Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.19 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI

TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Giáo viên hướng dẫn : Ts.Nguyễn Thị Thanh Minh
Họ và tên
: Nguyễn Thị Thùy Linh
Mã sv
: 19140310
Lớp
: TH24.14

CHỦ ĐỀ 4.Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa Chủ
Nghĩa xã hội không tưởng và Chủ nghĩa xã hội khoa học

1


MỤC LỤC
MỞ BÀI....................................................................................................................3
NỘI DUNG...............................................................................................................4
1.Những lý luận chung về chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xac hội
khoa học....................................................................................................................4
1.1 Khái niệm...........................................................................................................4
1.2.Chủ nghĩa xã hội không tưởng.........................................................................4
1.3.Chủ nghĩa xã hội khoa học...............................................................................6
2.So sánh điểm giống và khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội khoa học không
tưởng và chủ nghĩa xã hội khoa học......................................................................7


2.1.Giống nhau.........................................................................................................7
2.2.khác nhau...........................................................................................................8
KẾT LUẬN............................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................11

2


MỞ BÀI
Chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã khi xó hội cú sự phõn chia giai cấp và sự tư
hữu về tài sản và nhà nước ra đời dựa trên sự thống trị, áp bức bóc lột của giai cấp
chiếm giữ các TLSX quan trọng trong xó hội đối với cỏc giai cấp và tầng lớp khỏc.
Cựng với sự phát triển của xã hội, mõu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị
trị ngày càng lớn cao và cuộc đầu tranh xã hội, đấu tranh giai cấp diễn ra là tất yếu.
Trong q trình đấu tranh đó, những ước mơ, khát vọng với một xã hội không có
áp bức, khơng cố bóc lột được ra đời và phát triển. Với sự phát triển không ngừng
của LLSX, những QHSX mới cũng được ra đời thay thế những SHSX cũ lỗi thời
khơng cùng phù hợp thỡ sự phân hố giai cấp diễn ra cũng mạnh mẽ hơn, kèm theo
đó là những xung đột giai cấp cũng diễn ra quyết liệt hơn. Tình trạng bất cơng xã
hội, bất bình đẳng và nghèo khó ngày càng đè nặng lên giai cấp bị thống trị. Một
bộ phận không nhỏ trong giai cấp bị thống trị đó đứng lên đấu tranh chống lại áp
bức bất cơng và các cuộc cách mạng đó nổ ra. Những điều kiện và tiền đề ấy đó
làm cho những ước mơ, khát vọng về một xó hội khụng ỏp bức búc lột trở thành lý
luận của cỏc nhà tư tưởng lớn với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng và
đỉnh cao là CNXH khoa học,

3


NỘI DUNG

1.Những lý luận chung về chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xac hội
khoa học
1.1 Khái niệm
* Khái niệm: -Chủ nghĩa xã hội là những quan điểm tư tưởng nói
lên nguyện vọng muốn xóa bỏ chế độ xã hội bất cơng, người áp
bức, bóc lột người và xây dựng một chế xã hội mới tốt đẹp hơn,
không cịn bất cơng,áp bức,bóc lột
- Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng là khái niệm dùng để chỉ những
học thuyết,những quan điểm phản ánh khát vọng về việc giải
phóng xã hội khỏi tình trạng người áp bức ,bóc lột người và xây
dựng một xã hội thực sự bình đẳng,ấm no, hạnh phúc.Nhưng,
những hạn chế lịch sử ,những học thuyết , những quan điểm này
không chỉ ra được cách thức và lực lượng xã hội thực hiện khát
vọng đó. Vì thế những học thuyết này là không tưởng .
-Chủ ngĩa xã hội khoa học được hiểu theo 2 nghĩa:
+theo nghĩa rộng: Chủ nghĩa xã hội khoa học chính là chủ nghĩa
Mac-Lenin-học thuyết lý giai 1 cách khoa học sự chuyển biến tất
yếu của xã hội loài người từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
và chủ nghĩa cộng sản’
+Theo nghĩa hẹp : Chủ nghĩa xã hội khoa học Là một trong ba bộ
phận hợp thành của Chủ nghĩa Mac-Lenin gồm :Triết học MacLenin ,Kinh tế chính trị học Mac-Lenin và Chủ nghĩa xã hội khoa
học.

4


1.2.Chủ nghĩa xã hội không tưởng
*Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những
mầm móng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao
động làm thuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những

người sản xuất nhỏ: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch
sử đó, đã nảy sinh dịng văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những
bất công của xã hội, phản ảnh những nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng
lao động và những người sản xuất nhỏ bị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã
hội tương lai công bằng, tốt đẹp hơn.

*Suốt thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa không tưởng đã có một q trình
phát triển gắn liền với những bước phát triểncủa chủ nghĩa tư bản và đã có một tác
dụng tích cực nhất định. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhất là chủ nghĩa xã hội
không tưởng - phê phán Pháp đầu thế kỉ XIX, đã đánh dấu một bước tiến trong lịch
sử tư tưởng của loài người . Nó để lại cho chủ nghĩa Mác một disản tư tưởng có giá
trị, những điều tiên đốn quan trọng về đời sống xã hội và về sự phát triển của xã
hội. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội khơng tưởng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác- Lênin thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác, là
tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản khoa học.

*Tuy vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng không tránh khỏi những hạn chế và tiêu
cực. Với những mức độ khác nhau, các trào lưu không tưởng chỉ mới phê phán chủ
nghĩa tư bản, lên án tình trạng bất cơng và những thảm hoạ do nó gây ra, mà khơng
giải thích được nguồn góc kinh tế sâu sa của tình trạng ấy. Những nhà khơng tưởng
có ý thức bênh vực lợi ích của những người lao động, nhưng chưa thấy vai trị lịch
sử của giai cấp vơ sản. Họ muốn đứng trên các giai cấp, nhân danh toàn xã hội để
5


mưu giải phóng tồn xã hội. Nhiều người cho rằng xã hội đầy rẫy xấu xa vì chưa
phát hiện chân lí tuyệt đối và vĩnh cửu để có thể thuyết phục và cảm hố mọi
người, khơng phân biệt giai cấp và giàu nghèo. Phần đông những nhà không tưởng
tách rời học thuyết của họ với phong trào quần chúng. Họ không nhận thức rõ lực
lượng của quần chúng. Trái lại, họ muốn đi tìm một sức mạnh tinh thần làm chỗ

dựa cho công cuộc cải tạo xã hội. Nhiều người mong muốn cải tạo xã hội bằng
những cải cách dần dần, bằng giáo dục, chứ không phải bằng đấu tranh cách mạng.
Về cơ bản họ vẫn đứng trên lập trường duy tâm về lịch sử.Tính chất khơng tưởng
của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mác chủ yếu là do những điều kiện lịch sử
quy định. Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển
đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản chưa chín muồi thì mọi
lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muội.

*Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng
đều trở thành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô
sản chống giai cấp tư sản đã diễn ra với quy mơ rộng lớnvà đã có những hình thức
rõ rệt , địi hỏi phải có một lí luận cách mạng khoa học soi đường . Chính Các-Mác
và Ph. Ăng-ghen là những người đã đáp ứng được u cầu cấp bách đó của phong
trào giai cấp vơ sản.

1.3.Chủ nghĩa xã hội khoa học
*Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng mang lại cho giai cấp công
nhân nhiều đau khổ. Cho nên, từ đầu thế kỉ XIX, một số người tiến bộ đương thời
như Xanh Xi-mông và Sac-lơ Phu-ri-ê ở Pháp , Rô-bơ O-oen ở Anh, mơ ước xây
dựng một xã hội cơng bằng, khơng có áp bức bóc lột, khơng có cạnh tranh và đem
lại hạnh phúc cho mọi người . Cách làm của họ khơng phải bằng hành động chính
6


trị, bằng hoạt động cách mạng mà bằng cách tuyên truyền và thực hiện những tổ
chức xã hội do họ nghĩ ra. Những thí nghiệm của những nhà cải cách xã hội ấy đều
đi đến thất bại. Người ta gọi đó là những nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng.
*Trong thực tế xã hội hồi đó , cơng nhân vẫn khơng ngừng đấu tranh chống lại sự
áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản, từ hình thức thơ sơ nhất là đập phá máy móc
đến những hình thức đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi, như cuộc khởi

nghĩa của công nhân Ly -ông ở Pháp năm 1831 và 1834, phong trào “ Hiến
chương” ở Anh ( 1836-1847 )...
*Nhưng cho đến giữa thế kỉ XIX , họ còn thiếu ý thức giác ngộ giai cấp rõ
rệt, cuộc đấu tranh của họ còn thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo và thiếu một đường lối
chính trị rõ ràng, chính xác. Nói cách khác là giai cấp cơng nhân cịn thiếu một lý
luận tiền phong và một chính đảng để hướng dẫn họ đấu tranh một cách có ý thức,
có tổ chức để giành thắng lợi.
*Chính Mác và Ăng-ghen là những người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản,
những người đầu tiên sáng tạo lí luận tiền phong và chính đảng tiền phong của giai
cấp vô sản trên thế giới. Mác và Ăng-ghen đã dựa vào những kiến thức khoa học
của nhân loại tích luỹ từ hàng nghìn năm, đã đúc kết những kinh nghiệm của
phong trảo công nhân quốc tế, đã nghiên cứu một cách chính xác những quy luật
phát triển của xã hội loài người và chỉ cho giai cấp công nhân con đường đấu
tranh .
2.So sánh điểm giống và khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội khoa học không
tưởng và chủ nghĩa xã hội khoa học
2.1.Giống nhau
Đều mang tính lịch sử vì nó được hình thành trong xã hội có giai cấp,có bất cơng
xã hội và sẽ mất đi khi xã hội hội khơng cịn giai cấp,khơng cịn bất cơng(XHCS)

7


2.2.khác nhau
Tiêu chí

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯỞNG

KHOA HỌC


Chủ nghĩa tư bản ra đời với Chủ nghĩa tư bản đã
những mặt trái của nó
+ Bóc lột tàn nhẫn người lao

chuyển sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa.

động của tư sản: cuộc sống người - Sự áp bức bóc lột của
Hồn cảnh ra

lao động được tình bắng đồng giai cấp tư sản giai đoạn

đời

lương chết đói, điều kiện làm chủ nghĩa đế quốc.
việc tồi tệ, tình trạng thất nghiệp
và tệ nạn xã hội phổ biến.
+ Những người tư sản tiến bộ
thông cảm với nỗi khổ của những
người lao động mong muốn xây
dựng một chế độ tốt đẹp hơn,
khơng có tư hữu bóc lột.
- Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng
ra đời mà đại diện là: Xanh-ximơng, Phu-ri-ê (Pháp) và Ơ-oen
(Anh).

8

- Giai cấp vô sản, phong

trào công nhân phát triển.


Lực lượng xã
hội thực hiện

Giai cấp tư sản

Giai cấp công nhân

xóa bỏ chế độ
TBCN xây dựng
chế độ mới
XHCN
Về bản chất chủ nghĩa tư bản,ngun nhân của tình trạng bất cơng, người áp bực bóc lột

9


KẾT LUẬN
Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học cịn có ý nghĩa lý luận là: trang
bị những nhận thức chính trị – xã hội (như đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và
phương pháp của chủ nghĩa xã hội khoa học đã nêu trên) cho đảng cộng sản, nhà
nước và nhân dân lao động trong quá trình bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội…
Vì thế, các nhà kinh điển Mác-Lênin có lý khi xác định rằng, chủ nghĩa xã hội
khoa học là vũ khí lý luận của giai cấp công nhân hiện đại và đảng của nó để thực
hiện q trình giải phóng nhân loại và giải phóng bản thân mình. Cũng như triết
học và kinh tế chính trị học Mác- Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học khơng chỉ giải
thích thế giới mà căn bản là ở chỗ cải tạo thế giới (cả tự nhiên, xã hội và bản thân
con người) theo hướng tiến bộ, văn minh.


10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đề cương bài giảng chủ nghĩa xã hội khoa học,Trường Đại học kinh doạnh và
công nghệ Hà Nội
2.
3. />4. .

11



×