Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.44 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: Tuần 29 tiết 109</b>
<b>SỐNG CHẾT MẶC BAY (tiếp)</b>
<b>A: Mục tiêu</b>
<b>1.Kiến thức: Nắm được:</b>
- Hiểu được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành công về nghệ thuật của tác
phẩm- một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại
Việt Nam đầu TK XX.
-Thấy được hiện thực tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách
nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí
<b>2. Kỹ năng</b>
- Kỹ năng đọc hiểu văn bản, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật, tình huống truyện qua
các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.
- Rèn kỹ năng nhận thức, tinh thần trách nhiệm, kĩ năng sống cho HS
<b>3.Thái độ</b>
- Biết thông cảm với cuộc sống vất vả, cực khổ của ND ta ở trong chế độ cũ, đồng thời lên
án , căm ghét giai cấp thống trị cũ
<b>4. Định hướng phát triển năng lực của học sinh.</b>
-Năng lực tự họ, đọc- hiểu và trả lời câu hỏi, hoạt động và tổ chức hoạt động.
-Năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản than
-Năng lực khám phá và sáng tạo.
<b>B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>C. Phương pháp</b>
-PP giải quyết vấn đề, PP vấn đáp, PP dạy học nhóm, PP dự án
-KT giao nhiệm vụ , KT động não: “trình bày 1 phút”, tóm tắt tài liệu theo nhóm.
<b>D. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>Ngày giảng</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Vắng</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
<b>? Cảnh nhân dân hộ đê được miêu tả như thế nào? Qua đó em thấy được điều gì?</b>
<b>TL:</b>
- Cảnh nhân dân hộ đê: Vào lúc gần 1 giờ đêm, dưới trời mưa tầm tã và nước ngày
càng dâng cao. Nhân dân ở làng X phủ X đã phải hộ đê.
+ kẻ thuổng người cuốc, kẻ đội đất vác tre nào đất nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy, lướt
thướt như chuột lột.
+ Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác mệt lừ...
-Cảnh tưởng nhốn nháo, căng thẳng đầy nguy hiểm -> thiên tai đang đe dọa sự sống
của con người.
=> Sự bất lực của con người trước thiên nhiên lúc bấy giờ.
<b>3.Giảng bài mới: </b>
Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu cảnh nhân dân ra sức cứu đê. Đằng sau bức tranh vỡ
đê, tác giả đã lên án gay gắt và vạch trần bản chất xấu xa “ lòng lang dạ thú” của bọn
quan lại.Tội ác của chúng, sự lầm than của nhân dân ta hiện lên như thế nào qua ngòi
bút sắc sảo của nhà văn? Cơ và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu tiết học ngày hôm
nay: tiết 110: Sống chết mặc bay
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Cảnh trong đình trước </b>
<b>khi đê vỡ</b>
<b>? Trong đình tác giả đã tập trung khắc</b>
<b>họa hình ảnh của ai? Thể hiện qua </b>
<b>những chi tiết nào?</b>
(dáng vẻ, đồ dùng mang theo, cách nói
năng, cử chỉ thái độ đối với bọn nha lại,
lính tráng)
- Dáng vẻ: uy nghi, chễm chệ: “ tay trái
<i>dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, có </i>
<i>người hầu quỳ xuống đát mà gãi, một </i>
<i>bên tên lính lệ quạt hầu, một bên tên lính</i>
<i>chực hầu điếu đóm...”</i>
-Đồ dùng, sinh hoạt: Tồn bằng vàng
-Việc làm: Quan say sưa đánh bài tổ tôm
cùng nha lại và chánh tổng.
+Xơi bát yến hấp đường phèn; ngồi
khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải trông
đĩa nọc.
- Tâm trạng:Vui vẻ, sung sướng lúc
mau, lúc khoan khi cười nói vui vẻ
<b>? Tác giả đã SD BPNT nào để miêu tả, </b>
<b>khắc họa các quan phụ mẫu?</b>
<b>?Từ đó, cho thấy quan phụ mẫu là </b>
<b>người như thế nào?</b>
-Vô trách nhiệm, tàn ác, vơ nhân tính,
ham mê cờ bạc
<b>? Đối lập với cảnh tượng đó là những </b>
<b>âm thanh hình ảnh gì? </b>
GV cho HS thảo luận nhóm bàn
- Tiếng kêu rầm rĩ, ào ào như thác chảy
xiết vang dậy tứ phía >< thái độ điềm
nhiên hưởng lạc của quan.
-Lời nói khẽ của những kẻ hầu, người hạ,
người dân >< lời cáu gắt của quan.
-Dáng vẻ: Đường bộ, uy nghi
-Sinh hoạt: sang trọng, xa hoa, nhàn nhã,
vương giả.
-Lời nói: Hách dịch và cậy uy quyền
-Việc làm: ăn chơi, cười nói vui vẻ
<i>-> Cảnh tượng ngang trái cùng tồn tại, </i>
<i>song song: Một bên sung sướng, yên </i>
<i>bình và một bên đau khổ, náo loạn.</i>
<b>? Ngồi NT tương phản đối lập tác giả </b>
<b>cịn SD BPNT nào nữa?</b>
<b>-Ngôi kể thứ 3:</b>
<b> Những lời bình luận của tác giả: </b>
<b> + Ơi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ có </b>
<i>cái ma lực gì mà run rủi khiến cho quan </i>
<i>+ Này, này đê vỡ mặc đê, nước sông dù </i>
<i>nguy khơng bằng nước bài cao thấp.</i>
<b> + Gần đó có sự nguy hiểm to…đồng bào</b>
<i>huyết mạch…</i>
<i><b>->Ngơi kể thứ 3 mang tính khách quan,</b></i>
<i><b>chính xác cao.</b></i>
-Những lời bình luận+ biểu cảm bộc lộ
thái độ châm biếm, mỉa mai của tác giả.
<i><b>Gv</b>: - Kể chuyện nên kết hợp với miêu tả </i>
<i>và biểu cảm. Đó là những yếu tố đan xen</i>
<i>nhau trong văn nghị luận. Những yếu tố </i>
<i>biểu cảm làm cho câu chuyện có hồn, dạt</i>
<i>dào cảm xúc. Những yếu tố nghị luận </i>
<i>làm cho chuyện mang đầy tính triết lí </i>
<i>nhân sinh. Tác giả sử dụng rất thành </i>
<i>công sự kết hợp này.</i>
<b>? Khi nghe tin đê vỡ thái độ của quan </b>
<b>ra sao?</b>
- Cáu gắt, đe doạ bỏ tù, đuổi ra ngoài say
sưa với ván bài ù sắp to.
- Quan đỏ mặt tía tai quát mắng: “ Đê vỡ
<i>rồi! Đê vỡ rồi ! Thời ông cách cổ chúng </i>
<i>.- Đuổi cổ nó ra!”</i>
<b>Gv: Mâu thuẫn truyện ngày càng gay </b>
cấn, đẩy lên cao trào như cánh diều căng
no trước gió. Đó là do tác giả sử dụng
thành cơng nghệ thuật tăng cấp.
<b>GV mở rộng: Hình ảnh viên quan tiêu </b>
biểu cho bản chất “ Sống chết mặc bay”.
Khiến cho người đọc cảm thấy vô cùng
ngột ngạt, căng thẳng bức bối và tức
giận, căm ghét viên quan vô trách nhiệm
ấy. Các em sẽ được thấy hình ảnh của các
viên quan tán tận lương tâm qua các tác
phẩm nổi tiếng như: Tắt đèn của Ngơ Tất
Tố, Đồng hào có ma của Nguyễn Công
Hoan.
<b>GV: Lúc quan vui sướng nhất cũng là lúc</b>
sinh ra một cảnh nghìn sầu mn thảm.
Đó là “ Đê đã thức sự vỡ”. Để hiểu thêm
về nỗi đau này ta cùng tìm hiểu phần tiếp
theo.
<b>Hoạt động 2: Cảnh đê vỡ</b>
GV gọi HS đọc đoạn cuối truyện
<b>? Trong đoạn cuối truyện tác giả đã sử </b>
<b>dụng biện pháp nghệ thuật gì?</b>
-Ngơn ngữ miêu tả + biểu cảm
<b>? Thể hiện qua nhưng chi tiết nào?</b>
- Miêu tả: “Nước tràn lênh láng, xốy
thành vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má
ngập hết.”
-Biểu cảm: “ Kẻ sống không chỗ ở, người
chết không nơi chôn, lênh đênh trên mặt
nước, hiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thẳm
sầu kể sao xiết.”
<b>? Hình dung của em về cảnh đê vỡ </b>
<b>trong truyện?</b>
- Là cảnh tượng khủng khiếp, kinh
hoàng, chết chóc tang thương, cướp đi
bao sinh mạng người dân
? Ở quê hương của em đã bao giờ bị lụt
và nằm trong tình thế nguy cấp như thế
này chưa?
GV: đưa ra những hình ảnh về trận mưa
lũ, ngập lụt lớn nhất ở tỉnh Quảng Ninh
trong nửa thế kỷ qua vào tháng 7 năm
<b>c.Cảnh đê vỡ</b>
-Khắp nơi nước lênh láng, xốy thành
vực sâu
-Nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết
-Kẻ sống không chỗ ở, người chết không
nơi chôn...
diện rộng ở một số nơi ở tỉnh Quảng
Ninh như Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí.
Trận mưa lũ này đã gây thiệt hại rất
nhiều cho nhân dân. Rất nhiều nhà bị
ngập úng, nhà của bị vùi lấp, sạt nở, đồ
đạc trôi mất, lúa và rau hoa màu bị chết.
Đặc biệt tỉnh ta là nơi có rất nhiều mở
vàng đen ( than) lớn của đất nước đã bị
thất thốt và trơi đi. Rất nhiều người dân
đã bị chết đuối, bị thương và bị cuốn trôi
do nước lũ gây ra. Gây thiệt hại lớn về
người và của.
<b>? Thái độ của các cấp chính quyền ra </b>
<b>sao?</b>
-Đảng và các cấp chính quyền cùng nhân
dân cả nước đều hướng tới và đã rất quan
<b>? Qua bài học hâm nay em thấy truyện</b>
<b>đã phản ánh thực trạng nào của XH </b>
<b>Việt Nam? Từ đó bộc lộ thái độ nào </b>
<b>của tác giả?</b>
- Thực trạng thối nát, độc ác của 1 tầng
lớp giai cấp thống trị các quan vô lại, vô
lương tâm chỉ biết ăn chơi hưởng lạc.
Không quan tâm lo lắng cho con dân của
mình đang phải chịu khổ ngồi kia.
-> Thể hiện niềm thương cảm xót xa của
tác giả trước cuộc sống lầm than của
người dân
=> Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
GV chuyển ý
<b>Hoạt động 3: Tổng kết</b>
Gv cho Hs thảo luận nhóm 3p: chia 3
nhóm
Hs: thảo luận, đại diện trình bày nhận xét
-Nhóm 1: ? Giá trị hiện thực trong tác
<b>phẩm là gì?</b>
Phản ánh một cách chân thực sự đối lập
một cách hoàn toàn giữa cuộc sống và
sinh mạng của người dân đối với cuộc
sống của quan lại đứng đầu là tên quan
phụ mẫu vơ trách nhiệm.
-Nhóm 2: ? Giá trị nhân đạo của tác
<b>phẩm?</b>
Niềm cảm thương trước nỗi đau khổ của
nhân dân và thái độ mỉa mai đối với quan
lại.
-Nhóm 3: ? Giá trị nghệ thuật thể hiện
<b>trong tác phẩm?</b>
-Sử dụng hiệu quả phép tương phản và
tăng cấp
-Ngôn ngữ sinh động,khéo léo kết hợp
giữa miêu tả và biểu cảm thể hiện được
rõ nét cá tính từng nhân vật
-Câu văn sáng rõ
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
<b>Liên hệ: Em thấy nước ta hiện nay nơi </b>
<b>nào bị ảnh hưởng nhiều nhất của </b>
<b>thiên tai lũ lụt?</b>
<b>? Sự quan tâm của các cấp chính </b>
<b>quyền nhà nước lúc đó ra sao?</b>
HS: suy nghĩ trả lời
<b>Hoạt động 4: Luyện tập</b>
<b>? Hình thức ngơn ngữ được tác giả sử </b>
<b>dụng trong văn bản trên là gì?</b>
A: tự sự + miêu tả + biểu cảm
B : nhân vật + độc thoại nội tâm
C: tự sự + độc thoại nội tâm
D:miêu tả + biểu cảm + độc thoại nội tâm
Đáp án: A
-Giá trị hiện thực:
-Giá trị nhân đạo:
b.Nghệ thuật
-tương phản, tăng cấp, ngôn ngữ sinh
động
c.Ghi nhớ: SGK/83
<b>III.Luyện tập</b>
<b>? Em hiêu gì về tình cảnh nhân dân và hình ảnh tầng lớp quan lại chế độ thực </b>
<b>dân nửa phong kiến?</b>
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>
-Học thuộc bài
-Chuẩn bị bài mới: cách làm bài văn giải thích.
<b>E.Rút kinh nghiệm</b>
- Thời gian:
-Kiến thức:
-Phương pháp: