Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bai 9 Lich su te nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (919.15 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ. Môn Giáo Dục Công Dân. Giáo viên: Tô Trần Luân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ: Câu 1: -Thế nào là sống chan hòa? Nêu một số việc làm thể hiện sống chan hòa của bản thân em? Trả lời: Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích. *Các việc thể hiện việc sống chan hòa là: -Cởi mở vui vẻ. - Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn. - Tham gia tích cực mọi hoạt động do lớp, Đội tổ chức. - Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh. - Thường xuyên quan tâm đến công việc của lớp.. Câu 2: -Vì sao phải sống chan hòa? Trả lời: Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng Mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 9:. Lịch sự, tế nhị. I. Tình huống: Đọc tình huống trong SGK trang 21 và trả lời câu hỏi trong phần gợi ý: - Ba, bốn bạn học sinh thiếu lịch sự, tế nhị đối với thầy giáo Hùng. Em đồng ýsức với - Riêng Tuyết, bạn tỏ ra là mộta.người hếtTrả lịch sự,Tuyết: tế nhị. lời: Bạn cách ứng xử của động cử chỉ: Đứng nép ngoài cửa + Hành bạn nào trong đợitình thầy nói hết câu để khỏi làm phiền huống trên? Vì thầy và các bạn trong lớp. Và bước ra sao? b. Nếu em là thầy trước cửa đứng nghiêm chào thầy. Hùng, em sẽ có thái + Ngôn ngữ: Nói lời xin lỗi và xin phép Trả lời: Nếu em là thầy độ như thế nào trước thầy vào lớp. Hùng, em sẽ nhắc nhở hành vi của các bạn → Tuyết lịch sự, tế nhị, lễ phép, biết các bạn và nêu tấm vào lớp muộn? tôn trọng thầy. gương bạn Tuyết để các bạn tự liên hệ rút ra khuyết điểm của mình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 9:. Lịch sự, tế nhị. I. Tình huống: II. Nội dung bài học 1. Thế nào là lịch sự? -Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phủ hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. 2. Thế nào là tế nhị? -Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 9:. Lịch sự, tế nhị. I. Tình huống: II. Nội dung bài học 1. Thế nào là lịch sự? 2. Thế nào là tế nhị? 3. Biểu hiện: lời:hiện Những hiện - Lịch sự, tế nhịTrả biểu ở sựbiểu hiểu biếtnêu những phép tắc, quy định chung của xã hội trong quan Em hãy những củavới lịchnhau. sự, tế nhị là: hệ giữa con người hiện của lịch -Tôn trọng người biểu khác. sự, tế nhị? - Hòa nhã. - Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và nhũng người xung quanh. - Nói nhẹ nhàng - Có lòng vị tha. -Lời nói và hành vi giao tiếp. Lịch sự và tế nhị - Hiểu biết những phép tắc, thể hiện qua quy định chung. những gì? - Tôn trọng mọi người..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> THẢO LUẬN NHÓM Câu 1: Nêu một số cử chỉ, lời nói, tác phong… thể hiện lịch sự, tế nhị của bản thân em hoặc những người xung quanh? (Nhóm 1 và nhóm 2) Câu 2: Nêu những việc làm trái với lịch sự, tế nhị? (nhóm 3 và nhóm 4) Câu 3: Em có cảm nghĩ gì khi được người khác cư xử lịch sự, tế nhị? (nhóm 5 và nhóm 6).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THẢO LUẬN NHÓM Câu 1: + Không nói trống, nói leo, cướp lời người khác. + Khi nói năng không kèm theo thói quen vung tay, gãi đầu…không vừa ăn vừa nói, ngáp phải che miệng. + Khi nói phải nhìn thẳng vào người đang nói và biết lắng nghe người ta nói + Khi trót làm phiền đến ai phải có lời xin lỗi. Đồng thời ai giúp cho mình dù việc nhỏ tới đâu cũng nên có lời cảm ơn. + Không nói lời thô tục, không quát mắng, không che bai. Câu 2: Trái với lịch sự, tế nhị là thô lỗ, vụng về trong giao tiếp, gây nên sự khó chịu cho người khác. Câu 3: Thoải mái, dễ chịu, vui vẽ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 9:. Lịch sự, tế nhị. I. Tình huống: II. Nội dung bài học 1. Thế nào là lịch sự? 2. Thế nào là tế nhị? 3. Biểu hiện: 4. Ý nghĩa: - Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.. Nêu một số câu ca dao, về lịch + *Chim khôn tục hót ngữ tiếngnói rảnh rangsự, té Người khôn nói tiếng dịunhị? dàng dễ nghe* + *Ăn coi nồi, ngồi coi hướng* + *Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau* + *Học ăn, học nói, học gói, học mở*.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dặn dò - Học bài - Soạn bài 10 + Đọc truyện + Trả lời câu hỏi gọi ý + Xem bài tập SGK + Tìm hiểu những hoạt động tập thế và hoạt động xã hội..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ết học đến đây là kết thú. c quý thầy cô và các em luôn hạnh ph.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×