
<b>III. Thực hành soan giáo án</b>
Để dạy tốt các bài Thủ cơng kĩ thuật tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả khi soạn giáo án cần lưu ý một số điểm sau:
<i><b>1. Xác định Mục tiêu</b></i>
Để xác định được mục tiêu của một bài học cần trả lời được các câu
hỏi sau:
- Bài học cung cấp được những kiến thức gì về giáo dục sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả?
- Bài học góp phần rèn luyện kĩ năng, hành vi sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả cho học sinh như thế nào?
- Bài học giáo dục hành vi sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học
sinh như thế nào?
<i><b>2. Nghiên cứu nội dung bài</b></i>
- X¸c định nội dung GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cã khả năng tÝch
hợp.
<i><b>Giáo án minh hoạ</b></i>
<i><b>Bài: Cắt , dán và trang trí ngơi nhà ( Lớp 1) (2 Tiết)</b></i>
I. Mục tiêu:
- Biết cách cắt , dán và trang trí ngơi nhà.
- Cắt dán trang trí được ngơi nhà.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Mẫu ngôi nhà được cắt, dán và trang trí đẹp
- Bút dạ, hồ dán, khăn lau
- Hai sản phẩm đẹp của HS năm trước
* Học sinh:
- Giấy thủ công nhiều màu.
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, khăn lau tay
- Vở để dán sản phẩm thủ công
III. Hoạt động dạy học :
(Tiết 1)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài :Dùng tranh ảnh hoặc liên hệ thực tế để gới thiệu bài học.
* <i>Hoạt động 1</i>: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
* Cách tiến hành
- Giới thiệu hình mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Ngơi nhà gồm những bộ phận nào?
+ Ngơi nhà có nhiều cửa có tác dụng gì?
+ Nêu nhận xét về về hình dạng và màu sắc của từng bộ phận của ngôi nhà.
* <i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn thao tác mẫu
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS quan sát các bước thực hiện
- Nêu tóm tắt các bước:
+ Kẻ cắt các bộ phận của ngơi nhà.
+ Dán hình ngơi nhà.
+ Trang trí ngơi nhà
- Hướng dẫn kẻ, cắt các bộ phận của ngôi nhà
- Yêu cầu HS kẻ, cắt từng bộ phận của ngôi nhà.
- Nhận xét câu trả lời của HS và tóm tắt cách kẻ, cắt các bộ phận của ngôi nhà kết
hợp với hình ảnh của tranh quy trình:
+ Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô, sau đó kẻ, cắt vát 2
bên để làm mái nhà (H2)
+ Kẻ, cắt hình vng có cạnh dài 2 ơ, để làm cửa sổ (H3)
+ Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ơ, cạnh ngắn 2 ô để làm cửa ra vào (H3)
- Yêu cầu 1 số HS lên bảng kẻ, cắt các bộ phận của ngôi nhà. GV quan sát, uốn nắn
và hướng dẫn thêm (Nếu cần)
- Hướng dẫn dán và trang trí ngơi nhà: u cầu HS quan sát H4 trong tranh quy
trình và nêu trình tự dán các bộ phận của ngơi nhà.
- Nhận xét, tóm tắt: các bộ phận được dán theo trình tự thân nhà, mái nhà, cửa ra
vào, cửa sổ.
- Lưu ý khi dán mép cửa sổ và cửa ra vào phải thẳng hàng nhau.
- Gợi ý 1 số cách trang trí ngơi nhà bằng cách dán thêm những hình cắt, hình xé đã
học hoặc dùng bút màu vẽ trang trí
- Có thể làm thêm nhiều cửa sổ để ngơi nhà có nhiều ánh sáng, thống mát.
- Có thể vẽ hoặc cắt thêm một hình chữ nhật hoặc hình trịn làm thiết bị thu năng
lượng mặt trời để thay thế năng lượng điện
* <i>Hoạt động 3</i>: HS thực hành kẻ, cắt các bộ phận của hình ngơi nhà
* Cách tiến hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS.
- Nêu nhiệm vụ thực hành: Kẻ, cắt các bộ phận của ngôi nhà.
- Tổ chức cho HS thực hành, nhắc HS cần lưu ý lựa chọn màu giấy phù hợp với
từng bộ phận của ngôi nhà.
- Chọn giấy màu phù hợp KT từng bộ phận ngôi nhà (tiết kiệm giấy)
- Giáo viên đến các bàn quan sát HS thực hành.
- Chọn một vài sản phẩm để nhận xét
- Nhắc HS lưu giữ sản phẩm để giờ sau học tiếp
- Thu dọn giấy vụn bỏ vào nơi quy định, vệ sinh sạch sẽ
(Tiết 2)
* <i>Hoạt động 4</i>: HS thực hành dán và trang trí hình ngơi nhà
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm thực hành. Đề nghị các nhóm bầu nhóm trưởng. Yêu cầu nhóm trưởng
kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm và báo cáo.
- Nêu nhiệm vụ thực hành:
+ Dán ngơi nhà.
+ Trang trí ngơi nhà.
- Cho HS xem sản phẩm của HS năm trước.
- Phát tờ giấy cho các nhóm trình bày sản phẩm
- u cầu HS thực hành (GV đến các nhóm để quan sát, nhắc nhở thêm nếu cần)
* Hoạt động 5: Trưng bày đánh giá sản phẩm
* Cách tiến hành:
- Nêu các yêu cầu cần đạt của sản phẩm:
+ Cắt , dán và trang trí được ngơi nhà.
+ Cắt, dán được ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp.
+ Đường cắt thẳng, hình dán phẳng.
- Bố trí vị trí trưng bày cho các nhóm.
- Cử đại diện các nhóm nhận xét sản phảm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của một vài nhóm theo các mức độ.
- Trả lại sản phẩm cho các nhóm
- Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét chung về tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS
<b>PHẦN III: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC SAU BỒI DƯỠNG</b>
Sau khi tự bồi dưỡng mơđun TH12“ Lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội
dung giáo dục ở Tiểu học” và áp dụng vào thực tế giáo dục sử dụng tiết kiệm năng
lượng & hiệu quả trong môn học Thủ công tôi thấy đạt được một số kết quả sau:
- Qua phương pháp thảo luận, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận cả
lớp hoặc thảo luận theo nhóm. Với phương pháp này giáo viên giúp học sinh nhận
thức và có hành vi, thái độ đúng đắn về sự dụng năng lượng TK&HQ.
- Qua phương pháp quan sát tranh ảnh, vật mẫu, thực tế môi trường xung quanh
dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh lĩnh hội những tri thức cần thiết về giáo
dục sự dụng năng lượng TK&HQ
<b>PHẦN IV: BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>
Sau khi nghiên cứu chuyên đề tự học - tự bồi dưỡng môđunTH12 “Lập kế
hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở Tiểu học” và áp dụng vào thực tế
giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng & hiệu quả trong môn học Thủ công tôi đã
rút ra được bài học kinh nghiệm để soạn và dạy tốt các bài Thủ cơng kĩ thuật tích
- Xác định mục tiêu
Để xác định được mục tiêu của một bài học cần trả lời được các câu hỏi sau:
+ Bài học cung cấp được những kiến thức gì về GD sử dụng NLTKHQ ?
+Bài học góp phần rèn luyện kĩ năng, hành vi sử dụng NLTKHQ cho học sinh như
thế nào?
+ Bài học giáo dục hành vi sử dụng NLTKHQ cho học sinh như thế nào?
- Nghiên cứu nội dung bài
+ Xác định nội dung GD sử dụng NLTKHQ có khả năng tích hợp.
+ Xác định mục tiêu giáo dục GD sử dụng NLTKHQ của bài.
Trên đây là toàn bộ bản báo cáo của tôi về Lp k hoch dy hc tớch hợp các
<i><b>nội dung giỏo dục ở Tiểu học . Rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của Ban</b></i>
giám hiệu nhà trờng, của tồn thể các đồng chí để bn bỏo cỏo ca tụi c y
hn.
<i><b>Tôi xin chân thành cảm ơn!</b></i>
Ngũ phúc, ngày … tháng… năm 201
<b>Người viết báo cáo</b>
<b>NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỰ BỒI DƯỠNG</b>
………
………
………
……….
………
………
……….
………
………
……….……….
* Điểm: …………
* Xếp loại: ………
<i><b>II. Nhận xét, đánh giá của Ban giám hiệu nhà trường</b></i>
………
………
………
……….
………
………
……….
………
………
……….……….
………
………
……….………
* Điểm: …………