Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn công việc sau tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.75 KB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn
công việc sau tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch
trường Đại học Thương mại.”
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thu.
Mã lớp học phần: 2175SCRE0111.
Nhóm thực hiện: Nhóm 4.

HÀ NỘI, 2021
1


STT
34
36
37
38
39
40
41
42
43
44

HỌ VÀ TÊN

MÃ SV



Nguyễn Thị Hạnh
20D111074
Nguyễn Thị Bích Hiền
20D111078
Đào Thị Hoa
20D111019
Hàn Thị Quế Hoa
20D111079
Lê Xuân Hoa
20D111020
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
20D111080
Nghiêm Huy Hoàng
20D111021
Hách Thu Hồng
20D111081
Hạ Thị Thu Hương
20D111084
Nguyễn Thị Lan Hương
20D111025
Thành viên NHĨM 4

2

CHỨC VỤ
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên

Thành viên
Thành viên
Nhóm trưởng
Thành viên
Thành viên
Thư kí


SƠ ĐỒ GANTT

Thá
ng

Tám

Bảy
Tuầ

n

III
(15-21)

IV
(22-28)

V
(29-31)

I

(1-7)

II
(8-14)

III
(15-21)

Dead
line

Người
thực
hiện

1. Đặt
vấn đề

X

1521/7

Hồng

2.
Tổng
quan
nghiên
cứu


X

1521/7

Cả
nhóm

3

Kết quả
KQ
mong
đợi
Giới
thiệu
được
đề tài,
nêu
được
mục
đích,
đối
tượng,
ý
nghĩa,
câu
hỏi,
thiết
kế
nghiên

cứu.
Tìm
được
những
tài liệu
liên
quan
tới đề
tài.

KQ
đạt
được
Đã
hồn
thành
được
mục
tiêu kết
quả đặt
ra.

Đã
hoàn
thành
được
mục
tiêu kết
quả đặt
ra.



3. Xây
dựng
giả
thuyết,

hình
nghiên
cứu,
phươn
g pháp
nghiên
cứu

4. cơ
sở lí
luận

X

X

4

22/7

Cả
nhóm


1521/7

Quỳnh
Hoa

Xây
dựng
được

hình,
giả
thuyết
cho đề
tài của
nhóm
dựa
trên
những
tài liệu
tổng
quan
đã
nghiên
cứu
được,
tìm ra
phươn
g pháp
nghiên
cứu

phù
hợp
với đề
tài.
Nêu
được
các
khái
niệm
và các
vấn đề

thuyết
liên
quan
tới đề
tài.

Đã
hồn
thành
được
mục
tiêu kết
quả đặt
ra.

Đã
hồn
thành

được
mục
tiêu kết
quả đặt
ra.


5.
Bảng
câu hỏi
phỏng
vấn,
bảng
câu hỏi
khảo
sát
6.
Phiếu
phỏng
vấn và
phiếu
khảo
sát

7.
Khảo
sát,
phỏng
vẫn


8. Xử
lí,
phân
tích dữ
liệu

X

2325/7

Cả
nhóm

Xây
Đã
dựng
hồn
được
thành
hệ
được
thống
mục
câu hỏi tiêu kết
tốt.
quả đặt
ra.

X


2628/7

Lan
Hương
, Xn
Hoa

29/74/8

Cả
nhóm

Thiết
kế
được
phiếu
phỏng
vấn và
khảo
sát
khoa
học,
đúng
mẫu.
Lấy
được
số
lượng
mẫu đã
đặt ra

từ đầu.

511/8

Hạnh,
Hồng,
Hiền

X

X

X

X

5

Sử
dụng
thành
thạo
phần
mềm
SPSS,
xử lí
thành
cơng
dữ
liệu.


Đã
hồn
thành
được
mục
tiêu kết
quả đặt
ra.

Đã
hồn
thành
được
mục
tiêu kết
quả đặt
ra.
Đã
hồn
thành
được
mục
tiêu kết
quả đặt
ra.


9.
Trình

bày
phát
hiện
của đề
tài

X

10. Kết
luận và
kiến
nghị

11.
Tổng
hợp
Word

6

X

1218/8

X

1920/8

Quế
Hoa,

Đào
Hoa

Tổng
hợp
kết quả
phỏng
vấn và
dữ liệu
được
xử lí từ
kết quả
khảo
sát.
So
sánh
kết
quả,
chỉ ra
điểm
giống
khác,
giải
thích.
Thu
Trình
Hương
bày
phát
hiện

của đề
tài, kết
quả
q
trình
nghiên
cứu,
giải
pháp

khuyến
nghị
cho đề
tài
Hồng

Đã
hồn
thành
được
mục
tiêu kết
quả đặt
ra.

Đã
hồn
thành
được
mục

tiêu kết
quả đặt
ra.


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
( Nhóm 4 )

Chủ trì: Nghiêm Huy Hồng (Nhóm trưởng)
Tham gia: Thành viên Nhóm 4:
-

Nguyễn Thị Lan Hương
Lê Xuân Hoa
Đào Thị Hoa
Nguyễn Thị Hạnh
Hách Thu Hồng
Hàn Thị Quế Hoa
Nguyễn Thị Bích Hiền
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Hạ Thị Thu Hương

Thời gian: 21h ngày 13/7/2021
Hình Thức: Thảo luận Online thông qua Messenger
Nội dung thảo luận: Thảo luận đề tài, phân công công việc và deadline dự kiến.
Kết quả thảo luận: Phân công được nhiệm vụ và deadline cụ thể cho các thành viên.
Nhiệm vụ


Thực hiện

1. Đặt vấn đề
2. Tổng quan nghiên cứu
3. Xây dựng giả thuyết, mơ hình
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
4. Cơ sở lí luận
5. Bảng câu hỏi phỏng vấn, bảng câu
hỏi khảo sát
6. Phiếu phỏng vấn và phiếu khảo sát
7. Khảo sát, phỏng vẫn
8. Xử lí, phân tích dữ liệu
7

Hồng
Cả nhóm
Cả nhóm

Deadline dự
kiến
15-21/7
15-21/7
22/7

Quỳnh Hoa
Cả nhóm

15-21/7
23-25/7


Lan Hương, Xuân Hoa
Cả nhóm
Hạnh, Hồng, Hiền

26-28/7
29/7-4/8
5-11/8


9. Trình bày phát hiện của đề tài
10. Kết luận và kiến nghị
11. Tổng hợp Word

Quế Hoa, Đào Hoa
Thu Hương
Hoàng

12-18/8
19-20/8

Hà Nội, ngày 13 ,tháng 7, năm 2021
Nhóm trưởng
Hồng
Nghiêm Huy Hồng

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
8



BIÊN BẢN HỌP NHĨM
( Nhóm 4 )

Chủ trì: Nghiêm Huy Hồng (Nhóm trưởng)
Tham gia: Thành viên Nhóm 4:
-

Nguyễn Thị Lan Hương
Lê Xuân Hoa
Đào Thị Hoa
Nguyễn Thị Hạnh
Hách Thu Hồng
Hàn Thị Quế Hoa
Nguyễn Thị Bích Hiền
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Hạ Thị Thu Hương

Thời gian: 14/7/2021
Hình Thức: Thảo luận Online thơng qua Messenger
Nội dung thảo luận: Thảo luận đề tài, xác định phương hướng nghiên cứu tổng quan.
Kết quả thảo luận:
-

Xác định được phương hướng nghiên cứu tổng quan,
Xác định được từ khóa, các trang thông tin nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 14, tháng 7, năm 2021
Nhóm trưởng
Hồng

Nghiêm Huy Hồng
Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

9


BIÊN BẢN HỌP NHĨM
( Nhóm 4 )

Chủ trì: Nghiêm Huy Hồng (Nhóm trưởng)
Tham gia: Thành viên Nhóm 4:
-

Nguyễn Thị Lan Hương
Lê Xuân Hoa
Đào Thị Hoa
Nguyễn Thị Hạnh
Hách Thu Hồng
Hàn Thị Quế Hoa
Nguyễn Thị Bích Hiền
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Hạ Thị Thu Hương

Thời gian: 21h ngày 22/7/2021
Hình Thức: Thảo luận Online thơng qua Messenger
Nội dung thảo luận: Thảo luận đề tài, xây dựng mơ hình nghiên cứu, thiết kế nghiên
cứu.
Kết quả thảo luận:
-


Xây dựng được mơ hình nghiên cứu:

Sức khỏe
Giagg
đình

Năng lực

Nhu cầu xã
hội

Quyết định lựa
chọn công việc sau
khi tốt nghiệp của
sinh viên khoa
Khách sạn – Du
lịch trường ĐH

Đam mê, sở
thích

Thương mại

Tính cách cá nhân

Lương, phúc lợi
10

Giới tính



-

Thiết kế nghiên cứu:

Phạm vi thời gian: Tháng 7 – 8 năm 2021.
Phạm vi không gian: Khoa khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại.
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hỗ hợp.

Hà Nội, ngày 22, tháng 7, năm 2021
Nhóm trưởng
Hồng
Nghiêm Huy Hồng

MỤC LỤC
PHẦN 1.......................................................................................................................14
ĐẶT VẤN ĐỀ, GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI...............................................................14
1.1.Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................14
1.2.Tổng quan nghiên cứu...........................................................................................16
1.3.Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................22
11


1.4.Đối tượng nghiên cứu............................................................................................22
1.5.Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................23
1.6.Gỉa thuyết, mơ hình nghiên cứu.............................................................................23
1.6.1.Mơ hình nghiên cứu 24
1.6.2.Gỉa thuyết


24

1.7.Ý nghĩa và những đóng góp mới của nghiên cứu...................................................25
1.8.Thiết kế nghiên cứu...............................................................................................25
1.8.1.Phạm vi nghiên cứu không gian

25

1.8.2.Phạm vi nghiên cứu thời gian1.

25

1.8.3.Phương pháp nghiên cứu

25

PHẦN 2.......................................................................................................................25
CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................25
CÁC KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN................................25
2.1.Các khái niệm sử dụng trong đề tài........................................................................25
2.1.1. Khái niệm quyết định

25

2.1.2. Khái niệm sinh viên 26
2.1.3. Khái niệm việc làm 27
2.1.4.Thị trường lao động 28
2.2.Các vấn đề lý thuyết liên quan...............................................................................28
2.2.1.Nghiên cứu định tính 28
2.2.2.Nghiên cứu định lượng


30

PHẦN 3.......................................................................................................................31
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................31
3.1.Tiếp cận nghiên cứu...............................................................................................31
3.2.Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí, phân tích số liệu..................................32
3.2.1.Nghiên cứu định tính 32
3.2.2.Nghiên cứu định lượng

34

PHẦN 4.......................................................................................................................35
12


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................................35
4.1. Nghiên cứu định tính............................................................................................35
4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng.............................................................................43
4.2.1. Phân tích thống kê mơ tả

43

4.2.2. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha.........................................................49
4.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

55

4.2.4. Phân tích tương quan pearson


64

4.2.5. Phân tích hồi quy đa biến

66

4.2.6. Kiểm định T-Test..........................................................................................70
4.3. So sánh kết quả nghiên cứu định tính và định lượng.............................................70
4.3.1. Giống nhau

70

4.3.2. Khác nhau

70

PHẦN 5.......................................................................................................................73
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................73
PHẦN 6.......................................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................74
PHẦN 7.......................................................................................................................75
PHỤ LỤC...................................................................................................................75
7.1. Danh mục phiếu....................................................................................................75
7.1.1. Phiếu phỏng vấn

75

7.1.2. Phiếu khảo sát………………………………………………………………75
7.2. Danh mục bảng biểu.............................................................................................75


NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
CÔNG VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHOA KHÁCH SẠN –
DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
13


PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ, GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong thời kì cơng nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong sự tăng
trưởng kinh tế hội nhập với thế giới tiếp cận nền kinh tế tri thức đã làm thay đổi toàn
bộ đời sống của nhân dân. Bên cạnh những thành tựu mà nền kinh tế thị trường đem
lại vẫn tồn tại tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Điều này làm
suy giảm sự tăng trưởng kinh tế của một đất nước và nảy sinh nhiều vấn đề mới bởi
nền kinh tế thị trường không chỉ tác động trực tiếp đến sinh viên mà còn tác động đến
nhận thức của các bậc cha mẹ. Việc lựa chọn cho con cái học cái gì, ra làm nghề gì, có
trái với sở trường cũng như sự đam mê yêu thích của con cái họ hay khơng, điều này ít
nhiều ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên trước khi ra trường.
Mỗi cá nhân từ khi sinh ra và lớn lên đều mong muốn có được một việc làm ổn định
và u thích. Mỗi gia đình đều mong muốn kỳ vọng con cái trưởng thành và có một
việc làm ổn định. Mỗi Quốc gia đều mong muốn giải quyết triệt để tình trạng thất
nghiệp thiếu việc làm, duy trì một xã hội tăng trưởng về kinh tế, ổn định về an ninh.
Để đạt được những mong muốn trên mỗi cá nhân cũng như gia đình đều có những
hướng đi riêng.
Tuy nhiên,theo những cuộc khảo sát thực trạng việc làm ở Việt Nam, có tới khoảng
70% sinh viên lo lắng về vấn đề việc làm khi mới bước chân ra khỏi cánh cổng trường
đại học.
Nghề nghiệp mà họ theo đuổi dường như đã “hết chỗ” trong khi có vơ vàn những
nghề tay trái chào đón, họ lại khơng có đủ kĩ năng, trình độ để đảm nhận. Có vẻ như
cơ cấu việc làm cho giới trẻ khá chênh lệch? Điều đó dẫn tới tình trạng hơn nửa sinh

viên ra trường rơi vào tình trạng thất nghiệp, số ít cịn lại tuy có việc làm, xong lại phải
tìm việc nhanh trái với ngành nghề theo học, điều này đã và đang ảnh hưởng tới sự
phát triển của nền kinh tế.
Sinh viên ngày nay đang thiếu đi nhiều kỹ năng và có lối sống nhanh, thực dụng. Cả
nước có khoảng 63% sinh viên thất nghiệp vì thiếu kỹ năng. Thực tế cho thấy, nhiều
sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi tại những trường đại học có tiếng trong nước nhưng
khi xin việc làm lại bị các doanh nghiệp trong và ngoài nước từ chối vì năng lực
chun mơn cịn thấp. Qua khảo sát tại những hội chợ việc làm trong một vài năm gần
đây, các đơn vị tuyển dụng cũng chỉ chọn cho mình 5-10 sinh viên trong khoảng 1.000
sinh viên ứng tuyển.

14


Theo Tiến sĩ Lê Đông Phương, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giáo dục và Nghề
nghiệp, Viện Giáo dục Việt Nam thì giáo dục đại học ở nước ta phát triển quá nhanh.
Chưa đầy 20 năm, nước ta đã có đến 400 trường đại học. Số lượng bùng nổ, nhưng
chất lượng lại tỉ lệ nghịch với số lượng. Bên cạnh đó việc phân bố ngành học và địa
bàn đào tạo cũng bất hợp lý. Có đến quá nửa các trường đại học, cao đẳng tập trung tại
2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.
Hơn nữa, hiện nay, nhóm ngành dịch vụ, đặc biệt là ngành Khách sạn – Du lịch
ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào, trong đó
có cả Việt Nam và là yếu tố đóng góp quyết định cho tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc
gia, thực tế này kéo theo lượng sinh viên đăng kí ngành này tăng chóng mặt trong
những năm gần đây.
Theo TS.Trịnh Văn Tùng, Giảng viên chính trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn
(ĐHQGHN), một thực tế hiện nay là sinh viên chưa được hướng nghiệp một cách bài
bản mà chỉ hướng đến những ngành học vừa sức để đỗ và lấy được bằng đại học. Vì
vậy, khi ra trường dù được trang bị một ít kiến thức, sinh viên vẫn khó xác định cho
bản thân nên làm nghề gì để thực sự phát huy được hiệu quả. Thế là cả “làm thầy” và

“làm thợ” đều dở dang. Lựa chọn nghề nghiệp một cách đúng đắn trước tiên có ích cho
cá nhân vì nếu biết quyết định cơng việc đúng với khả năng, sở thích và năng lực của
mình thì nó sẽ quyết định được sự thành đạt của chính cá nhân đó. Đó chính là tiền đề
để cá nhân đó phát huy được khả năng của mình và trở thành người có ích cho gia đình
và xã hội. Lựa chọn nghề nghiệp đúng làm cho bộ máy cơ cấu của xã hội vận hành
một cách sn sẻ và giảm đi tình trạng thừa thầy thiếu thợ cho xã hội. Bởi, nếu lựa
chọn nghề nghiệp khơng đúng sẽ gây lãng phí nguồn nhân lực và làm rối loạn cơ cấu
nghề nghiệp xã hội.
Lựa chọn nghề nghiệp đúng nhằm điều hoà mối quan hệ cung - cầu trên thị trường
lao động từ đó có thể hoạch định những chính sách đảm bảo cho người lao động được
xếp đặt vào đúng vị trí thích hợp với chuyên môn và năng lực của họ. Để từ đó, đảm
bảo cho cơ cấu nghề nghiệp của xã hội được tái sản xuất và vận hành một cách suôn
sẻ.
Xuất phát từ những mong muốn trên,cũng như với cương vị là những sinh viên của
khoa Khách sạn – Du lịch trường đại học Thương mại, chúng tôi mong muốn thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau
khi tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại.”
nhằm tìm hiểu động cơ học tập, định hướng cho công việc sau khi ra trường của sinh
viên ngành dịch vụ nói chung và sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học
Thương mại nói riêng và những yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh
viên hiện nay. Đề tài mong muốn góp phần làm sáng tỏ thực trạng, những yếu tố tác
động và xu hướng chọn nghề của tầng lớp sinh viên.
15


Tóm lại, đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc
sau khi tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương
mại.” được lựa chọn trên cơ sở tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
việc làm của sinh viên Khách sạn – Du lịch, từ đó đề xuất các giải pháp giúp sinh viện
lựa chọn việc làm thích hợp, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc gia.

1.2.Tổng quan nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu trước đó
ST
T
1

2

Tên tài liêu –
Tên tác giả Năm xuất bản
Factors that
Influence
Career Choice
of Hospitality
Students in
Moi
University,
Kenya
(Jacqueline
Korir –
School of
Tourism and
Hospitality,
Moi
University)

Factors
affecting the
career choice
of students in

tourism :
Evidence

Mơ hình – Giả thuyết

Phương
pháp thu
nhập
+) Học vấn và việc lựa +) Nghiên
chọn trường học phù
cứ lý thuyết,
hợp một phần quyết
học thuyết
định lựa chọn công
liên quan :
việc của sinh viên.
Mơ hình.
+) Yếu tố cá nhân, tính +) Đánh giá,
cách, trình độ,năng
khảo sát
lực, quyết định đến
nguyện
việc lựa chọn nghề
vọng của
nghiệp.
sinh viên
+) Môi trường làm
khi lựa chọn
việc cũng là một yếu tố việc làm.
khi sinh viên lựa chọn +) Thu thập

công việc.
dữ liệu qua
các biểu đồ,
sơ đồ.

Kết quả nghiên
cứu

*) Kết quả nghiên
cứu cho thấy :
+) Những yếu tố
điển hình quết
định đến việc lựa
chọn việc làm của
sinh viên ngành
Khách sạn – Du
lịch gồm việc lựa
chọn trường học
phù hợp và học
vấn của sinh viên,
tiếp theo đó là
yếu tố cá nhân,
năng lực và cuối
cùng là mơi
trường làm việc.
Đó là 3 yếu tố
được quan tâm
nhất. Những nhân
tố này ảnh hưởng
chính đến lựa

chọn của sinh
viên ngồi ra cịn
các yếu tố khách
quan khác như xã
hội,..
+) Lời khuyên của gia +) Lập các
*) Kết quả nghiên
đình, thầy cô, và bạn
cuộc khảo
cứu cho thấy :
bè tác động đến việc
sát sinh viên +) Gần như các
lựa chọn việc làm của trong các
yếu tố : Lời
sinh viên.
trường đại
khuyên của gia
+) Cơ hội nghề nghiệp, học.
đình, thầy cơ và
16


3

from Danang
City, Vietnam
(Ho Tuan Vu)

thu nhập là yếu tố
quyết định việc lựa

chọn việc làm của sinh
viên
+) Năng lực của bản
thân cộng với tính cách
cá nhân cũng là một
yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn việc làm
của sinh viên

+) Quan sát
các lựa chọn
của sinh
viên khi đi
tìm việc
làm.
+) Thu thập
dữ liệu qua
các cuộc
phỏng vấn
trực tiếp.

Factors that
influence
Career Choice
of Hospitality
Students in
Moi
University,
Kenya
( Journal of

Education and
Practice –
2012 )

+)Các yếu tố thuộc về
cá nhân có ảnh hưởng
tới việc lựa chọn công
việc trong ngành KS –
DL.
+)Yếu tố “môi trường”
ảnh hưởng tới việc lựa
chọn công việc trong
ngành KS – DL.
+)Yếu tố “cơ hội” ảnh
hưởng tới việc lựa
chọn công việc trong
ngành KS – DL.

+)Nghiên
cứu lý
thuyết, học
thuyết liên
quan.
+)Nghiên
cứu thực
nghiệm:
bảng khảo
sát có cấu
trúc gồm
các câu hỏi

trên thang
điểm Likert
3 điểm.

17

bạn bè ; cơ hội
thăng tiến và thu
nhập ; năng lực
bản thân và tính
cách các nhân là
những yếu tố
được sinh viên
Khách sạn – Du
lịch quan tâm
nhất và cũng là
những yếu tố
chính quan trọng.
+) Nghiên cũng
cũng đưa ra các
phương pháp giải
quyết giúp sinh
viên dễ dàng hơn
trong việc lựa
chọn một công
việc phù hợp với
ngành nghè mà
họ đã học.
*Kết quả nghiên
cứu cho thấy:

+)Yếu tố cá nhân
có ảnh hưởng tới
việc sinh viên lựa
chọn công việc
trong ngành
Khách sạn –Du
lịch là sở thích.
+) Yếu tố mơi
trường như:
những người
thân, bạn bè xung
quanh thành công
trong lĩnh vực
Khách sạn – Du
lịch cũng ảnh
hưởng tới quyết
định lựa chọn
công việc của
sinh viên.
+)Yếu tố cơ hội
ảnh hưởng lớn tới
việc lựa chọn


công việc trong
ngành Khách sạn
– Du lịch của họ.
Cơ hội ở đây là:
cơ sở vật chất,
phương pháp đào

tạo, vị trí, lịch sử
ngơi trường họ
theo học để tạo
nền tảng giúp họ
có được cơ hội
việc làm trong
ngành Khách sạn
– Du lịch.
4

What Factors
Influence the
Career Choice
of Hotel
Management
Major
Students in
Guangzhou? (
Independent
Journal of
Management
& Production
– 2017)

+) Có sự khác biệt
giữa giới tính của sinh
viên về quan điểm liên
quan đến việc lựa chọn
nghề nghiệp.
+)Có sự khác biệt giữa

các khóa sinh viên về
quan điểm liên quan
đến việc lựa chọn nghề
nghiệp.

18

+)Nghiên
cứu lý
thuyết, học
thuyết liên
quan.
+)Nghiên
cứu thực
nghiệm:
bảng khảo
sát có cấu
trúc gồm
các câu hỏi
trên thang
điểm Likert
5 điểm,
phỏng vấn.

*Nghiên cứu cho
thấy:
+ Có sự khác biệt
về giới tính của
sinh viên về quan
điểm liên quan

đến việc lựa chọn
nghề nghiệp
+)Có sự khác biệt
giữa các khóa
sinh viên về quan
điểm liên quan
đến việc lựa chọn
nghề nghiệp ( chủ
yếu là năm nhất
và năm hai)
+)Yếu tố chính
ảnh hưởng tới
q trình lựa
chọn cơng việc
của sinh viên
ngành Khách sạn
– Du lịch tại
Guangzhou: năng
lực bản thân của
sinh viên và khát
vọng nghề
nghiệp. Ngồi ra
cịn có: giá trị
truyền thống và
văn hóa, hướng


5

Career

Decision SelfEfficacy
among
Students of
Hospitality
and Tourism
Management
(Asia Pacific
Journal of
Education,
Arts and
Sciences –
2019)

+) Có sự khác biệt về
quyết định lựa chọn
công việc sau khi tốt
nghiệp giữa các sinh
viên thuộc giới tính và
chuyên ngành khác
nhau.
+) Sinh viên tự tin về
quyết định lựa họn
cơng việc của mình.

+) Nghiên
cứu lý
thuyết, học
thuyết liên
quan.
+) Nghiên

cứu thực
nghiệm:
phỏng vấn

6

Nhận thức
nghề nghiệp
của sinh viên
ngành du lịch
tại các trường
Cao đẳng, Đại
học trên địa
bàn thành phố
Cần Thơ
( Huỳnh
Trường Huy,

+) Những yếu tố cá
nhân (nhân khẩu học giới tính, tuổi, chiều
cao, cân nặng, sở
thích, sở trường, kiến
thức kỹ năng tích lũy
được và ảnh hưởng từ
các thành viên trong
gia đình) ảnh hưởng
tới quyết định lựa chọn
việc làm của sinh viên.

+) Nghiên

cứu lý
thuyết, học
thuyết liên
quan.
+) Nghiên
cứu thực
nghiệm:
bảng khảo
sát có cấu
trúc gồm

19

nghiệp từ gia
đình và tham vấn
bên ngồi.
*Nghiên cứu cho
thấy:
+) Sinh viên được
đào tạo về lĩnh
vực nghệ thuật
ẩm thực và dịch
vụ ăn uống thơng
qua lý thuyết,
thực hành và có
kinh nghiệm thực
tập có khả năng
tự đưa ra quyết
định về cơng việc
sau này tốt hơn.

Sinh viên nữ có
khả năng đưa ra
quyết định về
công việc cũng
như lên kế hoạch
tốt hơn.
+) Họ đều tự tin
với khả năng tự
lựa chọn công
việc, lập kế
hoạch, giải quyết
vấn đề. Họ có khả
năng tự tìm kiếm
thơng tin về nghề
nghiệp và đánh
giá một cách
chính xác
+) Do đặc thù
cơng việc ngành
Khách sạn – Du
lịch nên đa số
sinh viên là nữ.
+) Những yếu tố
sinh viên cân
nhắc là: sở thích,
phù hợp năng lực
bản thân, theo
nhu cầu việc làm,



Đoàn Thị
Tuyết Kha,
Nguyễn Thị
Tú Trinh –
Khoa Kinh
Tế, ĐH Cần
Thơ – 2019)

các câu hỏi
trên thang
điểm Likert
tương ứng
với 5 mức
độ.

7

Factors
Influencing
Career
DecisionMaking: A
Comparative
Study of Thai
and Australian
Tourism and
Hospitality
Students
(Siriwan
Ghuangpeng)
- 2011


+) Hiểu rõ về bản thân,
năng khiếu, khả , sở
thích , tham vọng của
bạn là yếu tố trong
việc sinh viên quyết
định lựa chọn việc
làm.
+) Các yếu tố giới tính,
dân tộc, tình trạng kinh
tế xã hơi, mơi trường
làm việc góp phần vào
việc đưa ra lựa chọn
việc làm của sinh viên.
+) Cơ hội để phát triển
sự nghiệp, trả công
công bằng hợp lý, môi
trường làm việc , thái
độ của đồng nghiệp –
những điều sinh viên
quan tâm khi lựa chọn
việc làm.

+)Phương
pháp tiếp
cận tâm lý
và xã hội
học.
+) Phương
pháp khảo

sát , lấy ý
kiến từ các
sinh viên
thuộc các
trường đại
học.

8

Making career
decisions in a
changing
graduate

+) Nhu cầu xã hội là
yếu tố quan trọng
quyết định lựa chọn
việc làm.

+) Thu thập
dữ liệu qua
các báo cáo
của các

20

được gia đình
người thân định
hướng, được bạn
bè định hướng và

có người thân làm
việc trong ngành
Khách sạn – Du
lịch. Yếu tố cá
nhân (sở thích,
năng lực bản
thân) được sinh
viên chú trọng
nhất.
+) Nhân tố cấu
thành nhận thức
nghề nghiệp trong
ngành du lịch: Kỹ
năng và kiến
thức.
*) Kết quả từ
nghiên cứu cho
thấy :
+) Nghiên cứu đã
chỉ ra được cáu
yếu tố quan trọng
liên quan đến
việc quyết định
lựa chọn việc làm
của sinh viên
ngành Khách sạn
–Du lịch là: sở
thích, mơi trường
làm việc và cơ
hội phát triển.

+) Nghiên cứu
cũng đưa ra các
giải pháp giải
quyết các vấn đề
trong việc đưa ra
quyết định chọn
việc làm của sinh
viên.
*) Kết quả từ
nghiên cứu cho
thấy :
+) 2 yếu tố chính


labour
market: A
hospitality
perspective
(Nottingham
Trent
Institutional
Respositu
(IRep) )

9

Factors
influencing
Students’
Career

Itention In
Hospitality
Industry
( Amanjeet
Bhalla &
Shuchi
Dawra)
(2019)

+) Cơ hội thăng tiến là
mục tiêu sinh viên
nhắm tới khi quyết
định lựa chọn việc
làm.

Trường đại
học về tỉ lệ
sinh viên có
việc làm sau
khi ra
trường.
+) Thực
hiên các
cuộc phỏng
vấn trực tiếp
với sinh.
+) Làm các
cuộc khảo
sát trên các
phương tiện

thơng tin đại
chúng.
+) Thời gian làm việc, +) Phân tích
mơi trường – văn hóa
số liệu tỉ lệ
doanh nghiệp , thái độ sinh viên ra
của cấp trên là điều
trường có
sinh viên quan tâm khi việc làm.
quyết định lựa chọn
+) Phỏng
việc làm.
vấn, lấy ý
+) Chất lượng đào tạo kiến của các
nhân viên, cơ hội
sinh viên.
thăng tiên là yếu tố
+) Lập các
quan trọng ảnh hưởng cuộc khảo
tới sinh viên khi đưa ra sát để đánh
quyết định về việc làm. giá về các
+) Danh tiếng và vị trí lựa chọn của
của doanh nghiệp ảnh sinh viên.
hưởng tới quyết định
+) Nghiên
lựa chọn công việc của cứu lý
sinh viên.
thuyết – Mơ
hình.


21

được sinh viên đề
cập đến khi quyết
định lựa chọn
việc làm là: nhu
cầu xã hội và cơ
hội thăng tiến;
cùng một số yếu
tố khác.
+) Đồng thời
nghiên cứu cũng
chứng minh được
vì sao sinh viên
lại đặc biệt chú ý
đến những yếu tố
trên.
*) Kết quả từ
nghiên cứu cho
thấy :
+) Những yếu tố
được hầu hết các
sinh viên quan
tâm khi đưa ra
quyết định lựa
chọn việc làm
bao gồm : cơ hội
thăng thăng tiến
trong công việc,
mơi trường và địa

vị của doanh
nghiệp đó. Đó là
những yếu tố
được sinh viên
đặc biệt quan
tâm.
+) Bài nghiên cứu
cũng cho thấy
được sự cấp thiết
của những vấn đề
đó và đưa ra biện
pháp giúp sinh
viên có thể dễ
dàng lựa chọn
được cơng việc
phù hợp.


10

What factors
influence the
career choice
of hotel
management
major
students after
graduate ?Shaoping Qiu,
Larry Dooley,
Trupti Palkar


+) Giới tính là yếu tố
ảnh hưởng đến việc
lựa chọn việc làm sau
tốt nghiệp của sinh
viên.
+) Lời khuyên từ gia
đình và nhà trường là
yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn việc làm
sau tốt nghiệp của sinh
viên.
+) Mong muốn của
bản thân là yếu tố ảnh
hưởng đến việc lựa
chọn việc làm sau tốt
nghiệp của sinh viên.
+) Học lực là yếu tố
ảnh hưởng đến việc
lựa chọn việc làm sau
tốt nghiệp của sinh
viên.

+) Nghiên
cứu từ thực
tiễn.
+) Sử dụng
bảng câu hỏi
tự quản lý.
+) Sử dụng

lý thuyết về
CD của
Super và
SCCT.

*Kết quả nghiên
cứu cho thấy:
+) Mong muốn
của bản thân, học
lực là 2 yếu tố
quan trọng nhất
dẫn đến việc lựa
chọn việc làm của
sinh viên sau tốt
nghiệp của sinh
viên ngành Khách
sạn – Du lịch.
+) Nghiên cứu
cũng đưa ra các
giải pháp giúp
sinh viên có định
hướng đúng đắn
về nghề nghiệp
sau khi tốt
nghiệp.

1.3.Mục tiêu nghiên cứu
Nhóm xác định mục tiêu nghiên cứu cho đề tài này như sau:
Một là, xác định những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn việc làm sau khi
tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại và phát

triển thang đo cho những yếu tố này để phục vụ nghiên cứu.
Hai là, đo lường mức độ ảnh hưởng (tầm quan trọng) của từng yếu tố ảnh hưởng tới
quyết định lựa chọn việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du
lịch trường Đại học Thương mại.
Ba là, đề xuất một số kiến nghị rút ra từ nghiên cứu để giúp các bạn sinh viên nói
chung và sinh viên ngành Khách sạn – Du lịch nói riêng, cụ thể hơn là sinh viên khoa
Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại có thể làm cơ sở để đưa ra quyết
định lựa chọn việc làm, xác định được mục tiêu sau khi ra trường từ khi còn ngồi trên
ghế nhà trường.
1.4.Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn việc làm
sau khi ra trường của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch.

22


- Khách thể: Sinh viên đang học tập và sinh viên đã tốt nghiệp tại khoa Khách sạn –
Du lịch trường Đại học Thương mại.
1.5.Câu hỏi nghiên cứu
*Câu hỏi nghiên cứu lấy ra từ mục tiêu:
1. Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn việc làm sau khi ra trường của
sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch?
2. Kiểm định cho trường hợp nghiên cứu tại khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học
Thương mại, mức độ ảnh hưởng và giá trị thực trạng của các ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn trường của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch được đánh giá như thế
nào?
*Câu hỏi nghiên cứu có câu trả lời là giả thuyết:
1. Tính cách cá nhân có phải là yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn việc làm sau
khi tốt nghiệp của sinh viên Khoa KS-DL trường ĐHTM không?
2. Đam mê, sở thích có phải là yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn việc làm sau

khi tốt nghiệp của sinh viên Khoa KS-DL trường ĐHTM không?
3. Năng lực có phải là yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn việc làm sau khi tốt
nghiệp của sinh viên Khoa KS-DL trường ĐHTM khơng?
4. Sức khoẻ có phải là yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn việc làm sau khi tốt
nghiệp của sinh viên Khoa KS-DL trường ĐHTM khơng?
5. Ngoại hình có phải là yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn việc làm sau khi tốt
nghiệp của sinh viên Khoa KS-DL trường ĐHTM không?
Sức khỏe

6. Gia đình có phải là yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn việc làm sau khi tốt
nghiệp của sinh
viên
Giagg
đình
Năng
lực Khoa KS-DL trường ĐHTM khơng?
7. Lương, phúc lợi có phải là yếu tố ảnh hướng đến quyết định lựa chọn việc làm sau
khi tốt nghiệp của sinh viên Khoa KS-DL trường ĐHTM không?
Quyết
định đến
lựa chọn
8. Nhu cầu xã hội có phải là yếu tố ảnh
hướng
quyết định lựa chọn việc làm sau
cơng việc sau khi tốt
Đam mê, sở thích
khi
trường ĐHTM không?
Nhutốt
cầunghiệp

xã hội của sinh viên Khoa KS-DL
nghiệp của sinh viên
khoa Khách sạn –
Du lịch trường ĐH

1.6.Gỉa thuyết, mơ hình nghiên cứuThương mại
1.6.1.Mơ hình nghiên cứu
Tính cách cá nhân

Lương, phúc lợi
23

Ngoại hình


1.6.2.Gỉa thuyết
1. Tính cách cá nhân có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau khi
tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại.
2. Đam mê, sở thích có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau khi
tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại.
3. Năng lực có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt
nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại.
4. Sức khoẻ có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt
nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại
5. Ngoại hình có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau khi tốt
nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại.
6. Tiền lương và phúc lợi của doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch
trường Đại học Thương mại.
7. Gia đình và định hướng từ gia đình có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn

công việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại
học Thương mại.
8. Nhu cầu của xã hội có thể ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc sau khi
tốt nghiệp của sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học Thương mại.
1.7.Ý nghĩa và những đóng góp mới của nghiên cứu

24


Một là, nghiên cứu là quá trình tổng kết lý thuyết các khái niệm nghiên cứu; phát
triển hệ thống thang đo, kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu về
các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm sau khi ra trường của sinh viên
khoa Khách sạn – Du lịch. Vì thế, hi vọng nghiên cứu sẽ góp phần vào việc hình
thành khung nghiên cứu để triển khai các nghiên cứu khác tương tự.
Hai là, kết quả của nghiên cứu giúp cho các bạn sinh viên khoa Khách sạn – Du lịch
nói riêng và toàn thể sinh viên thuộc ngành Khách sạn – Du lịch nói chung có cái nhìn
tổng quan về các yếu tác động đến việc lựa chọn việc làm để từ đó đưa ra quyết định
đúng đắn trong quyết định lựa chọn việc làm cho chính bản thân mình.
Ba là, giúp cho nhà trường, các tổ chức có cái nhìn chính xác và thực tế hơn về các
yếu tố ảnh hưởng tới việc quyết định lựa chọn việc làm của sinh viên khoa Khách sạn
– Du lịch. Vì thế, hy vọng nghiên cứu này có thể làm cơ sở để tổ chức các hoạt động
hỗ trợ thiết thực trong việc định hướng nghề cho sinh viên ngay từ khi ngồi trên ghế
nhà trường.
1.8.Thiết kế nghiên cứu
1.8.1.Phạm vi nghiên cứu không gian: khoa Khách sạn – Du lịch trường Đại học
Thương mại.
1.8.2.Phạm vi nghiên cứu thời gian: 7/2021 – 8/2021.
1.8.3.Phương pháp nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu
hỗn hợp, gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.


PHẦN 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
CÁC KHÁI NIỆM VÀ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
2.1.Các khái niệm sử dụng trong đề tài
2.1.1. Khái niệm quyết định
Ra quyết định liên quan đến giải quyết vấn đề và giải quyết vấn đề cần phải ra quyết
định. Khác với các loài động vật trong tự nhiên mọi hoạt động con người đều cần
nhằm vào một hay một số mục tiêu nào đó. Các hoạt động về quyết định cũng vậy,
muốn không bị lạc đường, mất phương hướng đều cần phải xác định rõ mục tiêu
nhằm ra quyết định để giải quyết vấn đề. Thông thường mục tiêu được hiểu là cái đích
25


×