Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Vieng lang bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG. GV : Đỗ Trúc Loan.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đặt vấn đề Kể tên những tác phẩm viết về Bác(thơ,văn xuôi,nhạc).Em thích nhất tác phẩm nào? Vì sao..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Người đi tìm hình của nước Chế Lan Viên. Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ. Bác ơi Tố Hữu. Viễn Phương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả. -Sinh năm 1928,quê An Giang. -Thơ của ông thường nhỏ nhẹ, giµu tình cảm. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác. Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Viễn Phương?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả. -Sinh n¨m 1928,quê An Giang. -Thơ của ông thường nhỏ nhẹ, giµu tình cảm. 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Đọc tác phẩm. Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ. 1976, khi lăng chủ tịch Hồ Chí Minh được khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim ! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khổ 1,2:Cảm xúc vÒ cảnh bên ngoài lăng Bố cục. Khổ 3: Cảm xúc khi vµo trong l¨ng. Khổ 4: Cảm xúc khi rời lăng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Tìm hiểu chung II. Đọc –hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng -Xưng hô “con-Bác”: gần gũi, thân tình.. “Con ở niềm Nam ra thăm lăng Bác Trong xúc xưng hôđộng cho Tại Cách saoniềm nhan đề bài thơ được thăm thấy tình cảm tác tác giảradùng từlăng viếng táccâu giảmở đã giả với Bác như màBác, ngay đầu xưng hô như thế thế nào? dùng từ thăm? Giáo viên bìnhlạigiảng dụng ý sử dụng nào? từ “thăm”thay cho “viếng”.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.. -Tre gần gũi, thân thuộc với con người , Làng quê Việt Namhình ảnh thực 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh -Liên tưởng đến sức sống bền bỉ của dân bên ngoài lăng. tộc Việt Nam. Tượng trưng cho con người -Xưng hô “con-Bác”: gần gũi, Việt Nam hình ảnh ẩn dụ thân tình. Lời thơ giản dị kết hợp với câu cảm -Hàng tre “ẩn dụ”: tượng trưng thán đã bộc lộ tâm trạng xúc động của Vì sao ấn tượng đầu cho con người Việt Nam. Hình ảnh hàng nhà thơ khi đứng trước lăng người. tiên của tác tre giả về còn trưng Xúc động,tự hào,tôn kính. cảnhtượng vật trước lăng cho điều gì? Bác là hình ảnh hàng tre Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng -Xưng hô “con-Bác”: gần gũi, thân tình. -Hàng tre “ẩn dụ”: tượng trưng cho con người Việt nam. Xúc động, tự hào,tôn kính.. Ngắm nhìn đoàn người vào lăng viếng Bác nhà Nhà thơ suy ngẫm về Bác: thơ đã có suy ngẫm gì “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng về Bác; Trước tiên, điều Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ...” đó được diễn tả độc đáo qua những câu thơ nào? Hình ảnh mặt trời nào là hình ảnh thực, hình ảnh mặt trời nào là hình ảnh ẩn dụ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng. hấy mmột mặtmặt trờitrời trong lăng rất đỏ.. hình ảnh thực “ mặt trời” tự nhiên Hình ảnh “ẩn dụ”chỉ về Bác.. Bác chính là “mặt trời” vĩ đại,ca ngợi công lao của Bác đối với non sông Phân tích ý nghĩa ẩn đất nước Việt Nam. dụ của hình ảnh mặt trời trong câu thơ trên..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tình cảm mọi I. Tìm hiểu chung người với Bác được II. Đọc–hiểu văn bản “Ngày ngày dòng như người thể hiện thếđi trong 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thương nhớ nào? bên ngoài lăng Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín -Xưng hô “con-Bác”: gần gũi, mùa xuân” thân tình. -Hàng tre “ẩn dụ”: tượng trưng cho con Hình ảnh ẩnýdụ kết ẩn tràng Chỉ ra nghĩa dụ hoa người Việt Nam. dâng bảy mươi mùa xuân của câu chín “Kết tràng  Xúc động,tự hào ,tôn kính. Liên tưởng sâu sắc thơ nhìn hoa dâng bảynhà mươi -Mặt trời “ẩn dụ”: ca ngợi công đức ra tình cảm của đoàn người vào chín mùa xuân” của Bác. lăng viếng Bác kết thành tràng hoa dâng lên người cha vĩ đại.. -.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng -Xưng hô “con-Bác”: gần gũi, thân tình. -Hàng tre “ẩn dụ”: tượng trưng cho con người Việt Nam.  Xúc động,tự hào ,tôn kính. -Mặt trời “ẩn dụ”: ca ngợi công đức của Bác. -Giọng thơ chậm rãi lắng đọng,thiết tha thể hiện tình cảm lòng yêu kính nhân dân với Bác.. Từ ngữ “ngày ngày” lặp lại để diễn tả dòng thời gian đều đặn trôi qua bên lăng người ,giọng thơ chậm rãi lắng đọng,thiết tha thể hiện tình cảm lòng yêu kính nhân dân với Bác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Viếng lăng Chủ tịch.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng 2. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Cách từ “giấc ngủ Tác dùng giả hình dung bình yên” của tác giả có lúc này Bác Hồ dụng ý gì?. đang làm gì?. Giấc ngủ bình yên: giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một người đã cống hiến cuộc đời mình cho dân tộc. Nhà thơ không muốn cảm nhận đây là giấc ngủ vĩnh viễn mà là sự nghỉ ngơi….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng 2. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng.. Hình ảnh vầng trăng sáng dịu hiền là hình ảnh ẩn dụ gợi cho em - Tâm caovà đẹp, trong của suyhồn nghĩ liênsáng tưởng Bác.đến điều gì? - Những vầng thơ tràn ngập ánh trăng của người..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng 2. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng. -“ Trời xanh” ẩn dụ :sự trường tồn bất tử của Bác đối với đất nước Việt Nam. -Niềm đau xót thương tiếc vô hạn.. .. Kết thơ cấu “Vẫn câu thơ“ Câu biếtvẫn biết xanh …màlàsao” trời mãinói mãi”lên muốn khẳnggìđịnh tâm trạng củađiều tác gì? giả?Câu thơ trên sử. dụng biện pháp nghệ - Sự trường bất tử của Bác đối với đất thuậttồn nào? nước Việt Nam. Hình ảnh “trời xanh” là hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa tượng trưng để ca ngợi công đức của Bác Hồ kính yêu. -Niềm đau xót thương tiếc vô hạn của nhà thơ trước một sự thật hiển nhiên. Dù lý trí vẫn biết người đã đi xa nhưng trái tim vẫn không tin đây là sự thật “nhói trong tim” ....

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thảo luận nhóm đôi 1 phút Bài thơ sử dụng hình ảnh “ mặt trời”, “trời xanh”, vầng trăng” để nói về Bác với ngụ ý gì?. Hình ảnh “ mặt trời”, “trời xanh”, vầng trăng” là những hình ảnh bất tử của tự nhiên để ca ngợi công đức của Bác. Bác còn sống mãi với non sông đất nước Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng 2. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng. 3. Cảm xúc khi rời khỏi lăng. -Điệp ngữ: âm điêu thiết tha,nhấn mạnh tình cảm nhà thơ với Bác. -Ước muốn hóa thân vào các sự vật để canh lăng Bác.. Em cảm nhận như thế nào về tâm trạng nhà thơ khi rời lăng. Lưu luyến,nghẹn Đoạn thơ trên tác ngào. giả đã sử dụng biện muốn pháp nghệ thuật nào? Ước nhà thơ như thế nào?. con chim Muốn làm. đóa hoa cây tre trung hiếu. Điệp ngữ:âm điệu thiết tha,nhấn mạnh tình cảm nhà thơ với Bác. Thể hiện mong ước thiết tha và sự lưu Em suykhông nghĩ gì ướcrời muốn nhànhà thơ.thơ. luyến muốn xa của Ước muốn hóa thân vào các sự vật để canh giữ lăng người..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng 2. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng. 3. Cảm xúc khi rời khỏi lăng. -Điệp ngữ: nhấn mạnh tình cảm nhà thơ với Bác -Ước muốn hóa thân vào các sự vật để canh lăng Bác.. Hình ảnh cây tre cuối bài thơ bổ sung ý nghĩa gì cho hình ảnh cây tre Việt Nam?. Kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nét hình ảnh gây ấn tương sâu sắc cho bài thơ và dòng cảm xúc trọn vẹn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. Tìm hiểu chung II. Đọc–hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngoài lăng 2. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng. 3. Cảm xúc khi rời khỏi lăng. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. Hãy khái quát đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. A/ Nhiều hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ. B/ Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc . C/ Giọng điệu trang trọng, thành kính. D/ Gồm cả ba yếu tố trên. Nội dung ý nghĩa của bài thơ.. 2. Nội dung Tấm lòng thành kính và niềm xúc động của nhà thơ và mọi người đối với Bác..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hướng dẫn về nhà - Đọc thuộc lòng bài thơ - Nắm được nội dung và nghệ thuật tác phẩm. - Viết đoạn văn cảm nhận của em về bài thơ. - Soạn bài:Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đọc văn bản :hiểu được vấn đề nghị luận của tác phẩm. Xác định trình tự lập luận. Bố cục chung văn bản nghị luận.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×