Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

NHAC 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NS: ND:. Tiết 1: - Học hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. - Bài đọc thêm: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VAØ BAØI HAÙT ÑI HOÏC I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Biết tác giả của bài hát Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. - Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý. 2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu. 3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình yêu mến mái trường. Ở đó có những thầy, cô giáo ngày đêm chăm sóc, vun trồng cho những mầm xanh tương lai và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: -SGK, SGV aâm nhaïc 7. -Tìm hieåu vaøi neùt veà nhaïc só Leâ Quoác Thaéng, hình aûnh cuûa nhaïc só ( nếu có) -Tập hát và đệm đàn thành thạo, băng mẫu bài hát, bảng phụ bài hát.. 2. Hoïc sinh: -SGK aâm nhaïc 7. -Đọc trước bài và mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Cho học sinh hát một bài hát trong chương trình lớp 6. - HS: Thực hiện kết hợp vận dộng theo nhịp. 3. Baứi mụựi: Trong cuộc đời mỗi con ngời, hình ảnh về mái trờng tuổi ấu thơ và các thầy, cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành. Bài hát Mái trờng mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng.sẽ đợc học sau đây nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết tr©n träng c«ng søc cña c¸c thÇy c«. Phöông phaùp Noäi dung - GV ghi leân baûng vaø treo baûng phuï baøi haùt. 1. Hoïc haùt - GV thuyết trình: Giới thiệu về bài hát và tác giaû (nhaïc só Leâ Quoác Thaéng laø taùc giaû cuûa nhiều bài hát được tuổi trẻ yêu thích như bài “Phoá xa”.). -GV cho học sinh đọc phần giới thiệu trong SGK trang 6. * GV ñaët caâu hoûi: 1.Bài hát được viết ở nhịp mấy? -Nhòp 4/4 2.Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? - Cao độ: D-E-F-G-L-B. 3.Bài hát có thể được chia làm mấy đoạn? - Trường độ: Đen, đơn, kép, trắng. -Bài hát gồm có 3 đoạn, theo cấu trúc a-a’-b. 4.Trong bài hát có những câu hát nào giai điệu -Kí hiệu âm nhạc: Dấu thăng, luyến, chấm dôi, hoàn toàn giống nhau? laëng ñôn, laëng ñen. -GV cho HS đọc lời ca -GV ñieàu khieån cho HS nghe baêng maãu -GV đàn luyện thanh: 1-2 phút.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV đàn tập hát từng câu rồi ghép lại theo kiểu móc xích (tập xong câu 1 mới tập tiếp câu 2, sau đó nối 2 câu lại với nhau. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết bài). Sau đó hát đầy đủ cả baøi. *Lưu ý: GV hát mẫu từng câu hát từ 2-3 lần để HS nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho các em hát. -GV hướng dẫn cách lấy hơi, cách phát âm và sửa chỗ hát sai . -GV bắt nhịp cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: 1 HS hát lĩnh xướng đoạn a, HS khác hát đoạn a', cả lớp cùng hát đoạn b. Sau đó quay lại từ đầu để hát một lần nữa. -GV cho HS đọc bài -GV thuyết trình vài nét về tiểu sử và một số saùng taùc cuûa oâng. 2. Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài -GV cho HS xem aûnh nhaïc só Buøi Ñình Thaûo -GV coù theå baét nhòp baøi haùt “Ñi hoïc” cuûa Buøi haùt Ñi hoïc. Đình Thảo (SGK-Tr 72) để các em hát. 4. Cuûng coá : - GV: Mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và có nhận xét , đánh giá, cho điểm. - HS: Trình baøy baøi haùt 5. Daën doø: - Hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và tập biểu diển bài hát. - Sưu tầm thêm một vài bài hát viết về mái trường, thầy cô mà em biết. - Soạn dịch cao độ bài TĐN số 1. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2: - Oân tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. - Tập đọc nhạc: TĐN 1 – CA NGỢI TỔ QUỐC - Bài đọc thêm: CÂY ĐAØN BẦU I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: Biết bài TĐN số 1 - Ca ngợi tổ quốc là sáng tác tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được viết ở nhịp 2/4. 2. Kó naêng: - Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến yêu. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. 3. Thái độ: Qua nội dung của bài TĐN số 1 - Ca ngợi tổ quốc, hướng các em đến tình yêu quê hương đất nước, giáo dục HS cố gắng học tập để xây dựng Tổ quốc. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Tập hát và đệm đàn thành thạo, băng mẫu bài hát, bảng phụ bài TĐN số 1. 2. Hoïc sinh: - SGK aâm nhaïc 7. - Dịch cao độ trước bài TĐN số 1. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS hát lại bài hát Mái trường mến yêu. 3. Bài mới: Tiết trước chúng ta đã làm quen với nhạc sĩ Lê Quốc Thắng qua bài hát Mái trường mến yêu...Để hát thuần thục, đúng giai điệu bài hát này thì tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại bài hát Mái trường mến yêu. Và học bài TĐN số 1 - Ca ngợi tổ quốc. Phöông phaùp Noäi dung -GV cho HS nghe laïi baøi haùt 1. Oân taäp baøi haùt. -GV hướng dẫn HS luyện thanh.. -GV yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại GV: Caûm nhaän cuûa em sau khi hoïc xong baøi haùt ? * GDHS: Yêu mái trường, thầy cô.. * GV thuyết trình: Đây là một đoạn trích trong taùc phaåm cuøng teân cuûa nhaïc só Hoøang Vaân. 2. TĐN 1 – Ca ngợi Tổ quốc. GV: 1. Bài TĐN được viết ở nhịp nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Về cao độ, bài TĐN số 1 sử dụng những noát naøo? 3. Về trường độ, bài TĐN số 1 sử dụng những hình nốt nào? 4. Baøi TÑN chia laøm maáy caâu? 5. Bài TĐN số 1 sử dụng những kí hiệu âm nhaïc naøo? * GV HDHS: - HS luyeän tieát taáu. - HS đọc tên nốt nhạc - GV đàn đọc gam đô trưởng và âm trụ.. -Nhòp 2/4 -Cao độ: C-D-M-E-F-G. -Trường độ: Nốt đen, trắng, đơn.. -Kí hieäu aâm nhaïc: daáu thaêng, luyeán, laëng ñôn, laëng ñen.. - GV tập từng câu theo lối móc xích (Sau khi taäp xong 1 thì taäp caâu 2 roài noái 2 caâu lại với nhau) - GV đàn và bắt nhịp cho HS hát (đàn mỗi câu 3 lần ) để HS nghe và nhẩm theo. - GV đàn cho HS hát bài TĐN số 1vài lần cho hoàn chỉnh sau đó ghép lời ca (có thể cho các em dựa vào TĐN mà ghép lời ca) -GV sửa sai ( nếu có) -GV cho cả lớp hát lời ca. -GV hướng dẫn nửa lớp hát TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. - GV chỉ định hoặc cho HS xung phong kieåm tra - GV gọi HS đọc bài đọc thêm trong SGK vaø cung caáp theâm 1 soá tö lieäu. 3. Bài đọc thêm: Cây đàn bầu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Củng cố: - GV: Mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh (kết hợp gõ phách )và có nhận xét, đánh giá, cho điểm. - HS: trình baøy baøi haùt * GV ñaët caâu hoûi: a. Kể tên một vài bài hát viết về mái trường, thầy cô mà em biết? b. Em coù caûm nhaän vaø suy nghó gì sau khi hoïc xong baøi haùt ? 5. Daën doø: - Hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và TĐN số 1 - Ca ngợi Tổ Quốc. - Sưu tầm thêm một vài bài hát viết về mái trường, thầy cô mà em biết. - Chuaån bò baøi cho tieát sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ********************** NS: ND:. Tiết 3: - Oân tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU. - Oân tập đọc nhạc: TĐN 1 – CA NGỢI TỔ QUỐC - Aâm nhạc thường thức: NHẠC SĨ HOAØNG VIỆT VAØ BAØI HÁT NHẠC RỪNG. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Hát thuộc bài hát Mái trường mến yêu và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm nhau ở hai đoạn a vaø b cuûa baøi haùt. - Thông qua bài hát Nhạc rừng, HS biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của oâng. 2. Kĩ năng: Đọc nhạc và ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài TĐN số 1 . 3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: -SGK, SGV aâm nhaïc 7. -Tìm hiểu sơ lược vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài sáng tác của ông. -Tập hát và đệm đàn thành thạo, băng mẩu bài hát, bảng phụ bài TĐN số 1. 2. Hoïc sinh: -SGK aâm nhaïc 7. -Đọc trước phần âm nhạc thường thức và mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm -Đọc nhạc và ghép lời ca, kết hợp vỗ - Đọc đúng giai điệu (tên nốt, cao độ, 5ñ trường độ) tay theo tieát taáu cuûa baøi TÑN soá 1- Ca.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ngợi Tổ quốc.. -Hát đúng lời ca(hát rõ lời, trôi chảy). 3ñ -Gõ đúng phách . 2ñ 3. Bài mới: Tiết trước chúng ta được ôn bài hát Mái trường mến yêu và học bài TĐN số 1 - Ca ngợi Tổ quốc. Để hát thuộc bài hát Mái trường mến yêu và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm nhau ở hai đoạn a và b. Để đọc nhạc và ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài TĐN số 1 thuần thục… Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn bài hát Mái trường mến yêu; ôn bài TĐN số 1 - Ca ngợi Tổ quốc và học phần âm nhạc thường thức:Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. Phöông phaùp Noäi dung * GV cho HS oân taäp baøi haùt. 1. OÂn taäp baøi haùt: - GV cho HS nghe baøi haùt qua baêng maãu - GV hướng dẫn luyện thanh.. - GV yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV yêu cầu HS thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm nhau ở hai đoạn a và b của baøi haùt. -GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng sau đó kiểm tra một số HS.. * GV cho HS oân taäp baøi TÑN 1. GV: Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp nào? GV: Về trường độ, bài TĐN số 1 sử dụng những hình nốt nào? -GV đàn đọc gam đô trưởng.. - GV hướng dẫn nửa lớp hát TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đàn lại để HS nghe và sửa lại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -GV chæ ñònh HS kieåm tra * GV cho HS tìm hieåu phaàn ANTT - GV chỉ định HS đọc phần giới thiệu và cho HS xem chân dung về nhạc sĩ Hoàng Việt. II/ Ôn tập đọc nhạc:. -GV thuyết trình và trình bày một số đoạn trích một số bài hát của NS Hoàng Việt. - GV chỉ định đọc phần giới thiệu về bài 3. Âm nhạc thường thức hát “Nhạc rừng”. - GV trình bày hoặc điều khiển cho HS nghe a. Nhạc sĩ Hoàng Việt: (1928 – 1967) - Tên khai sinh: Lê Chí Trực bài hát“Nhạc rừng” qua băng nhạc. - Quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang * Moät soá T/P tieâu bieåu: + Leân ngaøn + Laù xanh + Muøa luùa chín + Tình ca -Năm 1996 ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hoà Chí minh veà Vaên hoïc-Ngheä thuaät b. Bài hát: “Nhạc rừng” - Sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chieán choáng Phaùp. - Bài hát viết ở nhịp ¾, âm nhạc vui tươi trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Boä 4. Củng cố: GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài hát Nhạc rừng. * GV: Em có cảm nhận và suy nghĩ gì sau khi nghe xong bài hát Nhạc rừng? 5. Daën doø: - Hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và tập biểu diển bài hát. - Đọc đúng nhạc, hát đúng lời bài TĐN số 1 - Ca ngợi tổ quốc. - Sưu tầm thêm một vài bài hát viết về quê hương, đất nước mà em biết. - Chuaån bò baøi haùt: Lí caây ña * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ***********************************.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NS: ND:. Tieát 4: - Hoïc haùt: LÍ CAÂY ÑA. - Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐAØ - Bài đọc thêm: HỘI LIM I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Bieát Lí caây ña laø moät baøi daân ca quan hoï Baéc Ninh. - Biết về nhịp lấy đà. 2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Lí cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại, nheï nhaøng cuûa baøi haùt. 3. Thái độ: Qua bài hát học sinh hiểu biết về bài dân ca Quan họ Bắc Ninh. Qua đó biết yêu mến những làn điệu dân ca, có ý thức giữ gìn và bảo vệ. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Tìm, söu taàm mét sè bµi h¸t vÒ d©n ca quan hä B¾c Ninh. - Tập hát và đệm đàn thành thạo, băng mẫu bài hát, bảng phụ . 2. Hoïc sinh: - SGK aâm nhaïc 7. - Đọc trước bài mới và mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm Em haõy nêu vài nét 2ñ Nhạc sĩ Hoàng Việt:Tên khai sinh: Lê Chí Trực tiêu biểu về nhạc sĩ (Quê ở xã An Hựu-Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang) Hoàng Việt vaø baøi 2ñ *T/P :Leân ngaøn, laù xanh, muøa luùa chín,… hát “Nhạc rừng”? 2ñ -Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí minh veà Vaên hoïc - Ngheä thuaät Bài hát: “Nhạc rừng” 2ñ -Sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chieán choáng Phaùp. 2ñ -Bài hát viết ở nhịp ¾, âm nhạc vui tươi trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Boä 3. Bài mới: B¾c Ninh - quª h¬ng d©n ca Quan hä. §ã lµ nh÷ng lµn ®iƯu duyªn d¸ng, tr÷ t×nh, với phong cách riêng biệt đã tạo nên một miền dân ca mang đậm bản sắc dân tộc ta. Nhiều bài dân ca đợc lu truyền phổ biến và trở nên quen thuộc đối với mọi ngời nh: Hoa thơm bớm lợn, Bèo d¹t m©y tr«i...LÝ c©y ®a còng lµ mét bµi d©n ca nh thÕ. Phöông phaùp Noäi dung - GV cho học sinh đọc phần giới thiệu trong 1. Hoïc haùt: SGK. GV: Daân ca laø gì? - D©n ca là những bài hát do nhân dân sáng tác, không rõ tác giả. Là những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình và có phong.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> caùch rieâng bieät. * GV: 1. Bài hát được viết ở nhịp mấy? 2. Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc naøo? 3. Bài hát có thể được chia làm mấy câu? - Bài hát có thể được chia làm 4 câu: Câu 2 và 4 bắt đầu từ “rằng tôi lí…” 4. Neâu noäi dung baøi haùt? - Gợi lên không khí vui tươi của ngày hội quan hoï. - GV cho HS đọc lời ca - GV ghi baûng vaø ñieàu khieån cho HS nghe baêng maãu - GV đàn luyện thanh: 1-2 phút. - GV đàn và hát mẫu câu 1 từ 2 đến 3 lần để HS nghe và nhẩm theo.GV đàn tập hát từng caâu roài gheùp laïi theo kieåu moùc xích (taäp xong câu 1 mới tập tiếp câu 2, sau đó nối 2 câu lại với nhau. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết bài). Sau đó hát đầy đủ cả bài. *Chú ý: hát đúng những tiếng có dấu luyến (HS không hát đợc GV phải hát mẫu cho HS nghe ). - GV hướng dẫn cách lấy hơi, cách phát âm và sửa chỗ hát sai . - GV bắt nhịp cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: + Một dãy hát đoạn 1 + Một dãy hát đoạn 2 * GV: Cho HS quan saùt VD SGK/18. - Trong VD1 ở SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu maáy phaùch? ( 3 phaùch ) - Trong VD2, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? (nửa phách) - GV giaûi thích: Quan saùt caùc ví duï treân, ta thấy nhịp đầu tiên không đủ số phách theo quy ñònh. Ñaây laø moät nhòp thieáu, coøn goïi laø. - Nhòp 2/4 - Cao độ: D-E-F-G-A-C - Trường độ: Đen, đơn, kép, trắng. - Kí hieäu aâm nhaïc: Daáu thaêng, noái, laëng ñôn, laëng ñen, luyeán.. 2.Nhạc lí: Nhịp lấy đà. -Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc có số phách không đủ theo qui định của số chỉ nhịp gọi là nhịp lấy đà. Ví duï: 3. Bài đọc thêm : Hội Lim.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhịp lấy đà. Có nhiều dạng nhịp lấy đà GV: Em hiểu thế nào là nhịp lấy đà? * GV HD cho HS đọc bài đọc thêm ( Chöông trình giaûm taûi ). Chuøa Lim-Baéc Ninh. Hoäi Lim-Baéc Ninh 4.Cuûng coá : - GV đánh đàn cho HS tập hát đối đáp giữa Nam và nữ hoặc hướng dẫn HS vận động theo nhạc sau ủoự cho cho HS hoạt động theo nhóm. - GV mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và có nhận xét , đánh giá, cho điểm 5.Daën doø: - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Lí caây ña vaø taäp bieåu dieãn baøi haùt. - Xem lại phần nhạc lí: Nhịp lấy đà - Söu taàm theâm moät vaøi baøi haùt daân ca quan hoï Baéc Ninh maø em bieát. - Chuẩn bị và dịch cao độ bài TĐN 2 – Aùnh trăng. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND:. **********************************. Tieát 5: - Oân taäp baøi haùt: LÍ CAÂY ÑA. - Nhaïc lí: NHÒP 4/4 - Tập đọc nhạc: TĐN 2 – ÁNH TRĂNG. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Hát thuộc bài hát Lí cây đa và tập thể hiện tính chất mềm mại, nhẹ nhàng, tự nhiên của bài hát. - Biết khái niệm về nhịp 4/4, cách đánh nhịp 4/4 - Biết bài TĐN số 2 - Ánh trăng viết ở nhịp 4/4 2. Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp. 3. Thái độ: Qua bài TĐN số 2, học sinh biết về một bài hát nhạc Pháp. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tập hát và đệm đàn thành thạo - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt, TÑN soá 2 2. Hoïc sinh: - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Lí caây ña - Xem và dịch cao độ bài TĐN số 2 - Ánh trăng III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. 5ñ Trình baøy baøi haùt Lí caây ña keát -Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái của 2ñ hợp đánh nhịp hoặc vận động baøi haùt. theo nhaïc. -Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận 3ñ động theo nhạc. 3. Bài mới: Tiết trước chúng ta đã được học bài hát Lí cây đa. Để hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, hát rõ lời, thể hiện được sắc thái của bài hát. Tiết học hôm nay cô và các em sẽ ôn lại nội dung naøy vaø chuùng ta seõ tìm hieåu theâm qua phaàn nhaïc lí Nhòp 4/4 vaø baøi TÑN soá 2 - AÙnh traêng. Phöông phaùp Noäi dung - GV cho HS nghe laïi baøi haùt 1.OÂn baøi haùt. - GV hướng dẫn HS luyện thanh.. - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thaùi, tình cuûa baøi haùt. - GV kiểm tra theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca,... * GV cho HS tìm hieåu nhòp 4/4. 1. Soá chæ nhòp cho bieát ñieàu gì? 2. Theá naøo laø nhòp 2/4; 3/4? 3.Vaäy soá chæ nhòp 4/4 cho bieát ñieàu gì? - GV keát luaän veà yù nghóa cuûa soá chæ nhòp vaø cho ghi khaùi nieäm veà nhòp 4/4 - GV cho ví dụ cụ thể một số bài hát viết ở nhòp 4/4.. 2. Nhaïc lí: a. Khaùi nieäm: Nhòp 4/4 coøn coù kí hieäu laø C, moãi nhòp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phaùch nheï. b.Ứng dụng nhịp 4/4: Nhịp 4/4 thường được dùng trong các hành khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc bài hát trữ tình. c.Cách đánh nhịp 4/4: 4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. 3 1. 3. TÑN 2 – Aùnh traêng -Nhòp 4/4 -Cao độ gồm: C-D-E-G-A-B -Trường độ:nốt đen, nốt trắng, nốt tròn. *GV cho HS tìm hieåu baøi TÑN 2 GV: -Kí hieäu aâm nhaïc: daáu nhaéc laïi. 1.Bài TĐN số 2 viết ở nhịp nào? 2. Về cao độ, bài TĐN số 2 sử dụng những noát naøo? 3. Về trường độ, bài TĐN số 2 sử dụng những hình nốt nào? 4.Bài TĐN số 2 sử dụng những kí hiệu âm nhaïc naøo? 5.Baøi TÑN chia laøm maáy caâu? - Chia thaønh 4 caâu nhaïc. - GV đàn đọc gam đô trưởng và âm trụ.. - GV cho HS đọc tên nốt nhạc - GV tập từng câu theo lối móc xích (Sau khi taäp xong 1 thì taäp tieáp caâu 2; sau doù noái 2 câu lại với nhau) - GV đàn và bắt nhịp cho HS hát (đàn mỗi câu 3 lần ) để HS nghe và nhẩm theo. - GV cho HS tập đọc cả bài - GV đàn cho HS đọc cả bài TĐN số 2 vài lần cho hoàn chỉnh hiện và sửa sai (nếu có) - GV cho HS ghép lời ca sau khi các em đã đọc hoàn chỉnh bài TĐN (có thể cho các em dựa vào TĐN mà ghép lời ca) - GV hướng dẫn nửa lớp hát TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. 4.Cuûng coá:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV chia lớp làm 2 dãy: 1 nửa lớp đọc TĐN, nửa còn lại hát lời và đổi ngược lại. - GV cũng có thể cho từng tổ đứng lên trình bày bài TĐN và hát lời kết hợp gỏ phách. 5.Daën doø : - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Lí caây ña vaø taäp bieåu dieãn baøi haùt - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2 - Ánh trăng. - Dịch cao độ bài TĐN 3 – Đất nước tươi đẹp sao. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ******************************** NS: ND:. Tiết 6: - Tập đọc nhạc: TĐN 3 – ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO. - Aâm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VAØI NHAÏC CUÏ PHÖÔNG TAÂY I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: Biết về nhịp lấy đà. 2. Kó naêng: - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3 – Đất nước tươi đẹp sao. - Nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây. 3. Thái độ: Qua bài âm nhạc thường thức học sinh biết về một số nhạc cụ phổ biến. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Tập hát và đệm đàn thành thạo - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt, TÑN soá 3 2. Học sinh: - Xem trước bài TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao. - Đọc trước bài mới và mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Trong chương trình Âm nhạc lớp 6, Các em đã được tìm hiểu 1 số nhạc cụ dân tộc quen thuộc với chúng ta, hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em 1 số nhạc cụ nhưng không phải là nhạc cụ dân tộc mà là nhạc cụ của các nước phương Tây được sử dụng rộng rãi trên Thế giới. Phöông phaùp Noäi dung * GV cho HS tìm hieåu baøi TÑN 3. 1. TĐN 3 – Đất nước tươi đẹp sao. - Nhòp 4/4 1. Bài TĐN số 3 viết ở nhịp nào? - Cao độ: C-D-E-F-G-A-B 2. Về cao độ, bài TĐN số 3 sử dụng - Trường độ: Móc đơn, đen, đen chấm dôi, trắng, trắng những nốt nào? 3. Về trường độ, bài TĐN số 3 sử dụng chấm dôi. - Kí hiệu âm nhạc: Lặng đen, khung thay đổi, dấu nhắc những hình nốt nào? 4. Bài TĐN số 3 sử dụng những kí hiệu lại, dấu chấâm dôi. aâm nhaïc naøo?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 5. Baøi TÑN chia laøm maáy caâu? * GV thuyeát trình theâm: Nhöng khi haùt lời chỉ chia làm 2 câu dài. - GV đàn giai điệu bài TĐN số 3 cho HS nghe - GV đàn đọc gam C và âm trụ.. - GV cho HS đọc tên nốt nhạc - GV tập từng câu theo lối móc xích (Sau khi tập xong 1 thì tập tiếp câu 2; sau đó nối 2 câu lại với nhau) - GV đàn và bắt nhịp cho HS hát (đàn moãi caâu 3 laàn ) - GV đàn cho HS đọc cả bài TĐN số 3 vài lần cho hoàn chỉnh hiện và sửa sai (neáu coù) * GV cho HS tìm hieåu phaàn ANTT - GV gọi HS đọc giới thiệu trong SGK. - GV treo tranh aûnh vaø yeâu caàu HS leân bảng chỉ vào nhạc cụ và giới thiệu điều em biết về nhạc cụ đó. - GV nhaán maïnh laïi ñaëc ñieåm cuûa caùc nhạc cụ đó (GV giới thiệu sơ lược về các nhaïc cuï như Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, ắc-coùoc-đê-ông).. Đàn Pi-a-nô. Nhaïc Ma-lai-xi-a. Lời Việ. 2. Âm nhạc thường thức: a. Đàn Pi-a-nô (dương cầm) thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu, hoà tấu... b. Đàn Vi-ô-lông ( vĩ cầm): Có 4 dây, dùng cung kéo, có thể độc tấu hoặc hoà tấu. c. Đàn Ghita (Tây ban cầm): Có 6 dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy, có thể độc tấu, hoà tấu hoặc đệm cho haùt d. Đàn Aéc-cốc-đê-ông (phong cầm) dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn, bàn phím giống Piano nhưng số phim ít hơn.Rất tiện dụng trong hoạt động ca nhạc quần chuùng..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV điều khiển cho nghe băng nhạc giới thieäu veà aâm saéc cuûa moät soá nhaïc cuï naøy.. Đàn vi-ô-lông 4.Cuûng coá: - GV chỉ định 4 học sinh ( 2 nữ và 2nam) thực hiện: đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp . - GV chia lớp làm 2 dãy:1 nửa lớp đọc TĐN, nửa còn lại hát lời và đổi ngược lại. 5.Daën doø : - Xem lại tất cả các nội dung vừa học. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao, kết hợp gõ đệm. - Tìm một số bài hát trong SGK có sử dụng nhịp lấy đà (Lí cây đa, TĐN số 3…) - Ơân lại tất cả các nội dung đã học từ tiết 1 đến tiết 6 để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND:. Tieát 7: OÂN TAÄP. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca hai bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa. 2. Kó naêng: - Biết hát kế hợp gõ đệm. Biết trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - Nhận biết được nhịp lấy đà. - Phân biệt được nhịp 2/4, 3/4, 4/4. Cách đánh nhịp 4/4. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3. - Bieát hình tieát taáu coù trong caùc baøi TÑN. 3. Thái độ: Qua việc ôn tập, giúp các em khắc sâu nội dung các bài đã học, có thái độ ôn tập đúng đắn, nghiêm túc để tiết sau kiểm tra II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7 - Đàn organ, băng nhạc , bảng phụ - Chuẩn bị đầy đủ nội dung ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Học sinh: Ôn lại tất cả các nội dung đã học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ:. Caâu hoûi Em haõy trình baøy vài nét tiêu biểu về moät soá nhaïc cụ phương Tây ( đàn Pi-a-nô, Vi-ô-lông, Ghi-ta, ắc-cooc-đê-ông).. Đáp án 1.Đàn Pi-a-nô (dương cầm) thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu, hoà tấu... 2.Đàn Vi-ô-lông ( vĩ cầm): có 4 dây, dùng cung kéo, có thể độc tấu hoặc hoà tấu. 3.Đàn Ghita: Có 6 dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy, có thể độc tấu, hoà tấu hoặc đệm 4.Đàn Aéc-cốc-đê-ông (phong cầm) dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn, bàn phím giống Piano nhöng soá phím ít hôn. Raát tieän duïng trong hoạt động ca nhạc quần chúng.. 3. Bài mới: Phöông phaùp * GV HDHS ôn tập 2 bài hát đã học. - GV cho HS nghe baêng maãu từng bài hát - GV cho HS luyeän thanh.. Maåu 1:. Maåu 2:. Noäi dung 1. Oân taäp baøi haùt - Mái trường mếm yêu. - Lí caây ña.. Ñieåm 2ñ 2ñ 3ñ. 3ñ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV bắt nhịp mỗi bài cho tất cả lớp hát 12 lần, sau đó chỉ định 1-2 HS hát lại. GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sửa lại sau đó GV kiểm tra GV: Nêu cảm nhận của em về từng bài hát?. * GV HDHS oân taäp 3 baøi TÑN. - GV đàn giai điệu từng bài TĐN - GV cho HS luyeän gam C. - GV đánh đàn và hướng dẫn cho HS đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai làm mẫu cho HS sửa lại sau đó - GV kiểm tra HS. -GV đánh đàn, điều khiển trình bày hoàn chænh moãi baøi TĐN 1 laàn sau đó cho các em kiểm tra hoặc chia nhóm. GV: Nêu cảm nhận của em về từng bài TĐN ?. Guita goã. Guita ñieän.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Oân taäp TÑN - TĐN 1 – Ca ngợi Tổ quốc - TÑN 2 – Aùnh traêng - TĐN 3 – Đất nước tươi đẹp sao.. * GV cho HS oân laïi nhaïc lí. 1. Em hiểu thế nào là nhịp lấy đà? 2. Em hiểu thế nào là nhịp 4/4? Cách đánh nhòp 4/4?. Aùnh traêng. Đất nước tươi đẹp sao..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Oân taäp nhaïc lí - Nhịp lấy đà: Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc có số phách không đủ theo qui định của số chỉ nhịp gọi là nhịp lấy đà. - Nhòp 4/4 . - Cách đánh nhịp 4/4: 4. 2. 3 1. 4.Cuûng coá: - GV đánh đàn hướng dẫn HS vận động theo nhạc đối với hai bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa. (thể hiện được sắc thái, tình cảm kết hợp minh họa ) - GV mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và có nhận xét , đánh giá, cho điểm 5.Daën doø : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây đa.. - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca,… - Nhớ lại nhạc lí nhịp 4/4, nhịp lấy đà. - Phân biệt được nhịp 2/2, 3/4 , 4/4. Cách đánh nhịp 4/4. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2, số 3 và ghi nhớ âm hình tiết tấu có trong các bài TĐN để chuẩn bị thật tốt cho tiết kiểm tra sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *********************************** NS: ND:. Tieát 8: KIEÅM TRA 1 TIEÁT I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Mái trường mến yêu và Lí cây đa. 2. Kó naêng: - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca,… - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2, số 3 và ghi nhớ âm hình tiết tấu có trong các baøi TÑN. 3. Thái độ: Qua phần kiểm tra, giúp các em khắc sâu nội dung bài học, bồi dưởng tình cảm trong saùng, loøng yeâu ngheä thuaät aâm nhaïc. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7 - Thăm rút kiểm tra phần thực hành - Đàn organ, băng nhạc , bảng phụ - Chuẩn bị đầy đủ nội dung kiểm tra 2. Học sinh: Ôn lại tất cả các nội dung đã học để kiểm tra. III. Tieán trình tieát daïy: 1. Ổn định lớp: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: GV HDHS tiến hành kiểm tra. **ĐỀ THỰC HAØNH: 1. Haùt: HS choïn moät trong 2 baøi haùt sau: a. Mái trường mến yêu b. Lí caây ña 2. TÑN: HS boác thaêm 1 trong 3 baøi TÑN sau: a. TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc b. TÑN soá 2: AÙnh traêng c. TĐN số 3 : Đất nước tươi đẹp sao *BIEÅU ÑIEÅM: 1. Haùt (5ñ) - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca: 2đ - Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài hát: 1,5 đ. - Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc: 1,5 đ. 2. TÑN (5ñ) - Đọc đúng giai điệu(tên nốt, cao độ, trường độ): 2đ - Hát đúng lời ca(hát rõ lời, trôi chảy): 1,5 đ - Gõ đúng phách: 1,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Cuûng coá: 5. Daën doø: - Xem lại tất cả nội dung vừa kiểm tra - Xem và tìm hiểu trước bài hát Chúng em cần hòa bình cũng như nắm nội dung của bài hát để chuẩn bò cho tieát sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ********************************* NS: ND: Tieát 9: Hoïc haùt: CHUÙNG EM CAÀN HOØA BÌNH I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Biết vài nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân-tác giả của bài Chúng em cần hòa bình. - Biết nội dung bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.nhịp lấy đà. 2. Kó naêng : - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết cách hát những câu hát có đảo phách. 3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát, hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quí và bảo vệ nền hòa bình trên trái đất. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7, vaøi neùt veà taùc giaû - Tập hát và đệm đàn thành thạo - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt, 2. Học sinh: Xem trước bài hát Chúng em cần hòa bình III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm Đọc nhạc và ghép lời ca, kết hợp - Đọc đúng giai điệu(tên nốt, cao độ, trường 5ñ voã tay theo tieát taáu cuûa baøi TÑN độ) số 3 - Đất nước tươi đẹp sao. -Hát đúng lời ca(hát rõ lời, trôi chảy). 3ñ -Gõ đúng phách . 2ñ 3. Bài mới: Trong lịch sử phát triển nhân loại, chiến tranh, bệnh dịch và thiên tai là những mối đe doạ khủng khiếp đến cuộc sống con người. Việt Nam là đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta hiểu rất rõ về điều đó. Hôm nay chúng ta học một bài hát với nội dung mong ước cuộc sống hoà bình, thầy (cô) mong các em có thấi độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên Trái Đất. Phöông phaùp Noäi dung *GV giới thiệu bài hát và tác giả. 1.Tìm hieåu baøi haùt. - GV cho học sinh đọc phần giới thiệu trong a. Tác giả: ( SGK).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> SGK/ 23. - GV thuyết trình thêm : Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân sinh ngày 18-6-1942. Đã tốt nghiệp nhạc viện Hà Nội. Hoàng Long toát nghieäp chuyeân ngaønh lí luaän aâm nhaïc coøn Hoàng Lân tốt nghiệp chuyên ngành sáng tác. 2 nhạc sĩ đã đạt nhiều giải thưởng về sáng tác cho thieáu nhi cuûa uyû ban thieáu nieân nhi đồngTW, đài phát thanh tiếng nói Việt Nam, Boä Giaùo Duïc vaø hoäi nhaïc só Vieät Nam. Naêm 1986, 2 ông được TW Đoàn thanh niên cộng saûn Hoà Chí Minh taëng huy chöông “Vì theá heä treû” - GV cho HS xem chaân dung hai nhaïc só - Nhạc sĩ Hoàng Long và người em sinh đôi là nhạc sĩ Hoàng Lân đã viết rất nhiều ca khúc cho tuổi thơ. Những bài hát của Hoàng Long – Hoàng Lân đã được các em đón nhận và yêu thích như: Em đi thăm miền Nam, Bác Hồ Người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng Bác, Những bông hoa - những bài ca, Đi học về…. * GV mở rộng: Từ rừng xanh cáu về thăm lăng Bác và Bác Hồ người cho em tất cả là 2 bài hát được bình chọn trong số 50 bài hát thiếu nhi hay nhaát theá kæ XX viết về Bác Hồ kính yêu. * GV HDHS tìm hieåu baøi haùt: * GV: 1. Bài hát ra đời trong hoàn cảnh nào? Để b. Baøi haùt: hưởng ứng phong trào gì? - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa bình năm 1985, hai tác giả đã viết bài hát Chúng em cần hòa bình. 2. Bài hát được viết ở nhịp mấy? 3. Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào? 4. Bài hát có thể được chia làm mấy lời? Mỗi lời có mấy đoạn? - Gồm 2 lời. Mỗi lời có 2 đoạn a và b( đoạn b dùng chung cho cả 2 lời , còn gọi là điệp khúc). 5. Nhận xét ô nhịp đầu tiên? - Là nhịp lấy đà - GV thuyết trình: Bài hát thuộc thể loại hành khuùc * GV HDHS học hát. - Nghe haùt maåu: GV cho HS nghe baêng mẫu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV đàn luyện thanh: 1-2 phút. - Nhòp 2/4 - Cao độ: C-D-E-F-G-A-B - Trường độ: Đen, đơn, trắng. - Kí hieäu aâm nhaïc: Daáu laëng ñôn, laëng ñen, chaám - GV đàn tập hát từng câu rồi ghép lại theo dôi, dấu nối, nhắc lại, khung thay đổi kiểu móc xích (tập xong câu 1 mới tập tiếp câu 2. Hoïc haùt 2, sau đó nối 2 câu lại với nhau. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết bài). Sau đó hát đầy đủ cả bài. * Lưu ý: GV hát mẫåu từng câu hát từ 2-3 lần để HS nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho các em haùt. * Chú ý lấy hơi để ngân dài đủ 3 phách. - GV nhắc nhở HS hát đúng tính chất bài hát - GV hướng dẫn cách lấy hơi, cách phát âm và sửa chỗ hát sai . - GV bắt nhịp cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:1 HS hát lĩnh xướng đoạn 1, HS khác hát đoạn 2'. Sau đó quay lại từ đầu để hát một lần nữa. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ phách hoặc vận động theo nhạc.. 4. Cuûng coá : - GV mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và có nhận xét , đánh giá, cho điểm. - Em coù caûm nhaän vaø suy nghó gì sau khi hoïc xong baøi haùt ? 5. Daën doø: - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Chuùng em caàn hoøa bình vaø taäp bieåu diễn bài hát. - Söu taàm theâm moät vaøi baøi haùt vieát veà hoøa bình maø em bieát. - Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Long-Hoàng Lân - Xem và dịch cao độ bài TÑN soá 4 - Muøa xuaân veà, và đọc trước bài đọc thêm:Hội xuân “Sắc bùa” để chuaån bò cho tieát sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ********************************.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> NS: ND:. Tieát 10: - Oân taäp baøi haùt: CHUÙNG EM CAÀN HOØA BÌNH. - Tập đọc nhạc: TĐN 4 – MÙA XUÂN VỀ - Bài đọc thêm: HỘI XUÂN “ SẮC BÙA” I/Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Chúng em cần hòa bình và thể hiện được sắc thái của bài haùt. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4. 2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. 3. Thái độ: Qua bài TĐN học sinh biết về một bài hát của nhạc sĩ Phan Trần Bảng . II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7, vaøi neùt veà hoäi xuaân “Saéc buøa”. - Tập hát và đệm đàn thành thạo - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt, TÑN soá 4 2. Hoïc sinh: - Xem laïi baøi haùt Chuùng em caàn hoøa bình. - Soạn trước TĐN số 4 III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm Trình baøy baøi haùt - Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca. 5ñ “Chuùng em caàn hoøa - Hát rõ lời, trôi chảy thể hiện được sắc thái tình cảm . 3đ bình ” ? - Có động tác phụ hoạ hoặc nhún theo tiết tấu 2ñ 3. Bài mới: Để các em hát thuần thục hơn bài Chúng em cần hịa bình và thể hiện được sắc thái của bài hát, tiết này cô sẽ ôn tập cho các em, đồng thời sẽ cho các em được sống trong không khí mùa xuân của đồng bào dân tộc ít người qua bài TĐN số 4. Bên cạnh đó chúng ta sẽ đến với lễ hội của dân tộc Mường vào dịp tết qua bài đọc thêm: Hội xuân “sắc bùa”. Phöông phaùp Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi hát - GV cho HS luyeän thanh. 1. Oân taäp baøi haùt. - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thái, tình của baøi haùt. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV có thể cho cả lớp tập hát đuổi hoặc lĩnh xướng, hát hòa giọng - GV hướng dẫn: Hát cả bài và câu kết “Khoâng coøn tieáng suùng tieáng bom treân haønh tinh” haùt chaäm laïi, maïnh meõ hôn. - GV có thể kiểm tra theo hình thức đơn ca, song ca, toáp ca,... - GV: mời 2 HS lên trình bày bài hát kết hợp vận động 2. TÑN 4 – Muøa xuaân veà. - GV đánh giá cho điểm. (Hát đúng giai điệu, theå hieän roõ saéc thaùi vaø bieåu dieãn toát: 10 ñieåm ) GV: Em coù caûm nhaän vaø suy nghó gì sau khi hoïc xong baøi haùt ? Ï- GV HDHS baøi TÑN 4. * GV giới thiệu về TĐN số 4: Các em ạ!Trong 4 mùa xuân hạ thu đông, mùa nào cũng có những nét đặc trưng riêng nhưng ta có thể khẳng định chắc chắn rằng mùa xuân là mùa đẹp nhất. Mùa mà trăm hoa khoe sắc, vạn vật và loøng người cùng giao hòa, gắn bó với nhau,...là nguồn cảm hứng saùng tác cho các nhà văn, nhà thơ, các nhạc sĩ.... *GV: 1. Bài TĐN số 4 viết ở nhịp nào? 2. Về cao độ, bài TĐN số 4 sử dụng những nốt naøo? 3. Về trường độ, bài TĐN số 2 sử dụng những hình noát naøo?. - Nhòp 4/4 - Cao độ: E-F-G-A-B-C -Trường độ: Móc đơn, đen, đen chấm dôi, trắng. -Kí hieäu aâm nhaïc: Daáu laëng ñen, chấm dôi Muøa xuaân veà.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Bài TĐN số 4 sử dụng những kí hiệu âm nhaïc naøo? 5. Baøi TÑN chia laøm maáy caâu? -Chia thaønh 3 caâu nhaïc. 6. Nhận xét ô nhịp đầu tiên? - Ô nhịp đầu tiên là ô nhịp lấy đà - GV đàn giai điệu bài TĐN số 4 cho HS nghe - GV đàn gam đô trưởng và âm trụ. -GV cho HS đánh tiết tấu chủ yếu của bài 4. ❑4. - GV cho HS đọc tên nốt nhạc - GV tập từng câu theo lối móc xích (Sau khi tập xong 1 thì tập tiếp câu 2; sau đó nối 2 câu lại với nhau) - GV đàn và bắt nhịp cho HS hát (đàn mỗi câu 3 laàn ) 3. Bài đọc thêm: - GV đàn cho HS đọc cả bài TĐN số 4 vài lần cho hoàn chỉnh hiện và sửa sai (nếu có) - GV cho HS ghép lời ca sau khi các em đã đọc hoàn chỉnh bài - GV hướng dẫn nửa lớp hát TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. GV: Cảm nhận của em sau khi học xong TĐN số 4? * GV cho HS tìm hiểu bài đọc thêm: Đất nước VN chúng ta có trên 54 thành phần dân tộc.Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc sắc riêng. Đối với đồng bào Mường thì vào dịp tết họ thường tổ chức Hội xuân “ Saéc bùa”. Vậy hình thức tổ chức như thế nào, nhằm mục đích gì?... * Lưu ý: phần này GV đã dặn HS đọc thêm tại nhà ở tiết trước, GV chỉ đi lướt qua. Tuy không có trong yêu cầu của chuẩn KTKN nhưng nếu có thời gian GV vẫn có thể giải thích ý nghĩa của lễ hội cho HS (Đây là một hình thức chúc tụng, cầu mong được mùa, mong cuộc sống bình yên cho con người . . ) và cho HS xem một số tranh) 4.Cuûng coá: - GV chỉ định 4 học sinh ( 2nữ và 2nam) thực hiện: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV chia lớp làm 2 dãy:1 nửa lớp đọc TĐN, nửa còn lại hát lời và đổi ngược lại. - Caûm nhaän cuûa em sau khi hoïc xong TÑN soá 4-Muøa xuaân veà?  Laøm em theâm yeâu thieân nhieân... - Các em yêu thiên nhiên bằng những hành động cụ thể nào? → Không xả rác, làm cho lớp học luôn thoáng mát, sạch sẽ;giữ gìn bàn ghế, sách vở luôn sạch đẹp; bảo vệ môi trường sống hàng ngày * GV GDHS: Với giai điệu vui tươi. Bài TĐN số 4 đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên thật đẹp với nhiều cảm xúc chan chứa tình người....Bài TĐN số 4 hướng các em đến tình yêu thiên nhiên và cao hơn nửa là tình quê hương đất nước...Các em phải cố gắng học tập tốt , thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên nhi đồng, làm nghìnì việc tốt dâng lên Bác,…để xây dựng quê hương mình ngày càng giàu đẹp hơn... 5.Daën doø : - Xem lại tất cả các nội dung vừa học. - Hát và kết hợp một vài động tác cho bài Chúng em cần hòa bình. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 4-Mùa xuân về, kết hợp đánh nhịp. - Đọc trước phần âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa để chuẩn bị cho tieát sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND: Tieát 11: - Oân taäp baøi haùt: CHUÙNG EM CAÀN HOØA BÌNH. - Oân tập tập đọc nhạc: TĐN 4 – MÙA XUÂN VỀ - Aâm nhạc thường thức: NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VAØ BAØI HAÙT HAØNH QUAÂN XA. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Chúng em cần hòa bình và thể hiện được sắc thái của bài haùt. - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4. 2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. 3. Thái độ: Qua phần âm nhạc thường thức, HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam là NS Đỗ Nhuận và một bài hát của ông là bài Hành quân xa II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giáo viên: - SGK, SGV âm nhạc 7, vài nét về nhạc sĩ Đỗ Nhuận - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt, TÑN soá 4 2. Hoïc sinh: Xem laïi baøi haùt Chuùng em caàn hoøa bình vaø baøi TÑN soá 4.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm Trình baøy baøi haùt Chuùng - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. 5ñ em cần hòa bình kết hợp -Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái của bài hát. 2ñ đánh nhịp hoặc vận động -Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận động theo nhaïc. theo nhaïc. 3ñ 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: : Để hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, hát rõ lời, thể hiện được sắc thái của bài hát Chuùng em caàn hoøa bình cuõng nhö baøi TÑN 4 hoâm nay chuùng ta seõ cuøng oân taäp laïi. Trong tiết 3, chúng ta đã làm quen với một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự phát triển nền âm nhạc của đất nước, đó là nhạc sĩ Hoàng Việt. Hôm nay các em sẽ có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua một nhaïc só khác - nhạc sĩ Đỗ Nhuận vaø baøi haùt Haønh quaân xa. Phöông phaùp Noäi dung * GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi hát 1. Oân taäp baøi haùt - GV cho HS luyeän thanh. - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại. GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thái, tình của bài haùt. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV có thể cho cả lớp tập hát đuổi hoặc lĩnh xướng, hát hòa giọng - GV hướng dẫn: Hát cả bài và câu kết “Không coøn tieáng suùng tieáng bom treân haønh tinh” haùt chaäm laïi, maïnh meõ hôn. * GV taäp cho HS haùt ñuoåi -Dãy1: Để loài...thương. -Dãy 2: Hát đuổi theo sau ( hát sau nửa nhịp), đến điệp khúc “ Chúng em cần…” thì hát chung hoà giọng cùng dãy 1. * GV cho HS luyeän taäp baøi TÑN 4 - Cho HS luyện thanh thang âm Đô trưởng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV đánh đàn và hướng dẫn cho HS đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai làm mẫu cho HS sửa lại sau đó GV kiểm tra. - GV đánh đàn, điều khiển trình bày hoàn chỉnh moãi baøi haùt 1 laàn(coù theå kieåm tra caù nhaân) * GV cho HS tìm hiểu vài nét về nhạc sĩ Đỗ Nhuaän cuõng nhö baøi haùt Haønh quaân xa. - GV: Nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Đỗ Nhuaän? - Cho HS nghe baøi haùt: Haønh quaân xa. *GDHS: Giai điệu của bài hát hùng tráng, với cấu 2. Oân tập TĐN 4 – Mùa xuân về. truùc gọn gaøng, chaët cheõ nhö hieän leân cuoäc haønh quaân cuûa caùc chieán só Ñieän Bieän naêm xöa trong cuoäc khaùng chieán thaàn thaùnh cuûa daân toäc. Cho chuùng ta nieàm tin tưởng raèng cuộc khaùng chiến của chuùng ta nhaát ñịnh thắng lợi.. 3. Aâm nhạc thường thức. a. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận (1922 – 1991) - Sinh tại Hải Dương và lớn lên ở TP Hải Phòng. - Những bài hát nổi tiếng: Chiến thắng Điện Biên, VN queâ höông toâi, Aùo muøa ñoâng… - Oâng được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM veà VH-NT. b. Baøi haùt Haønh quaân xa. 4.Cuûng coá: - GV chỉ định 4 học sinh ( 2nữ và 2nam) thực hiện: Đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp . - GV chia lớp làm 2 dãy:1 nửa lớp đọc TĐN, nửa còn lại hát lời và đổi ngược lại. 5. Daën doø : - Hát thuần thục bài hát Chúng em cần hòa bình và thể hiện được sắc thái của bài hát. - Đọc đúng cao độ, trường độ, kết hợp đặt lời mới dựa trên giai điệu bài TĐN số 4 - Xem trước bài hát Khúc hát chim sơn ca để chuẩn bị cho tiết sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> **************************************** NS: ND:. Tieát 12: Hoïc haùt: KHUÙC HAÙT CHIM SÔN CA I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: Biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hòa An- tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca. 2. Kó naêng: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Khúc hát chim sơn ca. - Biết thực hiện những câu hát có đảo phách trong bài. 3. Thái độ: Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giáo viên: - SGK, SGV âm nhạc 7, vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hòa An - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: Sơn ca được mệnh danh là “danh ca” của các loài chim. Từ giọng hót tuyệt vời của chim sơn ca, tác giã Đỗ Hòa An đã khéo léo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hó như sơn ca....Vậy bài hát có giai điệu như thế nào? Nội dung bài hát mong ước điều gì cho tuổi thơ...Cô cùng các em sẽ tìm hieåu baøi hoïc hoâm nay. Phöông phaùp Noäi dung - GV cho học sinh đọc phần giới thiệu trong 1.Tìm hiểu bài hát a. Tác giả ( SGK) SGK / 29 -GV thuyeát trình: -Tªn thËt lµ §ç V¨n §ång, sinh n¨m 1951. Quª qu¸n: Phó Thä. -Nơi công tác: Giám đốc trung tâm thực hành Văn hoá-Nghệ thuật trờng Cao đẳng văn hoá nghÖ thuËt vµ du lÞch Qu¶ng Ninh. -Héi viªn héi Vaên Häc – Ngheä thuaät TØnh Qu¶ng Ninh, Héi Viªn Héi Nh¹c Sü Vieät Nam . -TP tiªu biÓu: + Hoa x¬ng Rång đạt Gi¶i B -VHNT tØnh Qu¶ng Ninh. (1995) + Câi Thiªng đạt Gi¶i B -VHNT tØnh Qu¶ng Ninh. (2000) + Quª em: Gi¶i nh× V¨n nghÖ H¹ Long(1996) - Ông còn đợc tặng danh hiệu Nghệ sỹ vùng mỏ vì đã có công đóng góp cho phong trào ca h¸t tØnh Qu¶ng Ninh....

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * GV cho HS tìm hieåu baøi haùt. 1. Bài hát được viết ở nhịp mấy? 2. Bài hát sử dụng những kí hiệu âm nhạc naøo? 3. Bài hát được chia làm mấy đoạn? - Gồm 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến khúc hát mê say. + Đoạn 2: Còn lại - GV ñieàu khieån cho HS nghe baêng maãu - GV đàn luyện thanh: 1-2 phút. - GV đàn tập hát từng câu rồi ghép lại theo kiểu móc xích (tập xong câu 1 mới tập tiếp câu 2, sau đó nối 2 câu lại với nhau. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi hết bài). Sau đó hát đầy đủ cả bài. *Lưu ý: GV hát mẫu từng câu hát từ 2-3 lần để HS nhẩm theo, sau đó bắt nhịp cho các em haùt. - GV đàn câu một 2 lần kết hợp hát mẫu, sau đó đếm nhịp cho học sinh hát. Có thể mời học sinh khá hát mẫu cho cả lớp nghe và hát theo, sửa sai (nếu có) *Chú ý: Hát đúng đảo phách ở một số câu hát. Nhắc nhở HS hát đúng tính chất bài hát - GV hướng dẫn cách lấy hơi, cách phát âm và sửa chỗ hát sai. - GV đàn và bắt nhịp cho HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh - GV ñieàu khieån: Haùt laàn 1 taát caû cuøng hoøa giọng, hát lần 2 đoạn a chỉ định HS lĩnh xướng đoạn b cả lớp cùng hòa giọng. - GV tổ chức KT một số nhóm hoặc 1 cá nhaân. * GDHS: Với nét nhạc vui tươi, trong sáng. Bài hát nói lên mong ước của các em nhỏ về moät cuoäc soáng haïnh phuùc cho taát caû moïi người. Là học sinh, các em phải biết yêu quý và trân trọng những gì xung quanh cuộc sống của chúng ta, ra sức học tập tốt để đáp đền coâng ôn daïy doã cuûa cha meï, thaày coâ… soáng hoà đồng, thân ái với mọi người.. b. Bài hát - Nhòp 2/4 - Cao độ: C-D-E-F-G-A-B. - Trường độ: Đơn, kép, đen, trắng. - Kí hieäu: Daáu luyeán, chaám doâi, daáu noái, 2.Hoïc haùt..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Củng cố: GV mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và có nhận xét , đánh giá, cho điểm. 5. Daën doø: - Haùt thuaàn thuïc baøi haùt Khuùc haùt chim sôn ca vaø taäp bieåu dieãn baøi haùt. - Sưu tầm thêm một vài bài hát của nhạc sĩ Đỗ Hòa An mà em biết - Đọc trước phần nhạc lí: Cung và nửa cung-Dấu hóa để chuẩn bị cho tiết sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ***************************************** NS: ND: Tieát 13: - Oân taäp baøi haùt: KHUÙC HAÙT CHIM SÔN CA. - Nhạc lí: + CUNG VAØ NỬA CUNG + DAÁU HOÙA. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: - Hát thuần thục bài hát Khúc hát chim sơn ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. - Có khái niệm về cung và nửa cung; 2. Kĩ năng: Nhận biết được ba loại dâu hóa thông dụng. 3. Thái độ: II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 8. - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi TÑN soá 4 - Một số VD về Hoá biểu và giọng cùng tên. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm Trình baøy baøi haùt Khuùc haùt - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. 5ñ chim sơn ca, kết hợp đánh -Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái 2ñ nhịp hoặc vận động theo -Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận động 3ñ nhaïc. theo nhaïc. 3. Bài mới: Tiết trước chúng ta đã được học bài hát Khúc hát chim sơn ca. Để hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, hát rõ lời, thể hiện được sắc thái của bài hát. Tiết học hôm nay cô và các em sẽ ôn lại nội dung này và chúng ta sẽ tìm hiểu thêm qua phần nhạc lí : Cung và nửa cung –Dấu hoá.. Phöông phaùp Noäi dung * GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi hát 1.OÂn taäp baøi haùt. - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại.GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thái, tình của baøi haùt. - GV hướng dẫn HS luyện thanh.. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV có thể tập hát đuổi hoặc lĩnh xướng, hát hòa giọng - GV có thể kiểm tra cả lớp theo hình hát kết hợp vận động * GV cho HS tìm hiểu về cung và nửa cung. Daáu hoùa. GV: Cung và nửa cung là gì? GV: Khoảng cách cung và nửa cung ở 7 bậc âm tự nhiên như thế nào?. 2. Nhaïc lí a. Cung và nửa cung: Là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. 1 cung bằng 2 nửa cung. * Ký hiệu: - Cung được viết: - Nửa cung được viết:. GV: Daáu hoùa laø gì? GV: Có mấy loại dấu hóa? - GV cho HS quan sát đàn phím điện tử và giới thiệu: Những phím màu đen chính là những nốt thăng hoặc giáng, còn gọi là dấu hoá, có 3 dấu hoá: Thăng, giáng, bình. Đánh đàn cho HS nghe giai điệu câu nhạc khi coù daáu thaêng, giaùng vaø khi khoâng coù #,b.. b. Dấu hóa: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao cuûa caùc noát nhaïc * Các loại dấu hóa thường dùng: - Dấu thăng: (#) Có tác dụng nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung - Dấu giáng: (b) Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung. - Dấu bình:( ) Chỉ sự hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng. * Cách sử dụng dấu hóa: - Dấu hóa suốt: Đặt ở đầu khuông nhạc(sau khóa nhạc), được ghi cùng một loại. Có hiệu lực với tất cả caùc noát cuøng teân trong baûn nhaïc. -. GV: Trên bàn phím có mấy loại phím?. - Dấu hóa bất thường: Đặt ở trước nốt nhạc chỉ có.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV hướng dẫn quan sát hình phím đàn: Hai ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng tên, đứng sau nó trong phím đàn trắng ở gần nhau, nếu có phím đen phạm vi 1 nhịp. ở giữa thì 2 phím trắng đó cách nhau một cung, nếu không có phím đen ở giữa thì chúng chỉ cách nhau nửa cung. - GV hướng dẫn đọc cao độ các âm cơ bản theo đàn. - GV yeâu caàu chæ vaøo vò trí caùc phím ñen (Còn gọi là những âm không cơ bản) trong hình veõ tr.31 vaø cho bieát teân noát nhaïc 4. Củng cố. - GV mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca và có nhận xét , đánh giá, cho điểm. - Cung và nửa cung là gì? 5.Daën doø: - Xem lại tất cả các nội dung vừa học. - Hát và kết hợp một vài động tác cho bài Khúc hát chim sơn ca - Soạn trước bài TĐN số 5 - Em là bông hồng nhỏ - Đọc trước phần âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ bét-tô-ven để chuẩn bị cho tiết sau. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. NS: ND: Tieát 14: - Oân taäp baøi haùt: KHUÙC HAÙT CHIM SÔN CA. - Tập đọc nhạc: TĐN 5 – EM LAØ BÔNG HỒNG NHỎ - Aâm nhạc thường thức: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BÉC-TÔ-VEN. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh 1. Kiến thức: -Thuộc bài hát Khúc hát chim sơn ca và kết hợp các hình thức biểu diễn. -Biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Bê-tô-ven. 2. Kĩ năng: Đọc cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5 - Em là bông hồng nhỏ. 3. Thái độ: Qua nội dung phần âm nhạc thường thức, cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua phần giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7, vaøi neùt veà nhaïc só Beâ-toâ-ven - Nhaïc cuï quen duøng, baêng nhaïc baøi haùt, baûng phuï baøi haùt. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới và mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Câu 1: Thế nào là cung và nửa cung? Nêu những khoảng một cung và nửa cung.. Đáp án Ñieåm Câu 1:-Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ 5ñ khoảng cách về độ cao giữa hai âm thanh đi liền bậc. -Có 5 khoảng một cung và hai khoảng nửa cung ( mi pha vaø si ñoâ) 5ñ Câu 2: -Dấu hoá là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc .-Có 3 loại dấu hoá : Câu 2: Dấu hoá là gì? Nêu các 4ñ *Dấu thăng:(#) Có tác dụng nâng cao độ nốt nhạc lên loại dấu hoá thường dùng ? nửa cung 6ñ *Dấu giáng:(b) Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung. *Dấu bình:( ) Chỉ sự hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng. 3. Bài mới: Trong chương trình âm nhạc lớp 6 các em đã được tìm hiểu về nhạc sĩ Mơ-Da một thần đồng âm nhạc của thế giới, và hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về một nhạc sĩ đã từng được Mô-Da nhận xét: “tôi thấy một ngày không xa, lịch sử âm nhạc thế giới sẽ nhắc đến tên anh với cả lòng kính trọng” đó là nhạc sĩ Bét-tô-ven. Sau khi đã ôn tập bài hát và đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 5. Phöông phaùp Noäi dung * GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi hát 1. OÂn baøi haùt. - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại.GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thaùi, tình cuûa baøi haùt. - GV hướng dẫn HS luyện thanh.. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV có thể tập hát đuổi hoặc lĩnh xướng, hát hòa giọng - GV có thể kiểm tra cả lớp theo hình hát kết hợp vận động 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 -Nhòp 4/4 -Cao độ: C-D-E-F-G-A-B -Trường độ: Nốt đen, nốt trắng. * GV HDHS tìm hieåu baøi TÑN soá 5. -Kí hieäu aâm nhaïc: daáu laëng ñen, daáu nhaéc laïi, daáu hoùa.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> bất thường(fa thăng) 1. Bài TĐN số 5 viết ở nhịp nào? 2. Về cao độ, bài TĐN số 5 sử dụng những noát naøo? 3. Về trường độ, bài TĐN số 5 sử dụng những hình nốt nào? 4. Bài TĐN số 5 sử dụng những kí hiệu aâm nhaïc naøo? 5. Bài TĐN gốm mấy lời, mỗi lời chia làm maáy caâu? - Có 2 lời, mỗi lời chia thành 2 câu nhạc. - GV đàn giai điệu bài TĐN số 5 cho HS nghe - GV đàn gam đô trưởng. - GV cho HS đánh tiết tấu chủ yếu của bài ❑44. -GV cho HS đọc tên nốt nhạc - GV tập từng câu theo lối móc xích (Sau khi tập xong 1 thì tập tiếp câu 2; sau đó nối 2 câu lại với nhau) - GV đàn và bắt nhịp cho HS hát (đàn mỗi caâu 3 laàn ) - GV đàn cho HS đọc cả bài TĐN số 5 vài lần cho hoàn chỉnh hiện và sửa sai (nếu coù) - GV cho HS ghép lời ca sau khi các em đã đọc hoàn chỉnh bài - GV hướng dẫn nửa lớp hát TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. * GDHS: Với giai điệu vui tươi. Bài TĐN soá 5 đã vẽ nên một bức tranh thieân nhieân thaät đẹp với nhiều cảm xúc chan chứa tình người....Bài TĐN số 5 hướng các em đến lòng biết ơn cha mẹ, thầy cô, người đã chắp cánh ước mơ cho các em bước vào đời một cách tự tin và vững chải. Là HS các em phả có lòng biết ơn , có thái độ hoà đồng, thân ái với mọi người...Các em phải cố gắng học tập tốt để xây dựng quê hương mình ngày càng giàu đẹp hơn.... 3. Aâm nhạc thường thức: - Ông sinh 17/12/1770 tại thành phố Bon, nước Đức trong 1 gia ñình coù truyeàn thoáng veà aâm nhaïc. - Ông được mệnh danh là “vị đại tướng của các nhạc sĩ” do ñaëc ñieåm AÂN vaø tính caùch cuûa oâng, AÂN cuûa oâng coù đặc điểm là: Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo. - Sáng tác nổi bật là các bản giao hưởng và xô nát. Gồm 9 bản giao hưởng nhưng đồ sộ và rất hay, 32 bản xô nát viết cho đàn pi-a-nô - Trong cuộc đời ông gặp nhiều khó khăn, đau khổ và maéc beänh ñieác. OÂng maát 1827.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * GV cho HS tìm hieåu phaàn ANTT - GV gọi HS đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Beâ-toâ-ven. - GV cho HS xem aûnh chaân dung - GV yêu cầu HS trả lời 1. OÂng sinh vaø maát naêm naøo? 2. Là người nước nào? 3. Taùc phaåm tieâu bieåu? -Keå cho HS nghe caâu chuyeän trong SGK và cho HS nghe bài " Bài ca hoà bình” 4.Cuûng coá: - GV chỉ định 4 học sinh ( 2 nữ và 2 nam) thực hiện: đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp đánh nhịp .. - GV chia lớp làm 2 dãy:1 nửa lớp đọc TĐN, nửa còn lại hát lời và đổi ngược lại.. 5.Daën doø: - Xem lại tất cả các nội dung vừa học. - Hát và kết hợp một vài động tác cho bài: Khúc hát chim sơn ca. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5-Em là bông hồng nhỏ, kết hợp đánh nhịp. - Ôn lại tất cả các nội dung đã học để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. Kí duyeät: * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy:. NS: ND:. Tieát 15: OÂN TAÄP. I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh. 1. Kiến thức: - Hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của hai bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sôn ca. - Có khái niệm về cung và nữa cung trong 7 bậc âm tự nhiên. 2. Kó naêng: - Nhaän xeùt vaø neâu taùc duïng cuûa daáu thaêng, daáu giaùng, daáu bình, daáu hoùa suoát vaø daáu hoùa baát thường. - Đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi nhớ âm hình tiết tấu của bài TĐN số 4, số 5 3. Thái độ: Qua việc ôn tập, giúp các em khắc sâu bài học, có thái độ ôn tập đúng đắn. II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7. - Đàn organ, Băng nhạc , bảng phụ - Chuẩn bị đầy đủ nội dung ôn tập. 2. Học sinh: - Ôn lại hai bài hát đã học và nhạc lí về cung và nữa cung . - Mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kieåm tra baøi cuõ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3. Bài mới: Để củng cố, khắc sâu kiến thức của hai bài hát đã học và đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi nhớ âm hình tiết tấu của bài TĐN số 4, số 5 cũng như nhận biết được nhạc lí về cung và nữa cung trong 7 bậc âm tự nhiên. ...Tiết học hôm nay cô và các em sẽ ôn tập các nội dung này. GV ghi tựa bài. Phöông phaùp Noäi dung * GV cho HS oân laïi baøi haùt Chuùng em caàn 1. Oân taäp baøi haùt hoøa bình vaø baøi haùt Khuùc haùt chim sôn ca. - GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi haùt. - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại.GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thaùi, tình cuûa baøi haùt. - GV hướng dẫn HS luyện thanh. Maãu 1:. Maãu 2:. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động - GV có thể tập hát đuổi hoặc lĩnh xướng, hát hòa giọng - GV có thể kiểm tra cả lớp theo hình hát kết hợp vận động * GV cho HS oân laïi lí thuyeát phaàn nhaïc lí cung và nửa cung – Dấu hóa. GV ñaët caâu hoûi: 1. Cung và nửa cung là gì? * Ký hiệu: - Cung được viết: - Nửa cung được viết:. 2. Daáu hoùa laø gì? 3. Nêu các loại dấu hóa. - Dấu thăng: (#) Có tác dụng nâng cao độ nốt nhạc lên nửa cung. 2. Oân taäp nhaïc lí a. Cung và nửa cung: Là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. 1 cung bằng 2 nửa cung. b. Dấu hóa: Dấu hóa là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao cuûa caùc noát nhaïc 3. Oân tập tập đọc nhạc TÑN 4 – MUØA XUAÂN VEÀ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Daáu giaùng: (b) Haï thaáp noát nhaïc xuoáng nửa cung. - Dấu bình:( ) Chỉ sự hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng hoặc dấu giáng. * GV HDHS oân taäp TÑN 4 vaø TÑN 5 - GV cho HS luyeän gam C. - GV đánh đàn và hướng dẫn cho HS đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai làm mẫu cho HS sửa lại sau đó GV kieåm tra. - GV đánh đàn và hướng dẫn cho HS đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai làm mẫu cho HS sửa lại sau đó. TÑN 5 – EM LAØ BOÂNG HOÀNG NHOÛ. 4. Cuûng coá: - GV đánh đàn hướng dẫn HS vận động theo nhạc đối với hai bài hát Chúng em cần hòa bình, Khúc haùt chim sôn ca. - GV mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và có nhận xét, đánh giá, cho điểm 5. Daën doø : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát:Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca. - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca tốp ca - Nhớ lại nhạc lí về cung và nữa cung trong 7 bậc âm tự nhiên. - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 4, số 5 và ghi nhớ âm hình tiết tấu . * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. ******************************** NS: ND: I. Muïc tieâu baøi daïy: Giuùp hoïc sinh:. Tieát 16: OÂN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Kiến thức: - Hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bốn bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca, mái trường mến yêu, Lí cây đa. - Oân taäp caùc baøi TÑN 1-2-3-4-5. -Biết sơ lược về các nhạc sĩ: Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Bét-tô-ven. 2. Kĩ năng: Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3, 4, 5. 3. Thái độ: Qua việc ôn tập, giúp các em khắc sâu bài học, có thái độ ôn tập đúng đắn II. Chuaån bò cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh: 1. Giaùo vieân: - SGK, SGV aâm nhaïc 7 - Đàn organ, Băng nhạc , bảng phụ 2. Học sinh: Ôn lại bốn bài hát đã học và 5 bài TĐN III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu hoûi Đáp án Ñieåm Trình baøy baøi haùt Khuùc haùt - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. 5ñ chim sơn ca, kết hợp đánh -Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái 2ñ nhịp hoặc vận động theo -Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận động 3ñ nhaïc. theo nhaïc. 3. Bài mới:. Phöông phaùp * GV cho HS oân laïi baøi haùt Maùi 1. Oân taäp baøi haùt trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em caàn hoøa bình, Khuùc haùt chim sôn ca. - GV cho HS nghe laïi giai ñieäu baøi haùt. - GV đệm đàn và yêu cầu cả lớp hát đầy đủ bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai rồi hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại.GV hướng dẫn các em thể hiện đúng được sắc thái, tình của bài hát. - GV hướng dẫn HS luyện thanh. Maãu 1:. Maãu 2:. - GV mở nhạc và bắt nhịp hát hoàn chỉnh baøi haùt, kết hợp vận động. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - GV có thể tập hát đuổi hoặc lĩnh xướng, hát hòa giọng - GV có thể kiểm tra cả lớp theo hình hát kết hợp vận động. * GV HDHS oân taäp TÑN 1-2-3-4-5 - GV cho HS luyeän gam C. - GV đánh đàn và hướng dẫn cho HS đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phaùt hieän choã sai laøm maãu cho HS sửa lại sau đó GV kiểm tra. - GV đánh đàn và hướng dẫn cho HS đọc nhạc và hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phaùt hieän choã sai laøm maãu cho HS sửa lại sau đó. 2. Oân tập tập đọc nhạc TÑN 2 – AÙNH TRAÊNG.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TĐN 3 – ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO. TÑN 4 – MUØA XUAÂN VEÀ. TÑN 5 – EM LAØ BOÂNG HOÀNG NHOÛ. 4.Cuûng coá: - GV đánh đàn hướng dẫn HS vận động theo nhạc đối với bốn bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca, Mái trường mến yêu, Lí cây đa. - GV mời từng tổ hoặc cá nhân đứng tại chỗ trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và có nhận xét, đánh giá, cho điểm 5. Daën doø : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bốn bài hát: Chúng em cần hòa bình, Khúc hát chim sơn ca, Mái trường mến yêu, Lí cây đa. - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca tốp ca,… - Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2, 3, 4, 5..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Ôn lại tất cả các nội dung đã học chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra HKI. * Ruùt kinh nghieäm tieát daïy: Kí duyeät:. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I. I. Muïc tieâu baøi hoïc: Giuùp hoïc sinh: 1. Kiến thức: Khắc sâu lại kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 14 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca. 3. Thái độ: Qua phần kiểm tra giúp các em khắc sâu được bài học, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc.Từ đó thêm yêu qúy, trân trọng . II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân: -SGK, SGV aâm nhaïc 7. -Thăm rút kiểm tra phần thực hành -Chuẩn bị đầy đủ nội dung kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập tất cả các kiến thức đã học để kiểm tra III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh: 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Bài mới: -GV phaùt baøi -HS thực hành ĐỀ THỰC HAØNH 1.Hát:HS chọn một trong 4 bài hát sau: -Mái trường mến yêu - Lí caây ña -Chúng em cần hoà bình - Khúc hát chim sơn ca 2.Tập đọc nhạc:Bốc thăm 1 trong 5 bài TĐN sau: . TĐN số 1:Ca ngợi Tổ quốc . TÑN soá 2:Aùnh traêng . TĐN số 3:Đất nước tươi đẹp sao . TÑN soá 4:Muøa xuaân veà .TÑN soá 5:Em laø boâng hoàng nhoû ****Biểu điểm phần thi thực hành 1.Haùt (5ñ) - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca : 2đ -Hát rõ lời, thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài hát : 1 đ. -Biết hát kết hợp đánh nhịp hoặc vận động theo nhạc : 2 đ. 2.TÑN (5ñ).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Đọc đúng giai điệu (tên nốt, cao độ, trường độ) : 2đ -Hát đúng lời ca (hát rõ lời, trôi chảy) : 1 đ -Gõ đúng phách : 2đ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×