Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 20 Tu sau Trung Vuong den truoc Ly Nam De Giua the ki I Giua the ki VI tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 18/01/2016</b> <b>Tuần: 23</b>


<b>Ngày dạy: 25/01/2016</b> <b>Tiết PPCT: 22</b>


<b>BÀI 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ</b>
<b>(Giữa thế kỉ I</b> –<b> Giữa thế kỉ VI)</b>


(tiếp theo)


<b>I . MỤC TIÊU: </b>


1. Kiến thức:


- Sự phân hóa xã hội thời kì Văn Lang, Âu Lạc và thời kì bị đơ hộ. Cuộc đấu tranh
gìn giữ văn hóa dân tộc.


- Nắm được vài nét chính về cuộc khởi nghĩa bà Triệu.


- <b>Quan sát sơ đồ, nhận xét sự chuyển biến xã hội và văn hóa.</b>
<b> </b>2. Kỹ năng:


- Làm quen với phương pháp phân tích.


- Làm quen với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.
3. Thái độ:


- Giáo dục lòng tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hố - nghệ thuật.


- Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b> 1. Giáo viên</b>: Giáo án, SGV, tư liệu tham khảo.


2. Học sinh: SGK, đọc bài trước ở nhà.


<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nước ta từ thế kỉ I - thế kỉ VI có gì thay đổi?


*Trả lời:


- Đầu TK III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
- Đưa người Hán sang làm huyện lệnh.


- Nộp thuế, lao dịch và nộp cống.


- Nhà Hán bóc lột nhân dân ta rất tàn bạo, đẩy người dân vào cảnh khốn cùng.
- Tiếp tục chính sách đồng hóa nhân dân ta.


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


Giáo viên treo “Sơ đồ phân hóa xã hội”. Yêu
cầu HS quan sát và thảo luận để trả lời câu hỏi:
?Xã hội nước ta có những chuyển biến gì?
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.



*Cần có các ý chính sau:


- Xã hội Văn Lang – Âu Lạc bị phân hóa thành
3 tầng lớp: quý tộc, nông dân công xã và nô tì.
Như vậy là đã có sự phân biệt giàu nghèo, địa
vị sang hèn.


- Thời kì đơ hộ, xã hội tiếp tục bị phân hóa.
Tầng lớp thống trị có địa vị và quyền lực cao
nhất là bọn quan lại địa chủ người Hán.


<b>3. Những biến chuyển về xã hội và</b>
<b>văn hóa nước ta ở các thế kỉ I – VI</b>


a) Xã hội:


*Có sự phân hóa:
- Tầng lớp thống trị.


- Nơng dân: gồm nơng dân công xã và
nông dân lệ thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nông dân công xã chia thành 2 tầng lớp khác
nhau.


HS trả lời.


Giáo viên nhận xét và đánh giá.



?Chính quyền đơ hộ mở một số trường học ở
nước ta nhằm mục đích gì?


HS trả lời.


?Chính quyền nhà Hán đã thi hành chính sách
đồng hóa nước ta như thế nào?


HS trả lời.


Giáo viên nhận xét.


?Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập
quán và tiếng nói của tổ tiên?


HS trả lời.


Giáo viên nhận xét, chốt KT.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>


Giáo viên gọi HS đọc mục 4 trong SGK.
?Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa?
HS trả lời.


Giáo viên nhận xét.


?Lời tâu của Tiết Tống nói lên điều gì?
HS dựa vào SGKsuy nghĩ trả lời.
?Em biết gì về Bà Triệu?



HS trả lời.


Giáo viên nhận xét, bổ sung.


Giáo viên gọi HS đọc câu nói của Bà Triệu
trong SGK.


?Qua câu nói của Bà Triệu em hiểu thêm điều
gì về Bà?


HS trả lời: Một người phụ nữ đầy khí phách,
hiên ngang, có chí lớn.


Giáo viên nhận xét, chốt KT.


<b>?Trình bày sơ lược diễn biến cuộc khởi</b>
<b>nghĩa?</b>


<b>HS trình bày.</b>


<b>Giáo viên nhận xét, trình bày diễn biến trên</b>
<b>lược đồ.</b>


?Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của Bà
Triệu?


HS trả lời.


Giáo viên nhận xét, chốt KT.



?Cuộc khởi nghĩa đó có ý nghĩa gì?
HS trả lời.


Giáo viên nhận xét, chốt KT.


Giáo viên gọi HS đọc diễn cảm bài ca dao.


b) Văn hóa:


- Chính quyền đơ hộ mở trường học dạy
chữ Hán tại các quận.


- Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo
giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong
tục Hán của người Hán.




Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục
tập quán và tiếng nói của tổ tiên.


<b>4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm</b>
<b>248)</b>


a) Nguyên nhân:


- Do chính sách thống trị tàn bạo của
nhà Ngơ.



- Nhân dân khơng cam chịu bị áp bức,
bóc lột nặng nề.


b) Diễn biến:


- Năm 248 cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở
Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá).
- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Giao
Châu.


- Vua Ngô sai Lục Dận đem 6000 quân
đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng
(Thanh Hoá).




Cuộc khởi nghĩa thất bại.
c) Ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Củng cố:


- Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta trong các thế kỉ I – VI?


- Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu? Cuộc khởi nghĩa đó có ý
nghĩa gì?


5. Dặn dị:


- Học bài cũ dựa vào những câu hỏi cuối bài.



- Tìm hiểu bài mới: “Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân”.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


<b> </b>………
……….


……….
……….
……….


<b>KÝ DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 23</b>
<i>Ngày tháng năm 2016</i>


</div>

<!--links-->

×