Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 8 Lien bang Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 8. Liên Bang nga</b>



<b>Tiết 1. Tự nhiên, dân cư, xã hội</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS cần:
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết một số đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Liên Bang Nga.


- Trình bày được đặc điểm về tự nhiên, tài ngun khống sản của Liên Bang Nga. Phân tích được những thuận lợi, khó
khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế.


- Phân tích các đặc điểm về số dân, phân bố dân cư của Liên Bang Nga và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển
kinh tế.


<b>2. Kĩ năng</b>


Phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên, dân cư và số liệu về dân số, tháp dân số của Liên Bang Nga
<b>3. Thái độ</b>


Khâm phục tinh thần sáng tạo và sự đóng góp cho kho tàng văn hoá chung của thế giới.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ<i> Địa lý tự nhiên Liên bang Nga.</i>


- Bản đồ<i> Các nước thế giới.</i>


- Lược đồ<i> Phân bố dân cư, </i>bảng số liệu về tài nguyên khoáng sản và dân số của Liên bang Nga.
<b>III. Trong tâm bài học</b>



- Đặc điểm vị trí địa lí nằm trên hai châu lục, á, Âu, lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên và có sự khác biệt giữa hai miền
Đơng và miền Tây.


- Dân số đông nhưng đang giảm dần. Phân bố chủ yếu tập trung phần phía Tây.
- Liên bang Nga là nước có nền văn hố cao, tiềm lực khoa học lớn.


<b>IV. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của giáo viên – HS</b> <b>Nội dung chính</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


<b>GV-Lớp</b>


GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức
ở phần 1, sử dụng bản đồ các nước trên
thế giới để trả lời câu hỏi:


Hãy cho biết LB Nga giáp với các
nước, các đại dương nào?


Sau đó GV thơng báo cho HS cả lớp
một số số liệu về độ lớn của LB Nga:
Diện tích, đường biên giới, số múi giờ,
số nước láng giềng.


<i>Hỏi:</i> Với vị trí địa lí như trên Nga có
thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?


<b>Hoạt động 2:</b>


Nhóm
<i><b>Bước 1:</b></i>


GV chia HS thành 4 nhóm, hai nhóm
tìm hiểu về miền Tây, hai nhóm tìm
hiểu về miền Đơng theo các tuần tự của
phiếu học tập.


<i><b>Bước 2: </b></i>


GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện
nhiệm vụ các HS khác nhận xét, góp ý
GV bổ sung và HS ghi ý chính vào vở.


GV hỏi thêm ở phần này các câu


<b>I. Tự nhiên</b>


<b>1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.</b>
- Nga có diện tích: 17,1 triệu km2<sub> lớn</sub>


nhất thế giới.


- Nằm ở Đông Âu và Bắc á, giáp nhiều
quốc gia.


-> Lãnh thổ rộng lớn: Có quan hệ với
nhiều nước, thiên nhiên đa dạng, giàu


tài nguyên.


<b>II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên</b>


Miền tây
1. Địa hình:
Đồng bằng.
2. Sơng ngịi:
Sơng Kama,
sơng Ơbi,
S.Ênitxây.
3. Đất:


Miền Đông
Núi, cao nguyên.
Sông Lêna


→ thuỷ điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hỏi mở rộng kiến thức:


- Tại sao các sông ở miền Đơng khơng
có giá trị về giao thơng mà chỉ có giá
trị thuỷ điện?


- Tại sao tài nguyên của miền Đông
khá dồi dào nhưng hiện nay nền kinh tế
của vùng này còn chậm phát triển hơn
các vùng khác trong cả nước?



- Đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên
thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế
của mỗi miền?


GV nên sưu tầm và đưa một số hình
ảnh về thiên nhiên của Nga cho HS
quan sát, ví dụ hình ảnh về rừng Taiga,
các đầm lầy..


<b>Hoạt động 3: Cặp đơi</b>


Tìm hiểu: Một số quốc gia đơng dân,
tiềm lực khoa học lớn.


GV yêu cầu học sinh phân tích bằng
9.2 và hình 9.3 để rút ra những nhận
xét về sự biến động và xu hướng phát
triển dân số của Liên bang Nga. Hệ quả
của sự thay đổi đó.


- Dân số suy giảm từ năm 1991.


- Nguyên nhân: Biến động chính trị


→ suy giảm kinh tế → dân số


giảm.


Màu mỡ → sản



xuất nông nghiệp
thuận lợi.


4. Rừng: Taiga.
5. Khống sản:
Dầu khí


6. Khí hậu:
Ơn đới


Ơn hồ hơn phía
đơng.


Hạn chế: đầm lầy


khơng thuận lợi
cho sản xuất
nông nghiệp
- Rừng Taiga là
chủ yếu, diện tích
rộng lớn.


Than, dầu mỏ,
vàng kim cương,
sắt, kẽm.


Ôn đới lục địa
khắc nghiệt.
Núi cao



<b>III. Một số quốc gia đông dân tiềm</b>
<b>lực khoa học lớn.</b>


1. Một số quốc gia đông dân:
- Là nước đông dân thứ 6 thế giới.
- Gia tăng tự nhiên âm (-0,7%)


- Là quốc gia có nhiều dân tộc 80%
người Nga.


- Tỉ lệ dân thành thị: 70%.
* Phấn bố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho HS sử dụng lược đồ phân bố dân
cư để đưa ra nhận xét các vùng đông
dân và cá vùng thưa dân. Giải thích?


<i>Hỏi:</i> Sự phân bố dân cư không đều
giữa miền Tây và Đơng gây nên những
khó khăn gì cho phát triển kinh tế của
LB Nga?


Em hãy kể tên các thành tựu văn hoá,
khoa học của Nga:


Gợi ý:


Kiến trúc: Cung điện mùa đông
(xanh...), Cung điện Kremli, Nhà hát


lớn, Nhà thờ Ba ngôi sao, Lăng Lênin,
Quảng trường Đỏ (Matxcơva), vườn
mùa hè, bảo tàng Pu-skin…


2. Tiềm lực khoa học lớn


- Nga có nhiều kiến trúc, tác phẩm
nghệ thuật nổi tiếng thế giới.


- Là nước đầu tiên đưa con người lên
vũ trụ.


- Là nước phát minh ra 1/3 số bằng
phát minh, sáng chế của thế giới trong
thập kỷ 60-70 của thế kỷ XX.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×