Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.64 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HỌC KỲ II (Cần hoàn thành trước ngày 20.4. 2016) A. SỐ HỌC Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài1: Tính: a). −2 3 + 3 4. 3 −4 . 8 5. b). 5 −3 − 6 5. 12 −5 . c) 25 24. 1 3 e) 5 4. 1 1 f. 3 6. g). 4 2 : h) 9 3. Bài2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 13 16 7 3 7 3 18 a/ . . b/ . . 7 35 13 4 25 4 25 2 2 2 2 5 2 8 1 e/ 10 2 7 d/ . . 1 9 5 9 7 13 7 13 7. 7 8 7 12 7 1 c/ . . . 5 19 5 19 5 19 3 4 3 f/ 6 3 2 10 7 10 . Dạng 2: Tìm x Bài 3: Tìm x biết: x 2 3 6 1 x 4 8 3 4 x 8 a) 5 5 b) 8 x c) 9 27 d) x 6 e) x 5 x 2 f) 2 x Bài4: Tìm x 1 2 2 1 4 16 5 4 1 a) x b) x c) x. d) : x 3 5 3 5 25 5 7 5 6 2 1 3 3 1 2 1 1 .x + : x=−2 x− = 5 10 e) 4 4 f) 3 g) 3 h) 2 10 3 11 7 64 x 2 5 8 49 Bài15: Tìm x biết: a) |x + 3| = 15 b) |x – 7| + 13 = 25 c) |x – 3| - 16 = -4 d) 3| x – 1| – 5 = 7 Dạng 3: So sánh , Tìm ước , bội Bài 6 1/ Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống: a/ (- 15) . (-2) c 0 b/ (- 3) . 7 c 0 c/ (- 18) . (- 7) c 7.18 d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2) Bài 7: a) Tìm tất cả các ước của 5, 9, 12, -13, 1, -8 b) Tìm bội của -3 ; 5; -7 ; 9 Bài 8: Rút gọn các phân số sau: 22 63 20 25 11.4 11 a) 55 b) 81 c) 140 d) 75 e) 2 13 Bài 8: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 13 16 7 3 7 3 18 7 8 7 12 7 1 a/ . . b/ . . c/ . . . 7 35 13 4 25 4 25 5 19 5 19 5 19 2 2 2 3 4 3 2 5 2 8 1 e/ 10 2 7 f/ 6 3 2 d/ . . 1 9 5 9 10 7 10 7 13 7 13 7 Bài 9. Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên. 3 a) x 1 Bài 10 *: TÝnh tæng:. 4 b) 2 x 1. 3x 7 c*) x 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 2 2 2 ... 99.101 a) 1.3 3.5 5.7. 5 5 5 5 ... 99.101 b) 1.3 3.5 5.7. 2n 1 Bài11*: Chứng tỏ rằng phân số 3n 2 là phân số tối giản. n2 A (n Z ; n 5) Tìm x để A Z n 5 Bài 12*: Cho Bài 13. Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên. 3 a) x 1 Dạng 4: Ba bài toán cơ bản Bài14: 3 1) Tìm : a. 2 của 14 2) Tìm một số, biết: 3 a. 2 của nó bằng 15. 4 b) 2 x 1. c*). 4x 1 3 x. 3 b. 2 của 14. 6 c. 7 của 28. 3 b. 2 của nó bằng -45. 6 c. 7 của nó bằng 36. 1. 1. 1 Bài 15: Một lớp học có 40 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và TB. Số học sinh giỏi chiếm 5 số học sinh cả lớp, số học sinh 3 trung bình bằng 8 số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp ? Bài 16: Nam làm một số bài toán trong 3 ngày. Ngày đầu làm được 1/3 tổng số bài, ngày thứ 2 làm được 3/7 tổng số bài. Ngày thứ 3 làm nốt 5 bài. Hỏi trong 3 ngày Nam làm được bao nhiêu bài toán. Bài17: Khoảng cách giữa 2 thành phố là 85 km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 17cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 12cm thì khoảng cách thực tế của AB là bao nhiêu?. 3 Bài 18: Quãng đường từ nhà bạn Lan đến nhà sách bằng 10. quãng đường từ nhà đến trường. Biết rằng quãng đường từ nhà sách đến trường là 800m. Tính quãng đường từ nhà Lan đến trường?. 1 1 Bài 19*. Một bà bán cam bán lần đầu hết 3 và 1 quả. Lần thứ hai bán 3 còn lại và 1 quả. Lần 3 bán được 29 quả cam thì vừa hết số cam. Hỏi ban đầu bà có bao nhiêu quả cam? B. HÌNH HỌC Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 60 0 và góc xOt =1200. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOt. c) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt. Bài 2. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 40 0, góc xOz=1500. a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo góc yOz? c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn Bài 3. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. a) Tính góc xOm b) Tính góc mOn Bài 10:Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 400, xOz = 800 a.Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b.Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? c.Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy, tính góc zOt?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2016 (THAM KHẢO) (Cần hoàn thành trước ngày 20.4. 2016) ĐỀ I (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1. (2.0đ) Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể) 13 16 7 −2 4 b) . . + 7 35 13 a) 3 15 c). − 3 5 −3 6 3 . + . +2 7 11 7 11 7. f) 6. Bài 2. (3.0đ) 1.Tìm x biết: a. 2x + 23 = 2012 – (2012 – 15) 3 4 c) x 5 x 2. 3 10. 3 4 3 2 10 7. 3 2 1 x− = 5 3 5 x 8 d) 2 x b.. 2 ( n∈ z) . Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên n− 1 Bài 3. (1.5đ): Khi trả tiền mua một quyển sách theo đúng giá bìa; Hùng được cửa hàng trả lại 1500 đồng, vì đã được khuyến mãi10%.Vậy Hùng đã mua quyển sách đó với giá bao nhiêu? Bài 4. (2.5đ):Cho góc xOy có số đo bằng 800 Vẽ tia phân giác Ot của góc đó.Vẽ tia Om là tia đối của 2. Cho biểu thức A =. tiaOt. a. Tính góc xOm ? b. So sánh góc xOm và yOm ? c. Om có phải là tia phân giác của góc xOy không? 2n 1 Bài5 (1đ)*: Chứng tỏ rằng phân số 3n 2 là phân số tối giản.. ĐỀ II ( Thời gian làm bài: 90 phút) I. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất. 1. Tổng các số nguyên x thỏa mãn -5 < x < 7 là : A. 5 B. 7 C. 9. D. 11. 2. 4,5% của một số là 2,7. Số đó là : A. 60 B. 70. C. 80. D. 90. 3. Cho (2x – 7).( -3 ) = 51. Vậy x bằng : A. 5 B. -5. C. 17. D. -17. 4. Một quyển sách giá 9.000 đồng. Sau khi giảm giá 20%, giá quyển sách sẽ là : A. 80% đồng B. 1.800 đồng C. 2.700 đồng D. 7.200 đồng 5. Góc A và góc B là hai góc bù nhau, Biết 5 A = 4 B . Số đo góc A là :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 800. B. 850. C. 900. D. 1000. 6. Có bao nhiêu góc tạo thành từ 7 tia chung goác ? A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 II. Tự luận (7 điểm) Bài 1: (1,0 điểm ) Thực hiện phép tính : 10 5 7 8 11 a) 17 13 17 13 25 b) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + ... + 2011 - 2012 Bài 2: (1,5 đ iểm) Tìm x bieát: 2 5 x 124 20 4 x : 30 7 11 4 a) 3 b) Bài 3: (2 điểm) Lớp 6A có 48 học sinh. Cuối năm học, các em được xếp loại học lực có 3 mức độ: 1 5 Giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng 6 số học sinh cả lớp; số học sinh khá bằng 8 số học sinh còn lại. Tính: a) Số học sinh trung bình của lớp 6A ? b) Số học sinh trung bình chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp . 0 Bài 4: (2 điểm) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox, Oz sao cho xOy 50 0 và yOz 100 .. a) Tính xOz ? b) Tia Ox có phải là tia phân giác của yOz không ? Vì sao ? c) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo xOt ?. 2011 2012 2011 2012 Bài 5 : ( 0.5 điểm ) So sánh : A = 2012 2013 và B = 2012 2013 ---------Hết--------ĐỀ III ( Thời gian làm bài: 90 phút) Câu 1: (3,0 điểm ) Thực hiện phép tính(Tính nhanh nếu có thể): 12 3 -2 5 7 5 9 5 3 1 3 1 a) + . . . 2 ( 0,25) 2,15 ( 5,1) 21 7 3 8 2 b) 9 13 9 13 9 13 c) 3 . Câu 2: ( 3,5 đ) . Tìm x biết: 1 1 4 8 x .x 4 2 5 a) b) 15 4 2 1 5 7 1 x: x 12 3 5 3 2 c) d) 6 5 5 5 5 ..... 123.126 Câu 3: (0,5 điểm). Tính tổng sau: A = 18.21 21.24 24.27 Câu 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định hai tia Oy và Ot sao cho xOy = 300 và xOt = 700. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính yOt? Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao? c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính mOt? 0 0 Câu 5 ( 3 đ) Vẽ hai góc kề nhau : xOy và yOz sao cho xOy 40 & yOz 80.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> . a) Tính số đo xOz ? b) Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính số đo của góc tOz ? Câu6. Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. b) Tính góc xOm b) Tính góc mOn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>