Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.4 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 17 Tiết : 33. Ngày soạn : 05/12/2015 Ngày dạy :. BÀI 33 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI I/ Mục tiêu của bài học : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được khái niệm về chọn giống vật nuôi. - Học sinh biết được một số phương pháp chọn lọc ( chọn phối, nhân giống thuần chủng ) và quản lí giống vật nuôi. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích 3. Thái độ : Tham gia trong chăn nuôi cùng gia đình II/ Chuẩn bị : - GV : + Tham khảo các tài liệu liên quan đến bài. + Bảng phụ ghi nội dung bảng 9 SGK - HS : Xem trước nội dung bài ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp : 1. ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nhắc nhở lớp tham gia phát biểu xây dựng bài. 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? cho ví dụ. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu kháI niệm về chọn giống vật nuôi. _ Yêu cầu hs đôc phần thông SGK.. _ Từng học sinh đọc phần I. Khái niệm về chọn giống vật thông tin nuôi. (?) Em hãy cho biết mục đích chăn + Lợn : cung cấp thịt nuôi của một số giống vật nuôi : + Bò : cung cấp sức kéo, sữa Căn cứ vào mục đích chăn nuôi lợn, bò sữa ? để giữ lại những vật nuôi đực và (?) Mục đích chọn giống vật nuôi để + Chọn những con có ngoại vật nuôi cái giữ lại làm giống. làm gì ? hình, thể chất, khả năng sản Gọi là chọn giống vật nuôi. xuất đáp ứng nhu cầ sản (?) Em hãy nêu khái niệm về chọn xuất. giống vật nuôi ? + Tham khảo thông tin để trả _ Gọi hs nhận xét, bổ sung cho nhau lời. _ Hs nhận xét, bổ sung cho _ Nhận xét, chốt ý. nhau _ Yêu cầu hs đọc ví dụ về chọn _ Ghi nhớ kiến thức. giống vật nuôi. _ Hs đọc ví dụ về chọn giống (?) Em hãy cho ví dụ về chọn giống vật nuôi. vật mà em biết ? _ Liên hệ thực tế để trả lời. _ Gọi hs nhận xét, bổ sung cho nhau. _ Gọi hs nhận xét, bổ sung _ Nhận xét, chốt ý. cho nhau. _ Ghi nhớ kiến thức. HĐ2: Tìm hiểu một số phương pháp chọn giống vật nuôi. _ Yêu cầu hs đọc phần thông tin _ Hoạt động cá nhân tự đọc II. Một số phương pháp chọn SGk để nắm kiến thức. thôg tin SGK giống vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> (?) Hãy nêu nội dung của phương pháp chọn lọc hàng loạt ? (?) Em hiểu như thế nào về sức sản xuất của vật nuôi ? _ Gọi hs nhận xét, bổ sung cho nhau. _ Yêu cầu hs đọc phần thông tin SGk để nắm kiến thức. (?) Em hãy nêu nội dung của phương pháp kiểm tra năng suất ? (?) Điều kiện tiêu chuẩn là gì ?. + Tham khảo thông tin SGK để trả lời. + Lượng sản phẩm do vật nuôi tạo ra. _ Nhận xét, bổ sung cho nhau. _ Tự đọc thông tin SGK. 1. Chọn lọc hàng loạt. Là phương pháp dựa vào tiêu chuẩn đã định trước rồi căn cứ vào sức sản xuất để lựa chọn những vật nuôI tốt nhất để làm giống. 2. Kiểm tra năng suất. Các vật nuôi được nuôi dưỡng + Tham khảo thông tin SGK trong cùng điều kiện, cùng thời để nắm kiến thức. gian. Dựa vào kết quả so sánh với + Là những tiêu chuẩn đã tiêu chuẩn để lựa chọn con tốt định trước. nhất giữ lại làm giống. _ Gọi hs nhận xét, bổ sung cho _ Nhận xét, bổ sung cho nhau. nhau. _ Nhận xét, chốt ý _ Ghi nhớ kiến thức. HĐ3 : Tìm hiểu về công tác quản lí giống vật nuôi. -Gv nêu câu hỏi: _ Quan sát và đọc thông tin III. Quản lí giống vật nuôi. (?) Nêu mục đích của quản lí giống SGK. Mục đích quản lí giống vật nuôi vật nuôi ? + Nhằm giữ vững và nâng (SGK) cao chất lượng của giống vật _ Gọi hs nhận xét, bổ sung cho nuôi. nhau. _ Nhận xét, bổ sung cho _ Nhận xét, chốt ý. nhau. _ Ghi nhớ kiến thức. 4. Củng cố : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK - Nêu câu hỏi, gọi hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, trả lời câu hỏi - Xem trước lại các bài đã học IV. Rút kinh nghiệm - Thầy :……………………………………………………………………….. - Trò : …………………………………………………………………….. ------------------------Tuần : 17 Tiết : 33. Ngày soạn : 05/12/2015 Ngày dạy : ÔN TẬP. I/ Mục tiêu của bài học :. 1. Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp cho học sinh cũng cố và khắc sâu các kiến thức đã học ở phần trồng trọt và lâm nghiệp 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng trồng trọt vào thực tế sản xuất, chăm sóc rừng. 3. Thái độ : Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn, tham gia sản xuất cùng gia đình. II/ Chuẩn bị : - GV : + Xây dựng kiến thức trọng tâm, hệ thống câu hỏi. + Tham khảo các tài liệu liên quan đến bài dạy. - HS : Xem trước nội dung bài ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra ) 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Nội Dung. HĐ1: Hệ thống hóa các kiến thức đã học - GV hệ thống hóa các kiến thức - Hs lắng nghe đã học trong phần trồng trọt. - GV hệ thống hóa các kiến thức đã học trong lâm nghiệp. I. Hệ thống hóa kiến thức: * Phần trông trọt (Sơ đồ trang 52 SGK) * Phần lâm nghiệp ( Sơ dồ trang 78 SGK ).. HĐ2: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi. - GV nêu câu hỏi, gọi hs trả - Liên hệ kiến thức đã học II. Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi. lời. để trả lời. à Vai trò của trồng trọt là: + Trồng trọt có vai trò gì _ Cung cấp lương thực, trong nền kinh tế? Nhìn vào thực phẩm cho con người. hình 1 hãy chỉ rõ: hình nào là (hình a) cung cấp lương thực, thực _ Cung cấp thức ăn cho phẩm…? ngành chăn nuôi.(hình b) _ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. (hình c) _ Cung cấp nông sản xuất khẩu. (hình d) + Tại sao nhiệm vụ 3,5 không à Vì trong trồng trọt không phải là nhiệm vụ trồng trọt? cung cấp được những sản phẩm đó: + Nhiệm vụ 3: Thuộc lĩnh vực chăn nuôi. + Nhiệm vụ 5: Thuộc lĩnh vực lâm nghiệp. + Đất trồng là gì? à Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và tạo ra sản phẩm. + Đất trồng gồm những thành à Đất trồng bao gồm: phần phần gì? Kể ra. khí, phần lỏng và phần rắn (chất hữu cơ và chất vô + Thành phần cơ giới của đất cơ). là gì? à Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ phần trăm các loại hạt cát, limon, sét có trong đất. à Chia đất làm 3 loại: Đất + Căn cứ vào thành phần cơ cát, đất thịt và đất sét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> giới người ta chia đất ra mấy loại? + Em hãy cho biết tại sao người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất nhằm mục đích gì? + Theo em độ phì nhiêu của đất là gì?. + Ngoài độ phì nhiêu còn có yếu tố nào khác quyết định năng suất cây trồng không? + Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?. + Tại sao ta phải cải tạo đất?. + Phân bón là gì? + Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản? + Căn cứ vào thời điểm bón phân người ta chia ra mấy cách bón phân? + Thế nào là bón lót? Bón lót nhằm mục đích gì?. + Thế nào là bón thúc? + Căn cứ vào hình thức bón phân người ta chia ra mấy cách bón phân? Là những cách nào? + Đối với phân hóa học ta phải bảo quản như thế nào?. à Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất. Vì mỗi loại cây trồng chỉ sinh trưởng, phát triển tốt trong một phạm vi pH nhất định. à Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây. à Còn cần các yếu tố khác như: giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi. à Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo trong khi đó diện tích đất trồng có hạn, à Vì có những nơi đất có những tính chất xấu như: chua, mặn, bạc màu… nên cần phải cải tạo mới sử dụng có hiệu quả được. à Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng. à Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất và chất lượng nông sản. à Người ta chia làm 2 cách bón: bón lót và bón thúc. à Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới bén rễ. à Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. à Chia thành các cách bón: bón vãi, bón theo hàng,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Giống cây trồng có vai trò gì trong sản xuất trồng trọt? + Theo em trong 4 phương pháp trên thì phương pháp nào được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay? + Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?. bón theo hốc hoặc phun trên lá. à Đối với phân hóa học có các biện pháp sau: + Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc bọc kín bằng bao nilông. + Để ở nơi khô ráo, thoáng mát. + Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau. à Giống cây trồng có vai trò: + Tăng năng suất. + Tăng vụ. + Thay đổi cơ cấu cây trồng. à Đó là phương pháp chọn lọc.. + Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? Nội dung công việc của từng năm là gì? à Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, cây con phục vụ gieo trồng. à Có 4 năm: + Năm thứ 1: gieo hạt đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt. + Năm thứ 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành + Tại sao phải bảo quản hạt giống siêu nguyên chủng. giống cây trồng? + Năm thứ 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân + Sâu, bệnh có ảnh hưởng như thành giống nguyên chủng thế nào đến đời sống cây + Năm thứ 4: Từ giống trồng? nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà à Nếu như không bảo quản thì chất lượng hạt sẽ giảm và có thể mất khả năng nẩy mầm. + Côn trùng là gì? à Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Thế nào là bệnh cây?. + Ở những cây bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặp những dấu hiệu gì? + Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh cần đảm bảo các nguyên tắc nào?. + Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?. - Gọi học sinh trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhận xét, chốt ý.. + Làm đất, bón phân lót có tác dụng gì đối với cây troàng?. + Taïi sao phaûi tieán haønh. hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm thậm chí không cho thu hoạch. à Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành Chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu. à Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái cả cây dưới tác động của VSV gây bệnh và điều kiện sống không bình thường. à Thường có những biến đổi về màu sắc, hình thái,cấu tạo…. à Cần đảm bảo các nguyên tắc sau: + Phòng là chính. + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để. + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. à Có 5 biện pháp: + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh hại. + Biện pháp thủ công. + Biện pháp hóa học. + Biện pháp sinh học. + Biện pháp kiểm dịch thực vật. - Nhận xét, bổ sung cho nhau.  Làm cho đất tơi xốp, baèng phaúng, dieät coû daïi, maàm moáng saâu beänh, caûi tạo lại đất giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> kiểm tra, xử lí hạt giống  Kiểm tra, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng cây nông trước khi gieo trồng giúp nghieäp? chuùng ta phaùt hieän ra maàm moáng saâu beänh + Em hãy nêu lên ưu, nhược ñieåm cuûa caùc caùch gieo troàng baèng haït.  Gieo vaõi: + Öu: nhanh, ít toán coâng. + Nhược: số lượng hạt nhieàu, chaêm soùc khoù khaên. +Haõy keå teân caùc bieän phaùp - Gieo haøng, hoác: chaêm soùc caây troàng? Neâu taùc + Öu: tieát kieäm haït dụng của từng biện pháp. gioáng, chaêm soùc deã daøng. + Nhược: tốn nhiều công. _ Giaùo vieân choát laïi vaø hoûi  Goàm caùc bieän phaùp sau: tieáp: + Tỉa, dặm cây: loại bỏ caây yeáu, beänh, saâu vaø daëm caây khoeû vaøo choå haït không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng. + Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi + Hãy nêu tác dụng của việc xốp, chống đổ, hạn chế thu hoạch đúng thời vụ, bảo bốc hơi nuớc. quản và chế biến kịp thời đối + Tưới, tiêu nước: đảm với nông sản. bảo lượng nước cho cây + Haõy neâu taùc haïi cuûa thuoác troàng. hóa học trừ sâu, bệnh đối với +Bón phân thúc: nhằm môi trường, con người và các tạo điều kiện cho cây sinh vaät khaùc. trồng sinh trưởng , phát trieån toát.  Để giảm hao hụt, giữ (cho ñieåm học sinh) được chất lượng sản phẩm, sử dụng được lâu _ Giaùo vieân choát laïi. daøi…  Taùc haïi:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người. + Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thieân ñòch….. _ Hoïc sinh laéng nghe. -Học sinh trả lời. + Hãy nêu vai trò của rừng? Tình hình rừng hiện nay ở nước ta. + Hãy nêu những điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng?. + Nêu thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng ở nước ta ? + Phân biệt đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng ở Việt Nam? + Tại sao phải tăng cường trồng rừng ở vùng cát ven biển? - GV gọi hs trả lời, hs khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét và chốt ý.. -Đất cát pha hay đất thịt nhẹ -pH từ 6-7 -Mặt đất bằng hay hơi dốc. -Gần nguồn nước và nơi trồng rừng. - HS trả lời. + HS nêu những đặc điểm giống và khác của 3 loại khai thác rừng ở Việt Nam. -Trả lời. -Trả lời và bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức.. 4. Củng cố : - Nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét về thái độ của học sinh. 5. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại phần ôn tập. - Chuẩn bị kiểm tra HKI.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Duyệt tuần 17. Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×