Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Bai 10 Luc day Acsimet Co long ghep Ung pho BDKH va giam nhe rui ro thien tai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài giảng điện tử môn Vật lí 8. Lồng ghép ứng phó biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai Tiết 13: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. GV: Nguyễn Thị Đại Trường THCS Chu Văn An- Ngô Quyền- Hải Phòng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đoạn Clip trên cho ta biết gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vật lí 8- Tiết 13 LỰC ĐẨY ÁC –SI- MÉT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Hiểu được lực đẩy Ác-si-mét là gì, công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét, vận dụng giải thích? 2. Vận dụng được kiến thức về lực đẩy Ác-si-mét và các kiến thức Vật lí để giải thích về hiệu ứng nhà kính. Từ đó hiểu được nguyên nhân gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu; biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1. Đơn vị lực là... A. N. B. J. C. Kg. 2. Dụng cụ đo lực là.. B. cân. B. lực kế C. nhiệt kế. 3. Công thức tính trọng lượng khi biết trọng lượng riêng và thể tích: C. P = d.V. B.. C.d P = D.V. P . V.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu2: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: - Bước 1: Đổ nước đầy đến vòi tràn. - Bước 2: Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Thể tích nước tràn ra................................. bằng thể tích của vật.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu3: Nguyên nhân của sự tồn tại áp suất khí quyển? Giải thích sự tạo thành gió trong tự nhiên? - Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất, Áp suất này gọi là áp suất khí quyển - Do sự chênh lệch áp suất khí quyển giữa các vùng làm cho không khí chuyển động từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Em hãy quan sát tình huống và nêu dự đoán?. H10.1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên Hãy quan sát hình 10.2 và nêu vật nhúng chìm trong nó các bước tiến hành thí nghiệm? + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36). a). b).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT +Thí nghiệm P1. P. b). a). Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P = ?. Bước 2: Nhúng vật chìm trong chất lỏng, lực kế chỉ giá trị P1 = ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36). HOẠT ĐỘNG1: Hoạt động nhóm Các nhóm tiến hành thí nghiệm như H10.2, so sánh P và P1, trả lời câu hỏi C1. P1. P. a). b).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. P. P1. a). C1: P1< P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng một lực đẩy lên vật hướng từ dưới lên. b).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Qua thí nghiệm trên các em rút ra I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó kết luận gì? + Thí nghiệm: Một vật nhúng trong chất lỏng bị (H10.2/SGK-36) chất lỏng tác dụng một lực đẩy + Kết luận: C2-SGK/36 hướng từ dưới lên Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới Lực đẩy của chất lỏng lên một lên vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét (287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. C4:Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài? Vì khi chìm trong nước, gàu nước chịu tác dụng mét lực đẩy Ác-simét của nước hướng từ dưới lên. Vì vậy kéo vật trong nước nhẹ hơn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. FA. P. Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực: lực và trọng lực. Hai cùng Mộtđẩy vậtÁc-si-mét nhúng trong chất lỏng chịulực tácnày dụng củaphương, những chiều.chiều của chúng? lực nào? Nhận xétngược về phương.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: C2-SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. 1. Dự đoán. Nêu cách tính FA trong thí nghiệm trên? FA = P-P1 Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét được tính như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT 1. Dù ®o¸n Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán ….. độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. 1. Dự đoán FA =Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra. HOẠT ĐỘNG 2 Nêu dự đoán về độ lớn của lực ( Hoạtmét động cả lớp) đẩy Ác-siQuan sát thí nghiệm, tính độ lớnFcủa lực đẩy Ác-si-mét và A =Plỏng bị chiếm chỗ trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm Từchúng đó rútta Để kiểm tra dựchỗ. đoán ra kếtlàm luận? phải gì?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Thí nghiệm kiểm tra. P. A. A. Bước 1: Treo cốc A và vật nặng chưa đựng nước vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Thí nghiệm kiểm tra Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ giá trị P1. P1. A. A. B.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. 1. Dự đoán FA =Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra. Từ bước 1,2 hãy nêu cách tính FA? FA = P-P1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Thí nghiệm kiểm tra Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế lại chỉ giá trị P B. P. A. B.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36. Từ bước 1,2 hãy nêu cách tính FA? FA = P-P1. Từ bước 2,3 hãy nêu cách tính trọng lượng của phần chất lỏng bị chiếm chỗ? II. Độ lớn của lực đẩy ÁcPlỏng bị chiếm chỗ = P-P1 si-mét. 1. Dự đoán Qua thí nghiệm trên rút ra kết FA =Plỏng bị chiếm chỗ luận? FA = Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ácsi-mét. 1. Dự đoán FA =Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA= dlỏng . V. Nhắc lại công thức tính trọng lượng của chất lỏng? Plỏng bị chiếm chỗ = dlỏng . V Suy ra công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét? FA= dlỏng . V Trong đó: dLỏng là trọng lượng riêng của chất lỏng( N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ(m3).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI TRẢ LỜI CÂU HỎI C5, C6 /VBT. C5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? C5 Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên thỏi nhôm và thỏi thép : FA2 = dnước .V2. FA1. FA2. FA1 = dnước .V1 Mà V1 = V2 Nên FA1 = FA2. Nhôm Thép.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT C6: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhứng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác- Si-mét lớn hơn? (Biết dnước=10000N/m3, ddầu=8000N/m3) C6. Lực đẩy Ác-si-mét của nước và dầu tác dụng lên thỏi đồng I và II: FA1 = dnước .V1 FA2 = ddầu .V2 Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu. Nên :. FA1 > FA2.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> VËt nhóng trong chÊt khÝ còng bÞ chÊt khÝ t¸c dông mét lùc đÈy ¸c - si- mÐt..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I.. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó + Thí nghiệm: (H10.2/SGK-36) + Kết luận: SGK/36 II. Độ lớn của lực đẩy Ácsi-mét. 1. Dự đoán FA =Plỏng bị chiếm chỗ 2. Thí nghiệm kiểm tra 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét FA= dlỏng . V. Một vật nhúng trong chất lỏng ( chất khí) khi nào thì vật nổi lên được? Giải thích Khi độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật Như chúng ta đã biết ở Vật lí 6, vật có trọng lượng riêng nhỏ thì nổi lên trên, vật có trọng lượng riêng lớn hơn thì chìm xuống dưới..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải lớn(NO, CO2, SO2…) đều nặng hơn không khí .Những khí này sẽ chuyển động như thế nào?. Những khí này có xu hướng chuyển xuống không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khoẻ con người.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Khí nhà kính bao gồm: CO2 , CH4 , N2O… Quan sát tranh và nêu những nguốn phát thải khí nhà kính Công nghiệp: 24%. Nông nghiệp: 13%. Phá rừng: 14%. Sử dụng năng lượng: 50%.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN NHÓM BÀN ( 3 phút) Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính làm gia tăng hiệu ứng nhà kính.Vận dụng kiến thức Vật lí, hãy giải thích Thế nào là gia tăng hiệu ứng nhà kính? Các tia sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất, Trái Đất phản xạ ánh sáng và bức xạ nhiệt vào vũ trụ.. Khi khí nhà kính bị phát thải, do nặng hơn không khí nên hạ xuống thấp, bao phủ bề mặt Trái Đất Sự gia tăng nồng độ khí nhà kính ngăn cản sự bức xạ nhiệt của Trái Đất làm cho nhiệt độ của Trái Đất tăng lên..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Băng tan. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vật lí 8-Tiết 13- LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Nêu những tác động của biến đổi khí hậu đến các mặt của đời sống? Nhiệt độ Trái Đất tăng cao. Dịch bệnh. Suy thoái rừng. Thiếu nước sạch Giảm năng suất cây trồng. Lũ lụt. Xâm ngập mặn Bão.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bạn sẽ làm gì?. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Với những kiến thức Vật lí về lực đẩy Ác-si-mét, áp suất và các kiến thức khác giúp em đã hiểu hơn về hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì vậy, các em HÃY HÀNH ĐỘNG NGAY HÔM NAY!.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc ghi nhớ. Hoàn thành vở bài tập. - Làm VBT - Tìm hiểu những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu thường xảy ra ở địa phương và nêu cách ứng phó với biến đổi khí hậu..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trân trọng cảm ơn!.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1.Để giảm nhẹ biến đổi khí hậu là ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu, Những việc làm nào sau đây là đúng? A.Trồng nhiều cây xanh B. Tiết kiệm điện C. Sử dụng phương tiện giao thông công cộng D. Cả 3 đáp án trên 2. Đế xuất thêm những biện pháp khác để làm giảm biến đổi khí hậu?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tại sao khi không biết bơi thì chìm còn biết bơi giúp ta có thể nổi trên mặt nước? - Khi không biết bơi: Nếu ở dưới nước, trọng lượng của người lớn hơn lực đẩy Ácsi-mét cho nên người chìm xuống. - Khi biết bơi, nhờ lực đẩy Ác-si-mét và nhờ lực tác động của cơ thể, con người chuyển động trên mặt nước lên không bị chìm xuống!.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1.Loại hình thiên tai nào thường xuyên xảy ra ở Việt Nam? A.Bão Tuyết B. Áp thấp nhiệt đới C. Sóng thần D. Núi lửa phun trào 2.Những thiệt hại của áp thấp nhiệt đới có thể gây ra và cách làm giảm nhẹ thiên tai?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Móc vật vào lực kế, trong không khí, lực kế chỉ 5N. Nhúng ngập vật trong nước, lực kế chỉ 3N. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lªn vật bằng bao nhiêu? FA = 2N 6N 6N 5N 4N 3N 2N 1N. 5N 4N 3N 2N 1N.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

×