Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ đối TƯỢNG KHẢO SÁT tàu cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN
NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỠ
ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT:

TÀU CÁ

Giảng viên hướng dẫn:

Dương Đình Nghĩa

Lớp :

18KTTT

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Trần Thị Thuần
Hồng Khắc Thanh
Trần Việt Hồng
Phạm Ngọc Lanh
Ngơ Viết Tấn Đạt
Thái Đình Chính
Ngơ Đình Thiện
Trần Hồi Vinh


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bơi trơn được sử dụng
LỜI NĨI ĐẦU


Những năm gần đầy, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh. Bên cạnh đó
kỹ thuật của nước ta cũng từng bước tiến bộ. Để góp phần nâng cao trình độ và kỹ
thuật, đội ngũ kỹ sư của ta phải tự nghiên cứu và chế tạo, đó là yêu cầu cấp thiết.
Có như vậy ngành tàu thủy của ta mới đuổi kịp với đà phát triển của các quốc gia
trong khu vực và trên thế giới.
Trong môn học nhiên liệu và dầu mỡ này, nhóm chúng em được giao nhiệm vụ
khảo sát và báo cáo về bố trí kết cấu và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được
sử dụng cho Tàu cá. Trong suốt quá trình thực hiện , chúng em đã cố gắng tìm
hiểu, nghiên cứu các tài liệu bên ngoài cùng với vận dụng những kiến thức đã học
tại lớp, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hồn thành mơn học một
cách tốt nhất. Tuy nhiên, q trình thực hiện khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em
mong thầy chỉ dẫn để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin bày tỏ sự cảm ơn đến các thầy trong khoa cùng các anh chị
khóa trên đã tận tình chỉ dẫn. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Dương
Đình Nghĩa và các thầy cô trong khoa đã quan tâm, cung cấp các tài liệu, nhiệt
tình hướng dẫn trong q trình hồn thành báo cáo môn học.

Đà Nẵng, ngày........tháng.......năm 2021

Đại diện sinh viên nhóm 4

Thuần
Trần Thị Thuần

1
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN PHƯƠNG TIỆN

1.1.Thông số kỹ thuật
1.1.1.Giới thiệu phương tiện
-Loại tàu: Tàu cá ĐNa90622TS

Hình 1: Tàu cá ĐNa90622TS
- Vùng hoạt động: Tàu cá ĐNaTS là tàu cá của ngư dân Đà Nẵng, hạ thủy tại Âu
thuyền Thọ Quang (Đà Nẵng) vào ngày 26/8/2014. Tàu hoạt động tại vùng biển
khơi, ngư trường truyền thống Hoàng Sa
- Quy phạm:
+ Qui phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ nhỏ TCVN 7111: 2002.
+Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và đóng tàu gỗ QCVN
84:2014/BGTVT
2
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
- Cấp tàu:
+ Tàu hoạt động ở vùng biển Việt Nam tương đương cấp hạn chế cấp II.
+ Tàu hoạt động khai thác an tồn trong điều kiện sóng cấp 4 và chạy trú ẩn an
tồn trong điều kiện sóng cấp 5.
+ Nghiêng dọc và ổn tính ban đầu trong các trường hợp tải trọng được thực hiện
qua các bảng tính trong phần kiểm tra ổn tính. Trong các trường hợp tàu đảm bảo
các điều kiện sau: Chiều cao tâm nghiêng ban đầu: h > 0,50m

Góc ứng với Lmax:
Góc lặn đồ thị:
Hệ số an toàn:

 max > 300

 l > 600

K = Mc/Mv >1

1.1.2.Một số thơng số kỹ thuật cơ bản
LMax
Bmax

Ltk

Btk

f

ĐNTK

D
d

Trụ lái

ĐNTK

Trụ mũi

Hình 2: Các kích thước cơ bản của tàu
-

Chiều dài lớn nhất: Lmax = 20 m
Chiều dài thiết kế:

Ltk = 18 m
Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 6 m
Chiều rộng thiết kế: Btk = 5,8m
Chiều cao mạn:
D = 3m
Chiều chìm trung bình:
d = 2.3 m
3
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
-

-

Mạn khô của tàu:
f = 0,70m
Các hệ số béo:  = 0,670
 = 0,913
 = 0,825
Lượng chiếm nước:
= 120 tấn
Số lượng thuyền viên: 16 người
Vật liệu: gỗ
Cơng suất: 800CV với 2 máy chính

Hình dáng tàu: Tàu được đóng theo mẫu dân gian. Sườn mũi có dạng chữ V,

sườn giữa và đi tàu có dạng chữ U bóp dần về phía đi tàu để giảm tác

dụng của dịng theo, đồng thời tuyến hình đi tàu nâng dần lên về phía lái
để đảm bảo đủ nước cho chân vịt và tăng hiệu suất đẩy cho máy chính.
1.2. Đặc điểm bố trí kết cấu tàu
1.2.1.Bố trí chung

- Tàu có kết cấu theo hệ thống ngang; khoảng cách sườn thực 350mm.
- Chi tiết một số kết cấu cơ bản như sau:

TT

Tên kết cấu

I
1
2
3
4
5

Kết cấu khung xương
Ky chính
Sống mũi
Sống lái
Thanh dọc đáy
Thanh dọc hông
Thanh đỡ đầu xà ngang
boong
Xà ngang boong
Sườn


6
7

ĐVT

Ván võ
Ván đáy
Ván hông
Ván mạn
Ván boong

Kết quả
theo quy
phạm

cm2
cm2
cm2
cm2
cm
cm

bxh=f(L)
bxh=f(L)
bxh=f(L)
bxh=f(L)
h=f(L)
bxh=f(L)

cm2

cm2

bxh=f(B)
182
bxh=f(D+B/2) 121
169
210
h=f(L)
h=f(L)
4,0
h=f(L)
5,5
h=f(L)
4,0
h=f(L)
4,0

8
II
1
2
3
III

Công
thức tính

cm
cm
cm

cm

342
342
342
110
4,5
21x6,5

Kết quả
nhận
30x28=840
40x38=1520
30x12=360
20x6=120
20x4,5
21x6,5
20x10=200
16x8=169
19x9=171
21x10=210
4,5
5,5
4,5
4,5
4

Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa



Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
IV
V
VI
1
2
3

Vách ngang
Đà máy
Thượng tầng
Ván nóc cabin
Xà ngang nóc cabin
Cột chính cabin

cm
cm2

h
bxh=f(Ne)

cm
cm
cm

H
bxh
bxh

4,0

1089

4,5
36x31=1116
3,0
10x6
16x14

Bảng1: Kết cấu tàu mẫu tàu thiết kế vây 20m
a,Phần dưới boong
-Toàn bộ tàu được chia thành các khoang kín bởi các vách ngang tại sườn 9,
14, 26, 29, 32, 35, 38, 41 và 44.
- Từ vách đuôi đến sườn 9, ở giữa là hầm lái, bên trong có trụ lái, sectơ lái, và
bố trí thêm 2 két nước ngọt liền vỏ có tổng dung tích 6 m3.
- Từ sườn 9 đến sườn 14 là khoang chứa 2 két nhiên liệu tổng dung tích 6m3.
- Từ sườn 14 đến sườn 26 là hầm máy, bên trong có máy chính, , két dầu bẩn,
két dầu nước, bơm dùng chung, bơm hút khô … và hầu hết trang thiết bị động lực
của tàu.
- Từ sườn 26 đến sườn 44 là 6 hầm cá.
- Từ sườn 44 đến mũi là khoang mũi, dùng để chứa dây neo.
b,Phần trên boong
- Từ vách lái đến sườn 26 để bố trí cabin bao gồm bếp, WC, buồng ngủ thuyền
viên và buồng lái. Cửa xuống buồng máy nằm trong buồng ngủ thuyền viên.
- Từ vách trước cabin đến sườn 44 là boong chính để chứa lưới và bố trí miệng
hầm cá.
- Từ sườn 40 đến sườn mũi là boong mũi trên có bố trí miệng hầm.
- Ngồi ra trên nóc cabin cịn bố trí nhiều thiết bị khác như lan can, dụng cụ nổi
cứu sinh, hệ thống đèn hàng hải, hệ thống thơng tin liên lạc, cịi tàu, hệ thống khí
xả…


5
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bơi trơn được sử dụng

Hình 3: Sơ đồ bố trí chung của tàu cá
1.2.2.Kết cấu cơ bản
a,Vật liệu:
-Vỏ tàu được chế tạo từ gỗ
-Vật liệu được dùng đảm bảo độ bền theo yêu cầu của quy phạm. Cụ thể một số
yêu cầu với gỗ như :
+Độ ẩm phải đảm bảo không vượt quá 20%
6
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
+ Gỗ dùng để đóng tàu phải được sấy khơ khơng có bướu và dác, không mục,
sâu hoặc tách lớp, gỗ phải không bị nứt và khơng có các khuyết tật khác (các bướu
nhỏ và riêng lẻ ở phía trong có thể chấp nhận được nếu không ảnh hưởng nhiều
đến chất lượng gỗ).
+ Gỗ dán được dùng trong đóng tàu phải có chất lượng cao, phù hợp với mục
đích sử dụng, phải có tính chịu nước lâu dài.
+ Gỗ dùng để chế tạo các cơ cấu thân tàu, đặc biệt là ván vỏ, ván boong phải
được xẻ phẳng…
b,Tính tốn kết cấu:
-Tàu được tính toán kết cấu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân cấp và
đóng tàu gỗ QCVN 84:2014/BGTVT
- Thân tàu có kết cấu hỗn hợp gồm hai phần: phần vỏ tàu và phần cabin được

ghép lại với nhau bằng mối ghép bulông và phải đảm bảo được độ vững chắc và
kín nước.
- Khoảng cách trung bình sườn thực là S = 400 mm.
- Sườn và các đà dọc có kết cấu hộp rỗng
1.2.3.Máy chính và máy phụ
1.2.3.1.Máy chính

Kiểu
Mơ hình
Chế độ lấy nước
Số xilanh
Đường kính x hành trình
piston
Sự dịch chuyển
Tỷ lệ nén
Công suất
Nguồn HP
Tốc độ RPM
Tốc độ không tải
Mức tiêu thụ nhiên liệu tối

(mm)

4 kì , làm mát bằng nước , trong dịng,lót
ướt
X6170ZC408-1
Turbo tăng áp sau khi làm mát
6
170 x 200 mm


(L)
KW
HP
RPM
RPM
(g.KW/

27,24
15
300
408
1000
500+50
197
7

Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng

thiểu
Mức tiêu thụ dầu bơi trơn tối
thiểu
Khói
Tiêu chuẩn phát thải

h)
(g.KW/
h)

RB

Tiếng ồn

[dB
(A)]

Hệ thống làm mát
Lệnh chữa cháy
Chế độ bắt đầu
Khối lượng tịnh
Kích thước
Thời gian đại tu
Ứng dụng

Kg
mm
(giờ)

1
1,0
IMO Bậc II
<= 116
Làm mát tuần hoàn biển và nước ngọt
1-5-3-6-2-4 động
1-4-2-6-3-5 động
cơ bên phải
cơ bên trái
Bộ khởi động điện/ khơng khí
3100

2463 x 1200 x 1650
1200
Tàu vận tải xa bờ và sông , tàu kĩ thuật,
tàu đánh cá...

Bảng2: Thơng số kỹ thuật máy chính

Hình 4: Động cơ WEICHAI (X6170ZC408-1)
8
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
1.2.3.2.Máy phụ (Máy phát điện)

Genset Model

CCFJ300J-W

Mơ hình động cơ

Weichai WP13CD385E201

Mơ hình máy phát điện

Marathon MP-H-300-4

Sức mạnh nguyên tố

300KW/375KVA


Tần số

(KW/KV
A)
(HZ)

Tốc độ định mức

(RPM)

1800

Đánh giá hiện tại

(A)

541

Điện áp định mức

(V)

440/250V

Cơng suất động cơ

HP

350KW/438KVA


60

Số xilanh

6

Đường kính x hành trình
piston
Sự dịch chuyển

(mm)

126 x 165

(L)

12,54

Tiêu thụ nhiên liệu

(L/h)

69,1

Cơng suất chảo dầu

(L)

36


Phương pháp quản lí

Cơ khí hoặc điện

Chế độ điều chỉnh điện áp

Tự động

Giai đoạn kết nối

3 pha-3 dây

Cân nặng

Kg

2466

Kích thước

(mm)

2664*1000*1532

Chứng chỉ
Ứng dụng

CCS + IMO CẤP II
Tàu đánh cá, vận tải, hành khách,thực thi

pháp luật

Bảng 3: Thông số kỹ thuật máy phụ (Máy phát điện)

9
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bơi trơn được sử dụng

Hình 5: Máy phụ Weichai WP13CD385E201
1.2.4.Trang thiết bị
1.2.4.1. Hệ trục – Chân vịt:
Hệ trục
- Vật liệu trục :

Thép không gỉ.

- Chiều dài hệ trục:

Lt

=

3500 mm.

- Đường kính hệ trục:

dt


=

90 mm.

- Chiều dài ống bao:

Lob

=

2350 mm.

- Đường kính ống bao:

dob

=

168 mm.

Chân vịt
- Vật liệu chân vịt:

Hợp kim đồng HBsC1.

- Đường kính chân vịt:

Dcv

=


1310 mm.

z

=

4

- Số cánh:
- Chiều quay:

Phải

10
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bơi trơn được sử dụng

Hình 6: Hệ trục chân vịt
1.2.4.2. Thiết bị lái
- Vật liệu:

Thép không gỉ.

- Kích thước bánh lái:
b x h = 700 x 1350 mm.
- Chiều dày bánh lái:
t


=

8 mm.

- Đường kính trục lái:
d

=

70 mm.

- Ống bao trục lái:
d

=

102 mm.

Hình 7: Hệ thống lái thủy lực

11
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
1.2.4.3. Thiết bị neo:
- Số lượng neo:

n


=

02 neo

- Khối lượng mỗi neo: W =

84 kg

- Vật liệu dây neo:

Sợi tổng hợp

+ Số lượng:

02 sợi

+ Đường kính dây neo:

18

+ Chiều dài mỗi dây:

50 m

Hình 8: Mỏ neo
1.2.4.4. Thiết bị chằng buộc
- Loại dây chằng buộc:

Cáp sợi Vinylon cấp 1


- Số lượng dây chằng buộc:

02 dây

- Chiều dài mỗi dây:

70 m.

- Đường kính:

18

1.2.4.5. Trang bị vô tuyến điện
Trên tàu được trang bị vô tuyến điện đầy đủ
- 01 máy thu phát VTĐ 100W
- 01 radio trực canh nghe thông báo thời tiết.
- 01 Máy thu trực canh tần số cấp cứu 2182 KHz.
1.2.4.6. Phương tiện cứu sinh
- Phao bè có sức chở 14 người: 01 cái
- Phao trịn: 04 chiếc (1 cái có đèn tự sáng, 1 cái có dây ném)
- Phao áo:

Tổng số 16 chiếc, bao gồm:

+ 14 chiếc cho toàn bộ số người trên tàu.
12
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa



Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
+ 02 chiếc dự trữ (10%).

Hình 9: Phao cứu hộ cần thiết trên tàu cá
1.2.4.7.Trang bị hàng hải
- 01 la bàn từ chuẩn
- 01 la bàn từ lái
- 01 máy định vị vệ tinh GPS
- 01 Đồng hồ đi biển
- 01 Đồng hồ bấm giây
- 01 Máy đo độ nghiêng
- 01 ống nhòm hàng hải
- Máy dị cá.

Hình 10: Các thiết bị hàng hải
13
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
1.2.5.Các hệ thống tàu
1.2.5.1.Hệ thống chữa cháy
a,Hệ thống chữa cháy bằng nước
Số lượng bơm chữa cháy
- Tàu được trang bị 01 bơm dùng chung 220v, 15m3/h, 20mcn
Họng chữa cháy, vòi rồng và các đầu phun chữa cháy.
- Bố trí 02 họng chữa cháy, quay về 2 hướng.
- Bố trí 02 vịi rồng chữa cháy ở 2 bên mạn tàu.
- Chiều dài vòi rồng là 12 m.
- Các đầu phun có kích thước tiêu chuẩn 12 mm.

b, Bình chữa cháy xách tay

Hình 11: Thiết bị chữa cháy là rất cần thiết trên tàu cá

14
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
Tàu được trang bị hệ thống chữa cháy xách tay như sau:
- Buồng lái: 01 bình bọt xách tay loại 9 lít.
- Bếp: 01 bình bọt xách tay loại 9 lít.
- Buồng thuyền viên: 01 bình bọt xách tay loại 9 lít.
- Buồng máy: 01 bình bọt loại 9 lít và 01 bình CO2 loại 5kg
1.2.5.2.Hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát cưỡng bức hai vịng tuần hồn: nước biển được bơm từ biển
bằng bơm nước biển, nó sẽ làm mát dầu bơi trơn và sau đó sẽ đi qua bộ trao đổi
nhiệt, ở đây nó sẽ làm mát nước ngọt sau đó nó sẽ đi chuyển ra ngồi biển.

Hình 12: Hệ thống làm mát bằng nước biển nối với máy chính
Nước ngọt được bơm bởi bơm nước ngọt từ két chứa nước ngọt, nước ngọt đi qua
ống bao xy lanh để làm mát xy lanh, bộ tăng áp và nắp xi lanh. Bơm nước ngọt
cũng có tác dụng lối đi tại lối thoát đầu xy lanh và được trang bị bộ điều chỉnh
nhiệt độ. Bộ điều chỉnh nhiệt đọ đóng khi nhiệt độ nước ngọt thấp và sau đó động
cơ được bắt đầu hoạt động ở chế độ thấp. Sau đó nước ngọt chảy đến vịnh bơm
15
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng

nước ngọt, và được truyền bên trong động cơ khơng có đi qua thiết bị trao đổi
nhiệt. Khi nhiệt độ của nước ngọt tăng lên, bộ chuyển đổi nhiệt mở, nước ngọt
chảy vào thiết bị trao đổi nhiệt và sau đó được làm mát bằng nước biển trong ống.
1.2.5.3.Hệ thống bôi trơn
Hệ thống dầu bơi trơn của máy chính được thiết kế kèm theo máy.

Hình 13: Sơ đồ hệ thống bơi trơn nối với máy chính
Khi động cơ làm việc bơm dầu được dẫn động từ trục khuỷu của động cơ,dầu
từ các te được hút qua phao lọc dầu, phao này có lưới chắn để lọc sơ bộ những tạp
chất có kích thước lớn.Ngồi ra phao có khớp tùy động nên ln ln nổi trên mặt
thoáng để hút được dầu kể cả khi động cơ bị nghiêng.Dầu qua bơm và được đẩy ra
qua đường ống vào bầu lọc dầu.Sau khi dầu được lọc sạch dầu được đưa vào két
làm mát dầu nếu nhiệt độ dầu cao quá quy định.Sau khi được làm mát dầu được
đưa thẳng vào mạch dầu chính bố trí dọc theo thân động cơ và từ đây dầu được
dẫn qua các lỗ khoan đến ổ trục khuỷu tương ứng.Từ các rãnh vịng trên hai nửa
16
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
bạc,dầu đi vào cổ trục theo lỗ khoan hướng kính.Sau đó sẽ sang lỗ khoan xuyên
má khuỷu đến hốc lọc cổ biên,tại đây dầu tiếp tục lọc li tâm lần nữa và sau đó theo
lỗ khoan hướng kính lên bơi trơn các bề mặt làm việc của cổ biên, bạc đầu to
thanh truyền.
Một phần dầu từ đường dầu chính được đưa đến bơi trơn các ổ trục cam tương ứng
các lỗ khoan xuyên trong thân động cơ.
Để bôi trơn cơ cấu xu páp trên nắp xi lanh thì trên ổ trục cam có khoan một lỗ
khoan xuyên hướng kính tương ứng với các lỗ của hai đường dầu trên cò mổ.Khi
các cặp lỗ này trùng nhau,dầu sẽ được phun thành dòng vào lỗ khoan dọc trục địn
gánh.Theo các lỗ khoan hướng kính dầu từ trong trục được đưa đến bôi trơn các ổ

trục đòn gánh.Từ đây dòng dầu được chia thành hai nhánh.Nhánh thứ nhất đi theo
lỗ khoan trong tay đòn ngắn đến đầu hình cầu của đũa đẩy và nhánh thứ hai phun
ln xuống cùng xupap qua lỗ khoan trong tay địn dài.
Dầu sau khi đã bôi trơn được xả trở về cac te từ nắp xi lanh.Đi theo các khoang
bố trí đũa đẩy (đồng thời bôi trơn đũa đẩy và con đội).
Van nhiệt hoạt động trong trường hợp nhiệt độ dầu thấp,độ nhớt của dầu lớn sẽ
làm tăng sức cản lưu động của dầu qua két làm mát.Nếu sức cản này lớn hơn lực
lị xo của van thì van sẽ mở cho dầu đi tắt đến đường dầu chính và bỏ qua giai
đoạn làm mát.
Van an tồn có nhiệm vụ xả bớt dầu trong mạch dầu chính trở về các te khi áp suất
trong mạch dầu chính vượt quá giới hạn cho phép.

1.2.5.4.Hệ thống nhiên liệu
Tàu được trang bị 02 két nhiên liệu dự trữ có tổng dung tích 14 m3
Máy chính được trang bị bơm cao áp để bơm chuyển nhiên liệu từ két đến vòi
phun rồi phun vào buồng xilanh thực hiện chu trình cơng tác.

17
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bơi trơn được sử dụng

Hình 14: Hệ thống nhiên liệu của tàu
1.2.5.5.Hệ thống khí xả
Hệ thống khí xả của tàu được đưa lên trần ca bin và xả ra ngồi.

Hình 15: Ống xả xả khí thải ra mơi trường
18
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa



Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
1.2.5.6.Hệ thống thông gió buồng máy
Bố trí 2 ống lấy gió vào trên nóc cabin lái có kích thước Ф300 và 2 cửa lấy gió
hình chữ nhật phía trước cabin có kích thước 600×800.
Bố trí 2 ống lấy gió ra trên nóc cabin lái có kích thước Ф300 và 2 cửa lá sách
trên nóc cabin có kích thước 500×700.
Hệ thống thơng gió được tính tốn đảm bảo nhiệt độ khơng khí trong buồng
máy chênh lệch so với nhiệt độ môi trường không quá 10oC.
1.2.5.7.Hệ thống điện
Các nguồn điện được trang bị trên tàu bao gồm:
- Máy phát điện
- 04 ăcqui 12V – 200Ah: Dùng để khởi động máy chính và cấp điện cho hệ
thống điện hàng hải, chiếu sáng.
Khi máy chính hoạt động, dinamo phát điện liên tục nạp điện cho ăcqui.
1.2.5.8.Hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm
Tàu được trang bị một két thu hồi hỗn hợp dầu nước có dung tích 150 lít và một
két dầu bẩn có dung tích 60 lít. Nước bẩn được đưa vào két chứa sau đó bơm tay
đưa lên bờ.

Hình 16: Mơ hình tàu cá cơng suất lớn
19
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM NHIÊN LIỆU VÀ VẬT LIỆU BÔI TRƠN ĐƯỢC SỬ
DỤNG
2.1.Đặc điểm nhiên liệu được sử dụng trên Tàu cá

2.1.1.Đặc điểm nhiên liệu sử dụng cho máy chính
2.1.1.1.Chủng loại
Trước năm 2016, dầu DO 0.25%S là loại dầu được sử dụng phổ biến cho Tàu
cá vì giá thành khá rẻ so với các loại dầu khác, tuy nhiên vì hàm lượng lưu huỳnh
lớn nên ăn mòn động cơ nhanh và đặc biệt là gây ô nghiễm môi trường nên đã
ngừng lưu thông trên thị trường Việt Nam theo đề xuất của Bộ Khoa học và Công
nghệ và Môi trường. Như vậy hiện nay trên thị trường nội địa Tàu cá chỉ dùng duy
nhất dầu DO 0,05%S-V ( V là đáp ứng tiêu chuẩn mức 5 của Châu Âu)

Hình 17: Dầu DO 0.05%S-V
2.1.1.2.Tính chất
a, Nhiệt trị
Nói chung về tất cả các loại nhiên liệu diesel đều có nhiệt trị khá thấp so với xăng
(Qtk = 42.5 MJ/Kg), nhiệt trị thấp dẫn đến công suất động cơ không được cao,
thường không vượt quá 75%

20
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bơi trơn được sử dụng
b, Tính bay hơi
Tính bay hơi của nhiên liệu diesel ảnh hưởng rất lớn đến sự tạo thành hỗn hợp
của nhiên liệu và khơng khí. Để đánh giá độ bay hơi của nhiên liệu diesel dùng các
chỉ tiêu: thành phần điểm sôi, tỷ trọng hay khối lượng riêng, màu sắc của nhiên
liệu diesel.
Dầu DO 0.05%S-V có độ bay hơi thấp (với nhiệt độ sôi cuối là 355C, điểm
chớp nháy là 55C, tỷ trọng 820-860 kg/m3)
Bên cạnh đó, hệ thống cung cấp nhiên liệu của máy chính là loại sử dụng bơm
cao áp (kiểu phân phối).Bơm cao áp bơm nhiên liệu qua vòi phun, phun trực tiếp

vào buồng đốt, hỗn hợp nhiên liệu tự bốc cháy dưới áp suất và nhiệt độ cao. Vì
tính bay hơi kém nên hình thành hịa khí kém, điểm bắt cháy thấp nên động cơ
máy chính khó khởi động, nhất là khi nhiệt độ thấp, khó cháy nên tăng muội
than, tăng nhiệt độ khí xả, tăng tổn thất nhiệt làm giảm hiệu suất
c, Tính lưu động ở nhiệt độ thấp và tính phun sương
Dầu DO 0.05%S-V có độ nhớt cao, cho nên tính phun sương kém dẫn đến khó
khởi động động cơ
Với khí hậu của Việt Nam thì nhiệt độ đơng đặc khơng mấy ảnh hưởng đến
tính chất nhiên liệu
d, Tính tự cháy
Với trị số xetan là 50, nó hơi nhỉnh hơn so với yêu cầu của động cơ dẫn đến khi
khởi động hơi nhiên liệu cháy quá nhanh, máy xuất hiện nhiều khói đen, tiêu hao
nhiên liệu, làm bẩn máy và ơ nhiễm mơi trường
e, Tính ăn mịn kim loại
Dầu DO 0.05%S-V là loại dầu có lượng lưu huỳnh lớn nhất so với các loại dầu
khác trên thị trường Việt Nam hiện nay. Lượng lưu huỳnh 0.05% mg/kg là khơng
q nhiều, nhưng với tính chất phải chạy liên tục suốt nhiều ngày, nhiều tuần thì sẽ
gây mịn theo thời gian dài, thêm vào đó lưu huỳnh càng nhiều thì lượng phát thải
độc hại càng lớn
Tổng quát: Với hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bơm cao áp (loại phân
phối) dầu DO 0.05%S-V gây ra một số vấn đề cho máy như: khó khởi động, tiếng
ồn lớn, nhiệt độ khí xả tăng, muội than nhiều,ăn mịn động cơ… tuy nhiên vì yêu
21
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
cầu đi biển lâu ngày, lượng nhiên liệu sử dụng lớn nên các vấn đề trên so tính kinh
tế là khơng quan trọng bằng, vậy nên dầu DO 0.05%S-V vẫn là lựa chọn tốt nhất
của ngư dân


Hình 18: Tàu cá chạy lâu ngày trên biển
2.1.1.3.Tiêu chuẩn áp dụng cho máy chính
Tiêu chuẩn cơ sở TCCS 03:2015/PLX là tài liệu quy định các yêu cầu về đặc
tính kỹ thuật của sản phẩm Nhiên liệu Diesel mức V (DO 0,05S-V) đã được Tổng
giám đốc Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) phê duyệt và cơng bố áp
dụng theo Quyết định số: 005/PLX-QĐ-TGĐ ngày 05 tháng 01 năm 2016.
Các chỉ tiêu chất lượng và phương phát thử tương ứng của nhiên liệu diesel mức
V (DO 0,05S-V) được quy định như sau:

T

Tên chỉ tiêu

DO 0,05S-V

Phương pháp thử

1

Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg,
max

500

TCVN 6701 (ASTM

22
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa



Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng
D2622)
TCVN 7760 (ASTM
D5453)
TCVN 3172 (ASTM
D4294)
Chỉ số xêtan 1) , min

50

TCVN 3180 (ASTM
D4737)

Hoặc trị số xêtan, min

50

TCVN 7630 (ASTM D613)

Nhiệt độ cất tại 90% thể tích
thu hồi, oC max

355

TCVN 2698 (ASTM D86)

2

3


4

Điểm chớp cháy cốc
kín, oC, min

55

TCVN 6608 (ASTM
D3828)
TCVN 2693 (ASTM D93)

5

Độ nhớt động học ở 40oC, cSt,
min – max

2,0 - 4,5

TCVN 3171 (ASTM D445)

6

Hàm lượng nước, mg/kg; max

200

TCVN 3182 (ASTM
D6304)


7

Cặn các bon của 10% cặn
chưng cất, % khối lượng, max

0,3

Điểm đông đặc, oC, max

+6

TCVN 6324 (ASTM D189)
TCVN 7865(ASTM D4530)
TCVN 3753 (ASTM D97)

8

ASTM D5950
9

Hàm lượng tro, % khối lượng,
max

10 Tạp chất dạng hạt, mg/l, max
11

Ăn mòn mảnh đồng ở 50oC
trong 3 giờ, max

0,01


TCVN 2690 (ASTM D482)

10

TCVN 2706 (ASTM
D6217)

Loại 1

TCVN 2694 (ASTM D130)

23
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


Bố trí kết cấu Tàu cá và đặc điểm nhiên liệu, vật liệu bôi trơn được sử dụng

12

Khối lượng riêng ở 15oC,
kg/m3, min-max

13 Độ bôi trơn μm, max
14 Ngoại quan

TCVN 6594 (ASTM
D1298)
820 - 860
TCVN 8314 (ASTM

D4052)
460

TCVN 7758 (ASTM
D6079)

Sạch trong

TCVN 7759 (ASTM
D4176)

Ghi chú:
1) Có thể sử dụng chỉ số xêtan thay trị số xê tan nếu khơng có sẵn động cơ chuẩn để
xác định trị số xêtan và không sử dụng phụ gia cải thiện trị số xêtan
Bảng 4: Tiêu chuẩn dầu DO 0.05%S-V
2.1.2.Đặc điểm nhiên liệu sử dụng cho máy phụ
2.1.2.1.Chủng loại
Dầu DO 0,001%S-V là nhiên liệu diesel có hàm lượng lưu huỳnh tối đa là 10
ppm, phù hợp với tiêu chuẩn khí thải mức V (Euro V).Loại dầu này hiện đang
được sử dụng khá phổ biến cho các động cơ diesel có tốc độ ổn định , phù hợp sử
dụng cho máy phát điện trên tàu cá

Hình 19: Dầu DO 0,001%S-V tiên phong trong công cuộc bảo vệ môi trường
24
Giảng viên hướng dẫn: Dương Đình Nghĩa


×