Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuan 29 Hon Truong Ba da hang thit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.47 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 85, 86: Đọc văn</b>
Ngày dạy: .../..../11


Ngày soạn:.../..../11

<b>HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Trích) </b>


<b> LƯU QUANG VŨ</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Giúp HS: - Cảm nhận được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch
cảnh; phải sống nhờ, sống vay mượn, trái với tự nhiên khiến tâm hồn thanh cao bị
nhiễm độc, tha hóa bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ.


- Cảm nhận được vẻ dẹp tâm hồn của người lao động trong việc
đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực và
khát vọng hồn thiện nhân cách.


- Thấy được kịch Lưu Quang Vũ đặc săc trên nhiều phương diện;
sự hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu; sự kết hợp giữa tính hiện
đại và các giá trị truyền thống; sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình
lãng mạn, bay bỗng.


<b>B. Phương pháp - phương tiện:</b>
1. Phương pháp :


Đọc phân vai, thảo luận, gợi tìm, diễn giảng.
2. Phương tiện :


GV: Giáo án .


HS: Phần chuẩn bị bài, sgk.
<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>





<b> Bài cũ: - Trình bày khái quát cuộc đời, sự nghiệp văn học và quan điểm sáng</b>
tác của Hê – Minh – Uê ?


- Nêu phần chìm của “ tảng băng trơi” trong đoạn trích “<i>Ông già</i>
<i>và biển cả”?</i>




<b> Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC</b> <b>GHI CHÚ</b>
<b>HĐ1 : Hd tìm hiểu chung</b>


<b>TT1: GV yêu cầu : Khái quát</b>
<i>cuộc đời và sự nghiệp của Lưu</i>
<i>Quang Vũ?</i>


HS dựa vào tiểu dẫn, trả lời
GV nhận xét, chốt:


<b>I.Tìm hiểu chung </b>
1. Tác giả


- Lưu Quang Vũ (1948 – 1988)
- Quê: Đà Nẵng


- LQV là một tài năng đa dạng:
làm thơ, viết văn, vẻ tranh, soạn


kịch. Trong đó kịch là đóng góp
xuất sắc nhất của ơng với những
vỡ kịch gây chấn động dư luận;
“Lời nói dối cuối cùng”, “Nàng Xi
<i>– ta”, “Tơi và chúng ta”…</i>


LQV là hiện tượng đặc biệt của
sân khấu kịch trường những năm
80 của thế kỉ XX.


- Ông được xem là nhà soạn kịch
tài năng nhất của nền văn học,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TT2: GV yêu cầu: Giới thiệu đôi</b>
<i>nét về tác phẩm “ Hồn Trương</i>
<i>Ba, da hàng thịt”?</i>


HS dựa vào sgk, trả lời
GV nhận xét, chốt:


<b>TT3: GV yêu cầu: xác định vị trí</b>
<i>của đoạn trích?</i>


HS tiếp tục dựa vào sgk, phát biểu
GV nhận xét, chốt:


<b>TT4: GV yêu cầu HS tóm tắt văn</b>
bản


<b>HĐ2: Hd đọc hiểu văn bản</b>



<b>TT1: GV yêu cầu HS đọc phân</b>
vai đoạn đối thoại giữa hồn và xác
và nêu câu hỏi: Cuộc đối thoại
<i>diễn ra trong tình huống nào?</i>
HS bs vb, trả lời


GV nhận xét, định hướng lại:
<b>TT2: GV hỏi: Cuộc đối thoại</b>
<i>diễn ra như thế nào? Thái độ của</i>
<i>hồn và xác trong cuộc đối thoại</i>
<i>ra sao?</i>


HS dựa vào vb, nhận xét, trả lời
GV nhận xét, chốt:


nghệ thuật VN.


2. Tác phẩm, đoạn trích


- Viết năm 1981, ra mắt công
chúng năm 1984, là một trong
những vỡ kịch đặc sắc nhất của
LQV.


- Từ một cốt truyện dân gian, LQV
đã xây dựng thành một vỡ kịch
hiện đại từ đó đặt ra nhiều vấn đề
mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết
lí sâu sắc.



- Đoạn trích trích từ cảnh VII và
đoạn kết của tác phẩm.


3. Tóm tắt văn bản
<b>II. Đọc - hiểu</b>


1.Cuộc đối thoại giữa hồn Trương
Ba và xác hàng thịt


- Tình huống của cuộc đối thoại:
Cuộc xung đột gay gắt giữa bên
trong một đằng, bên ngoài một nẻo
giũa hồn và xác sau mấy tháng
sống nhờ vào nhau.


- Thái độ, tâm trạng của Trương
Ba:


+ Tôi không muốn sống như thế
<i>này mãi.</i>


<i>+ Ta vẫn có đời sống riêng;</i>
<i>nguyên vẹn, trong sạch. </i>


<i>+Nhưng….nhưng</i>


<i>+ Lí lẽ của anh thật ti tiện!</i>





Lúng túng, đau đớn, dằn vặt, tuyệt
vọng trước những lí lẽ biện bác
của xác hàng thịt.


- Thái độ của xác hàng thịt:


+ Chính vì âm u, đui mù mà tơi có
<i>sức mạnh ghê gớm.</i>


<i>+ Giấu ai chứ không thể giấu tôi</i>
<i>được!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TT3: GV nêu câu hỏi thảo luận:</b>
<i>Theo em ý nghĩa ẩn dụ của cuộc</i>
<i>đối thoại trên là gì?</i>


HS thảo luận nhóm nhỏ.


GV chỉ định nhóm trả lời, nhận
xét chung, chốt:


<b>TT4: GV yêu cầu: Nhận xét nghệ</b>
<i>thuật trong đoạn trích?</i>


HS suy nghĩ, phát biểu
GV nhận xét chung, chốt:


<b>TT5: GV yêu cầu HS đọc phân</b>
vai đoạn hội thoại giữa Trương Ba


và người nhà và trả lời câu hỏi:
<i>Thái độ của mọi người đối với</i>
<i>Trương Ba như thế nào?</i>


HS bs vb,tìm dẫn chứng, suy
nghĩ, trả lời


GV nhận xét, chốt:


<b>TT6: GV nêu câu hỏi: Qua những</b>
<i>cuộc đối thoại đã giúp Trương Ba</i>
<i>nhận thức được điều gì?</i>


HS suy nghĩ, phát biểu.


GV nhận xét chung, định hướng
lại:


<b>TT7: GV yêu cầu HS đọc phân</b>
vai đoạn cuối và trả lời câu hỏi:
<i>Trương Ba đã quyết định điều gì?</i>
<i>Vì sao Trương Ba quyết định như</i>
<i>vậy?</i>


HS phân tích, phát biểu
GV nhận xét chung, chốt:




Chế giễu, bỡn cợt, tự hào vì đã sai


khiến hồn vào những dục vọng
bản năng của mình.


 Hồn Trương Ba đã thua thế
<b>trước xác hàng thịt. </b><sub></sub> <b>Khi con</b>
<b>người sống chung với dung tục</b>
<b>sẽ có nguy cơ bị sự dung tục lấn</b>
<b>át, thắng thế, tàn phá những gì</b>
<b>tốt đẹp, cao quý trong con</b>
<b>người.</b>


<b>* Nghệ thuật:</b>


Đối thoại sinh động, nhiều ẩn dụ,
đẩy xung đột lên đỉnh điểm, khắc
họa tính cách nhân vật sắc nét.
2. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương
Ba và người nhà


- Thái độ của bà vợ:


+ Ơng đâu cịn là ông nữa…




đau đớn, cay đắng.
- Thái độ cảu cái Gái:
+ Ơng xấu lắm, ác lắm!.


<i>+ Tơi khơng phải là cháu của ông.</i>





đoạn tuyệt, đau khổ.
- Thái độ của cô con dâu:


+ Mỗi ngày thầy một đổi khác
<i>dần, mất mát dần…</i>




buồn khổ, chán ngán.


 Trương Ba đau khổ, tuyệt
<b>vọng vì hồn cảnh trớ trêu của</b>
<b>mình. </b>


3. Quyết định cuối cùng của
Trương Ba


- Sự đấu tranh nội tâm của Trương
Ba:


+ Lẽ nào ta lại chịu thua mày,
<i>khuất phục mày và tự đánh mất</i>
<i>mình.</i>


<i>+ Khơng cần đến cái đời sống do</i>
<i>mày mang lại!.</i>



<i>+ Không thể bên trong một đằng,</i>
<i>bên ngoài một nẻo được. Tôi</i>
<i>muốn là tôi toàn vẹn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TT8: GV tiếp tục nêu câu hỏi</b>
thảo luận: Vì sao nói việc TB trả
<i>xác cho anh hàng thịt và không</i>
<i>chấp nhận nhập xác cu Tị là hợp</i>
<i>lí?</i>


HS phân tích, trả lời


GV nhận xét, chốt: nhấn mạnh:
Con người là một thể thống nhất
hài hòa giữa linh hồn và thể xác,
sống thực là mình đơi khi thật khó
khăn nhưng sống chắp vá, giả dối
thì thật day dứt, đau khổ và vơ
nghĩa. Vì vậy quyết định của TB
là hợp lí.


<b>TT9: GV hỏi: Từ quyết định trên</b>
<i>em nhận xét như thế nào về con</i>
<i>người Trương Ba?</i>


HS nhận xét, phát biểu
GV nhận xét, chốt:


<b>TT10: GV yêu cầu HS đọc đoạn</b>
kết và trả lời câu hỏi: Em có nhận


<i>xét gì về màn kết của vỡ kịch?</i>
HS suy nghĩ, phát biểu


GV nhận xét, chốt:
<b>HĐ3: Hd tổng kết</b>


<b>TT1: GV yêu cầu: Khái quát giá</b>
<i>trị nội dung của đoạn trích?</i>


HS khái quát, phát biểu
GV nhận xét, chốt:


<b>TT2: GV yêu cầu: Khái quát</b>
<i>những nét nghệ thuật của đoạn</i>
<i>trích? </i>




Trương Ba quyết định trả xác cho
anh hàng thịt. Bởi vì Trương Ba
nhận thức được rằng linh hồn phải
sống đúng với thể xác của mình,
sống vay mượn, trú ẩn nơi khơng
phải là của mình quả thật là bi
kịch.


 Trương Ba là người nhân hậu,
<b>sáng suốt, tự trọng, có ý thức về</b>
<b>ý nghĩa cuộc sống.</b>



<b>* Ý nghĩa của đoạn kết:</b>


Cuộc sống luôn tuần hoàn theo
quy luật. Cái thiện và cái đẹp đã
chiến thắng.


<b>III. Tổng kết</b>
1. Nội dung


- Đoạn trích phê phán lối sống giả
dối, sống khơng thật với bản thân
mình dễ bị đẩy vào chỗ tha hóa vì
danh lợi.


- Đề nghị lối sống hài hòa giữa
tinh thần và vật chất, sống trung
thực với mọi người, với chính
mình.


2. Nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS khái qt, kết luận
GV nhận xét, chốt:
<b>HĐ4: Củng cố</b>


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk
để củng cố bài học.


ngờ, hợp lí.



- Lời thoại ẩn chứa nhiều hàm
nghĩa, khắc họa nhân vật sắc sảo.


<sub></sub> Dặn dò:


<i> - Bài cũ: + Nắm đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích, tính thời sự về giá trị nội</i>
dung của đoạn trích.


+ Thử làm phần luyện tập ở sgk.
<i>- Bài mới : Diễn đạt trong văn nghị luận (tt)</i>


+ Đọc lại bài học tiết trước, nắm những yêu cầu cần đạt về sử dụng
từ ngữ và kết hợp các kiểu câu.


+ Đọc bài học.
Phần bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×