Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 6 Tro tu than tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.05 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Ngày dạy:. Tiết 23:. TRỢ TỪ, THÁN TỪ. A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ, các loại thán từ. - Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ trong văn bản. - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể . B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: I/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu rõ thế nào là trợ từ, thán từ, các loại thán từ. - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ , thán từ. II/ Kĩ năng : Biết cách sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp trong nói và viết . - Rèn kĩ năng làm bài tập. - TH: tính từ, lượng từ, câu đặc biệt, Tôi đi học. III/ Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo. B/ CHUẨN BỊ - GV : Nghiên cứu kĩ năng, Giáo án, bảng phụ. - HS : Học bài - chuẩn bị bài theo SGK. C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I/ Ổn định tổ chức (1 phút) II/ Kiểm tra bài cũ: (1 phút) ? Dựa vào văn cảnh xác định từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng trong trường hợp sau: Chị em du như bù nước lã. Từ đó, em hãy cho biết thế nào là từ ngữ địa phương? khi sử dụng từ ngữ địa phương cần chú ý điều gì? Đáp án: - Học sinh xác định đúng: du -> dâu, bù -> bầu, nước lã-> nước sống ( chưa được nấu chín) - Học sinh nêu đúng khái niệm và lưu ý về từ địa phương. III/ Bài mới: * GV giới thiệu: (1 phút).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong giao tiếp để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá những sự vật,sự việc nào đó người ta dùng trợ tư; hoặc muốn bộc lộ những tình cảm của người viết thì người ta thường dùng những thán từ… * Nội dung bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về trợ từ . - Phương pháp: vấn đáp,qui nạp,làm bài củng cố. - Thời gian : 12 phút. I / Trợ từ. * GV yêu cầu HS ví dụ ở bảng phụ . a. Nó ăn hai bát cơm b. Nó ăn những hai bát cơm c. Nó ăn có hai bát cơm. *Phát triển năng lực tư duy sáng tạo ? Nghĩa của các câu trên có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? HS: a. Nói lên sự thật khách quan. b. Nhấn mạnh, đánh giá ăn hai bát cơm là nhiều -> có từ những. c. Nhấn mạnh, đánh giá ăn hai bát cơm là ít. -> có từ có. Các từ những, có đi kèm với từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc? HS: trả lời GV CHỐT : Như vậy những và có ở đây là từ dùng để biểu thị thái độ ,đánh giá của người đối với sự - Là những từ ngữ chuyên đi kèm vật,sự việc được nói đến trong câu. một từ ngữ trong câu để nhấn *Phát triển năng lực tư duy sáng tạo mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh ? Từ việc tìm hiểu các VD trên, em hiểu thế nào la giá sự vật, sự việc được nói đến ở trợ từ? từ ngữ đó. HS: Trả lời - VD: có, những, chính, đích, GV:Yêu cầu HS lấy ví dụ. Đặt câu có sử dụng trợ từ ngay… trên? - Đặt câu: Chính Lan nói với tôi HS: Lấy VD, đặt câu như vậy đấy. BT tích hợp - củng cố- mở rộng trên bảng phụ. Hãy xác định các trợ từ trong các câu sau, phân biệt các từ: chính, những trong các câu ấy?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. b. Nó là nhân vật chính của buổi họp mặt tối nay. c. Nó đưa cho tôi những 100.000 đồng. d. Nó đưa cho tôi những đồng bạc cuối cùng trong túi. HS xác định: a.Chính -> trợ từ b. tính từ c. Những -> trợ từ d.lượng từ. GV: nhấn mạnh sự khác biệt này Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu thán từ - Phương pháp: vấn đáp, qui nạp, kĩ thuật học theo góc. - Thời gian : 12 phút II/ Thán từ Yêu cầu HS đọc các ví dụ sgk và trả lời các câu hỏi sgk bằng cách thảo luận và nêu ý kiến. a. Này! -> là tiếng thốt ra để gây sự chú ý cho người đối thoại. A! -> là tiếng thốt ra để biểu thị sự tức giận khi nhận ra điều gì đó ko tốt .Ngoài ra từ a còn biểu thị sự vui mừng như : A! Mẹ đã về!-> Bộc lộ tình cảm. b. Này -> gọi; vâng -> đáp lại lời người khác. TH: Này!, a! -> tạo thành câu đặc biệt. Này, vâng -> thành phần biệt lập của câu. GDHS : lễ phép, đúng mực trong giao tiếp. - Là những từ dùng để bộc lộ tình ? Qua tìm hiểu VD , em hiểu thế nào là thán từ ? cảm, cảm xúc của người nói hoặc HS: Trả lời dùng để gọi đáp. ? Thán từ thường đứng ở vị trí nào trong câu? - Thường đứng ở đầu câu. HS: Trình bày - Có khi được tách ra thành một GV: Có khi thán từ cũng có thể đứng ở giữa câu hoặc câu đặc biệt. cuối câu VD: Oi Kim Lang ! Hỡi Kim Lang ! *Phát triển năng lực tư duy sáng tạo ? Thán từ có đặc điểm gì cần lưu ý? - Có hai loại: HS: Trao đổi, trình bày + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a, ái, ôi,ô,than ôi,trời ơi.chao ôi,.… + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3 HDHS luyện tập - Phương pháp : dùng bảng con,lên bảng thực hiện. - Thời gian : 15 phút. III. Luyện tập. BT 1 - Hs xác định yêu cầu của bài tập. BT1 Các trợ từ: a, c, g, i. - Thực hiện BT vào bảng con. - Nhận xét và chốt ý. BT 2 BT 2 a.Lấy: nhấn mạnh ý: mặc dầu mẹ - Hs xác định yêu cầu của bài tập. không gửi thư, quà, nhắn người hỏi - Thực hiện BT tại chỗ. thăm -> bé Hồng vẫn một lòng - HS Nhận xét – GV chỉnh sửa thương yêu mẹ. BT 3. - HS đọc yêu cầu BT. - Lên bảng thực hiện BT - Nhận xét bổ sung.. b. nguyên, đến: đánh giá, nhấn mạnh nhà gái thách cưới nặng. BT 3. Các thán từ: a. Này! À! d. Chao ôi! b. Ay! c. hỡi ơi. c. Vâng. IV / Củng cố : (2 phút) Học sinh đọc lại ghi nhớ. V/ Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Làm bài tập 2c,d, 4,5, 6 (sgk) - Chuẩn bị : MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×