Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài nhóm.4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.16 KB, 4 trang )

Câu 7. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của cán bộ công
chức hành chính? Và để nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ công chức
hành chính thì cần có các giải pháp nào? Liên hệ với Việt Nam.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của cán bộ công chức hành
chính? (3-4 yếu tố).
Giải pháp thì phải theo các yếu tố ảnh hưởng.
Liên hệ tại Việt Nam cũng theo logic trên.
Câu 8. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của cán bộ công
chức hành chính? Và để nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ công chức
hành chính thì cần có các giải pháp nào? Đánh giá gì về hiệu quả làm việc của
cán bộ công chức hành chính Việt Nam?
* Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu quả làm việc của cán bộ cơng chức hành
chính.
- Khơng nắm bắt đầy đủ nghĩa vụ mà cán bộ, công chức cần phải thực hiện.
Những quy định về nghĩa vụ của cán bộ, công chức có đầy đủ trong Luật cán bợ,
cơng chức và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng như trong các văn bản pháp
luật khác có liên quan. Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng không nắm bắt hết nghĩa
vụ cần phải thực hiện cịn tồn tại ở khơng ít cán bộ, công chức. Nguyên nhân là do
cán bộ, công chức không chủ động tìm hiểu đầy đủ các quy định về nghĩa vụ mình
phải thực hiện. Bên cạnh đó, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa
thực sự tập trung hay tạo điểm nhấn về bổn phận, nghĩa vụ, trách nhiệm của cán
bộ, công chức trong nội dung đào tạo.
- Đặt lợi ích của cá nhân lên trên lợi ích của quốc gia, tập thể.
Bản chất của nền công vụ là phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Chính ́u tớ đó
đã quy định cán bợ, cơng chức có nghĩa vụ phụng sự Tổ q́c, phục vụ nhân dân,
đặt nghĩa vụ, trách nhiệm là yếu tố trước quyền và lợi ích riêng của cán bộ, công
chức. Trong thực thi công vụ, gắn liền với những nghĩa vụ phải thực hiện, cán bợ,
cơng chức cịn được hưởng những quyền theo quy định của pháp luật như: được
bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ; được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương
xứng với nhiệm vụ, quyền hạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
của đất nước; được hưởng phụ cấp theo quy định của pháp luật; được nghỉ hàng


năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động;
được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các hoạt động kinh tế,


xã hội, được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp
luật.
- Thiếu tinh thần tận tụy phục vụ trong công việc.
Cán bộ, cơng chức có những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể được pháp luật quy định.
Vì vậy, họ cần phải có trách nhiệm thực hiện đúng và đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn
được giao. Điều này cần phải trở thành ý thức thường trực và hành động thực tế
của mỗi cán bợ, cơng chức. Việc có những cán bợ, cơng chức không thực hiện
đúng nhiệm vụ, quyền hạn được giao do không ý thức đầy đủ trách nhiệm hoặc do
vô ý, cố ý vi phạm quy định vì nhiều mục đích khác nhau đã làm ảnh hưởng đến
hoạt động của các cơ quan nhà nước khiến cho trật tự của nền công vụ bị vi phạm,
ảnh hưởng đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động công vụ.
- Thiếu ý thức tổ chức kỷ luật; không nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế
của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Để nền công vụ thực hiện được bổn phận và sứ mệnh cần phải có những u cầu
chặt chẽ và bắt ḅc về tính tổ chức kỷ luật. Mỗi cán bộ, công chức cần có ý thức
tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức,
đơn vị. Ở đâu và khi nào tính tổ chức kỷ luật bị vi phạm thì khó có thể đạt được
chất lượng và hiệu quả hoạt động công vụ. Trong thực tế, những hiện tượng vi
phạm vẫn còn khá phổ biến như: không thực hiện đúng quy định, không tôn trọng
thứ bậc hành chính trong giải quyết công việc, phát ngôn tùy tiện, không bảo đảm
thời gian làm việc theo quy định (đi làm muộn, về sớm), không báo cáo công việc
theo đúng yêu cầu quy định, trốn tránh trách nhiệm...
- Gây mất đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị muốn trở thành một tập thể mạnh thì sự đoàn kết nội
bộ là vấn đề cần được chú trọng. Chỉ khi tạo được sự đồng thuận của mọi người
trong tổ chức thì việc thực hiện các nhiệm vụ mới đạt hiệu quả. Hơn nữa, việc đoàn

kết nội bộ trong mỗi cơ quan, tổ chức sẽ tạo ra mơi trường văn hóa lành mạnh, tăng
thêm sự hào hứng trong công việc cho cán bộ, công chức. Mặc dù vậy, ở rất nhiều
cơ quan, tổ chức vẫn còn xảy ra tình trạng mất đoàn kết nội bộ, chia bè phái, đối
đầu với nhau dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột... đã làm ảnh hưởng không nhỏ
đến kết quả thực hiện nhiệm vụ, ảnh hưởng đến môi trường làm việc của cơ quan,
tổ chức. Nguyên nhân sâu xa là một số cán bộ, công chức trong tổ chức đã khơng ý
thức được vai trị và ý nghĩa của sự đoàn kết trong tổ chức hoặc cố tình gây mất
đoàn kết nhằm đạt được mục đích cá nhân.


- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức thiếu sự kiểm tra và xử lý kịp thời đối với cán
bộ, cơng chức tḥc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái
đợ quan liêu, hách dịch, gây phiền hà cho công dân.
Trong hoạt động công vụ, trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị là
vô cùng quan trọng. Người lãnh đạo cơ quan, tổ chức cần có ý thức đầy đủ trong
việc kiểm tra, triển khai thực hiện tốt quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở; xử
lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi
phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà
cho dân. Thực tế cho thấy, vẫn còn hiện tượng người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơn vị thiếu kiểm tra dẫn đến ý thức trách nhiệm thực thi công vụ của cấp dưới
không đầy đủ, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động công vụ, thậm chí phát sinh
những vi phạm. Có trường hợp do khơng quan tâm đầy đủ đến thực hiện dân chủ
cơ sở nên không phát huy được tính sáng tạo của cá nhân, tập thể, hiện tượng cục
bộ, chia bè phái phát sinh, ảnh hưởng đến cơ quan, tổ chức, đơn vị. Việc lãnh đạo
nể nang, không thẳng thắn nhắc nhở, phê bình, khiển trách hay cảnh cáo... cán bợ,
cơng chức tḥc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật, có
thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân đã làm ảnh
hưởng đến tính kỷ luật trong hoạt động công vụ.
* Để nâng cao hiểu quả làm việc của cán bộ công chức hành chính thì cần có
các giải pháp sau đây:

+ Một là, tăng cường hiệu quả cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, có biện pháp khuyến
khích cơng chức tự học tập và tự rèn luyện.
Quá trình đào tạo, bồi dưỡng nhằm kịp thời cập nhật chủ trương của Đảng và chính
sách, pháp luật của Nhà nước; những phương thức quản lý, điều hành và tổ chức
thực thi công vụ hiện đại, trang bị phương pháp tư duy lý luận... cho đội ngũ cán
bộ, công chức, từ đó mỗi cán bợ, cơng chức xác định cách thức thực thi công vụ
cho phù hợp. Để việc đào tạo, bồi dưỡng đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu học tập và
phục vụ tốt cho việc bổ sung kiến thức, kỹ năng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ
của cán bộ, công chức, cần thường xuyên đổi mới nội dung, chương trình, phương
pháp và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên. Xây dựng và thiết kế chương
trình đào tạo, bồi dưỡng phải dựa trên nhu cầu thực tiễn của cán bộ, công chức
theo từng vị trí việc làm.
Bên cạnh đó, cần xây dựng ý thức tự học tập, tự rèn lụn cho cán bợ, cơng chức.
Cần có biện pháp phù hợp và đủ sức thuyết phục để công chức ý thức rằng việc tự
giác học tập không chỉ là sự khát khao, thôi thúc tự bản thân, mà cịn là đợng lực


để có thể thực hiện nhiệm vụ mợt cách bài bản và chuyên nghiệp. V.I.Lênin từng
nói: “Học, học nữa, học mãi”, khơng học thì khơng có tri thức.
Hai là, tăng cường bố trí cán bộ, cơng chức đi khảo sát, nắm bắt tình hình thực tế.
Nắm bắt được thực tế sinh động của đời sống xã hội và thấu hiểu hơn, nhận thức rõ
được những khó khăn, thuận lợi, những nhu cầu, mong muốn của người dân và
doanh nghiệp… là việc làm cần thiết, đặc biệt đối với những cán bộ, công chức trẻ.
Để việc đi trải nghiệm thực tế thật sự đạt hiệu quả trong việc rèn luyện cán bộ,
công chức, mỗi cơ quan, đơn vị cần đánh giá đúng vai trị của cơng tác này, có quy
chế, quy định và cơ chế cụ thể để triển khai thực hiện; đồng thời, cần xây dựng kế
hoạch rõ ràng, cụ thể cho từng năm, từng giai đoạn.
Ba là, đổi mới chính sách tiền lương đối với cán bộ, cơng chức.
Đổi mới chính sách tiền lương để tiền lương thực sự là nguồn thu nhập chính bảo
đảm đời sống cho cán bộ, công chức, người lao động và gia đình người hưởng

lương; từ đó cán bợ, cơng chức có thể thực sự tâm huyết, cống hiến, yên tâm công
tác, là động lực nâng cao năng suất lao động và hiệu quả làm việc, góp phần thực
hiện tiến bợ và cơng bằng xã hội, thúc đẩy, nâng cao chất lượng tăng trưởng và
phát triển bền vững. Tuy nhiên trên thực tế, mặt bằng lương hiện nay vẫn còn khá
thấp, dẫn đến tình trạng cán bộ, công chức không yên tâm và không chuyên tâm
công tác, một bộ phận công chức phải tìm kiếm thêm các nguồn thu nhập khác
ngoài lương để duy trì cuộc sống.
* Đánh giá gì về hiệu quả làm việc của cán bộ công chức hành chính Việt
Nam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×