Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.08 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 3 Tiết 3. Ngày soạn: 04/ 9/ 2016 VẼ THEO MẪU SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH. I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần - HS hiểu được vai trò của đường tầm mắt và điểm tụ trong luật xa gần - HS hiểu được vai trò ứng dụng của luật xa gần trong các bài vẽ theo mẫu 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ hình. - Xác định được đường chân trời và điểm tụ - Vẽ được các độ đậm nhạt cơ bản theo luật xa gần 3. Thái độ - HS biết sáng tạo và phát huy luật xa gần vào bài vẽ của mình. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phương pháp quan sát, vấn đáp, đánh giá, luyện tập. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên. - Ảnh chụp có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (cảnh biển, con đường, hàng cây, nhà cửa....). - Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần. - Một vài đồ vật ( hình hộp, hình trụ.....). - Hình minh họa về luật xa gần (ĐDDH MT6) . Học sinh. - Sưu tầm tranh, ảnh có lớp cảnh xa, gần IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Tìm hiểu hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hoà Bình). - Mĩ thuật thời kì đồ đồng được phát hiện như thế nào? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: I. Quan sát, nhận xét. Phú GV: giới thiệu một số bức tranh cảnh - Tranh phong cảnh vẽ phối cảnh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> rõ về xa gần - gần cho học sinh quan sát, nhận xét. Vì sao hình này to, rõ hơn hình kia? (hình cùng loại). Vì sao con đường chỗ này là to, chỗ kia lại nhỏ dần? (Học sinh quan sát => Trả lời). GV: đưa ra một số đồ vật (hình hộp, bát, cốc......) để ở nhiều vị trí khác nhau, để học sinh thấy được sự thây đổi hình dáng của mọi vật khi nhìn ở khoảng xa - gần. Tại sao hình mặt hộp lúc là hình vuông và khi là hình bình hành? Vì sao hình miệng bát và cốc lúc là hình tròn, lúc là hình bầu dục, khi là đường cong khi là đường thẳng? (Mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa gần). GV: Gướng dẫn học sinh quan sát hình minh họa trong SGK trang 79. Em có nhận xét gì về hình của hàng cột và hình đường ray của tầu hoả? (Càng về phía xa cột càng thấp và mờ). Càng xa, khoảng cách hai đường ray của đường tầu hoả càng thu hẹp dần. GV: Chốt ý chính. Hoạt động 2: 17 GV: giới thiệu hai hình vẽ ở ĐDDH và Phú hình minh hoạ ở SGK. t Các hình này có đường nằm ngang không? Vị trí của các đường nằm ngang như thế nào? GV: Kết luận: + Khi đứng trước cảnh rộng như biển, cánh đồng, ta thấy có đường nằm ngang ngăn cách giữa nước và trời, t. theo luật xa gần - Tranh mẫu. Hình hộp, bát cốc ... Hình minh họa trong SGK trang 79 - Vật cùng loại, có cùng kích thước khi nhìn theo xa - gần ta thấy: + Ở gần: Hình to, cao, rộng và rõ hơn. + Ở xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn. + Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau. => Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ khác nhau (trừ hình cầu) II. Đường tầm măt và điểm tụ. 1. Đường tầm mắt (Đường chân trời). - Đường tầm mắt là đường thẳng nằm ngang với mắt người nhìn (Song song với mắt đất). Nó chia cắt bầu trời và mặt đất (cánh đồng) hoặc bầu trời và mặt nước nên còn được gọi là đường chân trời. Nó cao hay thấp tuỳ thuộc vào vị trí của người nhìn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> giữa trời và đất. Đường nằm ngang đó 2. Điểm tụ. chính là đường chân trời. Đường nằm ngang này nằm ngang với tầm mắt của người nhìn, nên gọi là đường tầm mắt. + Vị trí của đường tầm mắt có thể thay đổi, phụ thuộc vào vị trí của người nhìn cảnh (Đứng hoặc ngồi). GV: giới thiệu hình minh hoạ SGK. Theo em như thế nào gọi là điểm tụ? (Các đường song song với mặt đất như: Ở các cạnh hộp, tường nhà, đường tàu hoả…hướng về chiều sâu, càng xa thu hẹp và cuối cùng tụ lai Điểm gặp nhau của các đường một điểm tại đường tầm mắt). Các đường song song ở dưới thì chạy song song hướng vê` các đường hướng lên đường tầm mắt, các đường tầm mắt gọi là điểm tụ. ở trên thì chạy hướng đường tầm mắt. 4. Củng cố: (2 Phút) - Nêu một số hình ảnh vừa rồi của bài học? - Vị trí của đường tầm mắt nằm ở đâu? - Thế nào là điểm tụ? - (Học sinh nhớ nội dung bài học => Trả lời) => GV nhận xét bổ sung. 5. Dặn dò: (1 Phút) - Làm các bài tập trong SGK trang 81. - Xem kĩ mục 2 bài 3 - SGK. - Chuẩn bị một số đồ vật: Chai, lọ, ca.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>