Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.09 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần: 10 Ngày soạn: 18/10/2015
Tiết : 21 Ngày dạy: /10/2015
<b>ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ.</b>
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được các đặc điểm bên ngoài của lá: Cuống, bẹ và phiến lá.
- Nêu được những đặc điểm nên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức
năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn, lá kép.
<b>* Kiến thức phân hóa:</b>
- HS khá, giỏi dựa vào thông tin SGK có thể tự nhận biết các bộ phận của lá trên mẫu vật.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
<b>3. Thái độ :</b>
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. CHUẨN BỊ:
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Tranh H19.1 ® H19.5
- Mẫu: + Lá một số loại cây.
+ Lá cây gừng, cây bàng, cây địa liền.
+ Cành cây hoa hồng, cây dâm bụt, cây dây huỳnh, cây dừa cạn.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Mẫu : + Lá một số loại cây.
+ Cành cây dâm bụt.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
<b>1.Ổn định lớp:</b>
- Kiểm tra sĩ lớp.
<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>
- Không kiểm tra bài cũ
<b>3.Bài mới : </b>
- Hoàn thành bài tập:
Cơ quan sinh dưỡng của cây là…., ….….,….. có chức năng chính là ……..
Lá là một cơ quan sinh dưỡng của cây. Vây lá có những đặc điểm gì?
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá</b>
- GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu
của mỗi nhóm.
<b>Kiến thức phân hóa:</b>
- GV yêu cầu HS quan sát hình
SGK tr.61 và căn cứ vào kiến
thức TNXH 3 trả lời câu hỏi:
Lá có những bộ phận nào? Xác
định trên mẫu vật. (đối với HS
TB và Yếu – kém có thể xác
- Nhóm HS để mẫu lên bàn cho
GV kiểm tra
- HS trả lời câu hỏi bằng cách
chỉ các bộ phận của lá trên mẫu
vật
<b>1. Đặc điểm bên ngoài </b>
<b>của lá</b>
<i><b> Lá gồm có cuống lá,</b></i>
phiến lá, trên phiến lá có
nhiều gân.
<i><b>a. Phiến lá:</b></i>
định được sau khi nghe hướng
dẫn của GV)
- GV nhận xét: Lá có cuống,
phiến và gân. Một số lá thì
cuống biến đổi thành bẹ lá?
- GV yêu cầu HS nhắc lại chức
“ Vậy đặc điểm ngồi của lá
có cấu tạo như thế nào để phù
hợp với chức năng”
<i><b>a) Phiến lá:</b></i>
- GV cho HS quan sát phiến lá,
thảo luận 3 vấn đề SGK/61
-62:
+ Nhận xét hình dạng, kích
thước, màu sắc của phiến lá,
diện tích bề mặt của phần
phiến so với cuống?
+ Tìm những điểm giống nhau
của phần phiến các loại lá?
+ Những điểm giống nhau đó
có tác dụng gì đối với việc thu
nhận ánh sáng của lá.
- GV gọi đại diện nhóm lên trả
lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt lại
<i><b>b) Gân lá:</b></i>
- GV yêu cầu HS quan sát lá và
- GV kiểm tra sự phân chia các
loại gân lá của từng nhóm.
- GV gọi đại diện nhóm lên trả
lời
<i><b>c) Phân biệt lá đơn, lá kép:</b></i>
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu,
nghiên cứu □ SGK/63 ® phân
biệt được lá đơn và lá kép.
- GV cho HS thảo luận nhóm
® trả lời câu hỏi: Vì sao lá
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại lá có chức năng
quang hợp.
- HS đặt tất cả các lá lên bàn
quan sát thảo luận nhóm ®
thống nhất ý kiến.
u cầu nêu được: Phiến lá có
nhiều hình dạng , bản dẹt ….
thu nhận ánh sáng.
- Đại diện 1 2 nhóm trình
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mặt dưới của lá
và nghiên cứu thông tin □
SGK/62 phân biệt đủ 3 loại
gân lá
- Đại diện 2 3 nhóm mang các
lá có đủ 3 loại gân lá lên trình
bày trước lớp ® nhóm khác
nhận xét.
- HS quan sát mẫu và nghiên
cứu thông tin □ SGK/63 phân
biệt được lá đơn và lá kép.
- HS thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến.
sáng
<i> b. Gân lá:</i>
mồng tơi thuộc loại lá đơn , lá
hoa hồng thuộc loại lá kép?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời
câu hỏi
- GV gọi 1 HS lên chọn ra lá
đơn và lá kép trong số những lá
của GV trên bàn ® cho cả lớp
quan sát.
- GV nhận xét, yêu cầu HS rút
ra kết luận.
- GV nhận xét.
- Đại diên 1 2 nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét.
- 1 HS lên bảng chọn lá đơn. lá
kép HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe và rút ra kết
luận
<b>Hoạt động 2: Cách xếp lá trên thân và cành</b>
- GV cho HS quan sát 3 cành
mang đến lớp ® xác định cách
xếp lá trên thân và cành.
- GV yêu cầu HS hoàn thành
bảng SGK/63 vào vở bài tập.
- GV hướng dẫn HS quan sát
các các mấu thân trên thân và
cành.
+ Có nhận xét gì về cách bố trí
của các lá ở mấu thân trên so
với các lá ở mấu thân dưới?
- GV cho HS thảo luận nhóm
® trả lời câu hỏi:
+ Có mấy kiểu xếp lá trên thân,
cành? Là những kiểu nào?
+ Cách bố trí của lá ở các mấu
thân có lợi gì cho việc nhận
ánh sáng của các lá trên cây?
- GV nhận xét và đưa ra đáp án
đúng.
- HS quan sát 3 cành của nhóm
đối chiếu H19.5 SGK/63 ® xác
định 3 cách xếp lá.
- HS hoàn thành bảng trong vở
bài tập và tự chữa bài cho
nhau.
- HS quan sát các mấu thân
trên thân và cành ® trả lời câu
hỏi
- HS thảo luận nhóm ® thống
nhất ý kiến.
- Đại diên 1 ® 2 nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
<b>2. Cách xếp lá trên thân </b>
<b>và cành</b>
Có 3 kiểu xếp lá trên
cây: mọc cách, mọc đối,
mọc vòng giúp lá nhận
được nhiều ánh sáng
<b>4. Củng cố : </b>
- Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK
<b>5. Hướng dẫn: </b>
<b> - Đọc phần Em có biết ?</b>
- Học bài và làm bài tập về nhà.
- Hướng dẫn HS làm bài tập ép mẫu.
- Xem trước bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM </b>
Tuần: 10 Ngày soạn: 18/10/2015
Tiết : 22 Ngày dạy: /10/2015
<b>CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
- Giải thích được đặc điểm màu sác của 2 mặt phiến lá.
- Rèn kỹ năng quan sát và nhận biết.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm.
<b>3. Thái độ :</b>
- Giáo dục lịng u thích say mê mơn học.
II. CHUẨN BỊ :
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Tranh phóng to hình 20.1, 20.4.
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Đọc bài trước ở nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
<b>1. Ổn định lớp:</b>
Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
<b> Câu hỏi: </b>
1. Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp lá nhận
được nhiều ánh sáng?
2. Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
<b> 3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- GV giới thiệu sơ lược PP nghiên
cứu cấu tạo trong của phiến lá để
HS có thể hiểu các hình vẽ trong
SGK
- GV cho HS nghiên cứu thông
tin □ ở mục 1 SGK/65 ® thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi của lệnh
SHK/65
1. Những đặc điểm nào của lớp
tế bào biểu bì phù hợp với chức
năng bảo vệ phiến lá và cho ánh
sáng vào những tế bào bên trong?
2. Hoạt động nào của lỗ khí giúp
lá trao đổi khí và thốt hơi nước?
- GV gọi đại diện 1 ® 2 nhóm
trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại kiến
thức.
- GV hỏi thêm tại sao lỗ khí
thường tập trung nhiều ở mặt
dưới của lá? (nếu HS không trả
lời được thì GV giải thích)
- HS lắng nghe.
- HS nghiên cứu thông tin □ ở
mục 1 SGK/65, quan sát hình
H20.2 và H20.3 thảo luận
nhóm thống nhất ý kiến.
1. Biểu bì bảo vệ: tế bào
không màu trong suốt, xếp sát
nhau.
2. Hoạt động đóng, mở của lỗ
khí giúp lá trao đổi khí và thốt
hơi nước
- Đại diện 1 ® 2 nhóm trình bày
® nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời đạt: Vách tế bào
biểu bì ở mặt trên dày hơn so
với mặt dưới ( hạn chế thốt hơi
nước) do đó có ít hoặc khơng có
lỗ khí.
<b>1. Biểu bì</b>
<b>Hoạt động 2: Thịt lá</b>
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin □ ở mục 2 SGK/66®
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
theo lệnh SGK/66 và phiếu học
tập.
- GV gợi ý khi so sánh chú ý ở
những đặc điểm: hình dạng tế
bào, cách xếp của tế bào, số
lượng lục lạp.
- GV gọi đại diện 1 ® 2 nhóm
trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS nghiên cứu thông tin □ ở
mục 2 và quan sát H20.4
SGK/66 ® trả lời câu hỏi theo
lệnh SGK/66.
- HS trao đổi nhóm ® thống
nhất ý kiến.
- Đại diện 1 ® 2 nhóm trình bày
® nhóm khác nhận xét và bổ
sung
<b>2. Thịt lá</b>
Tế bào thịt lá chứa
nhiều lục lạp giúp phiến
lá thu nhận ánh sáng để
chế tạo chất hữu cơ cho
cây.
<b>Hoạt động 3: Gân lá</b>
- GV yêu cầu HS nghiên cứu
thơng tin □ SGK ® trả lời câu hỏi
: Hãy cho biết gân lá có chức
năng gì?
- GV gọi 1 ® 3 HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS nghiên cứu thông tin □
mục 3 và quan sát H20.4
SGK/66 ® trả lời câu hỏi.
- 1 ® 3 HS trình bày ® HS khác
nhận xét bổ sung.
<b>Phiếu học tập</b>
<b>Các đặc điểm so sánh</b> <b>Tế bào thịt lá phía trên</b> <b>Tế bào thịt lá phía dưới</b>
Lục lạp Nhiều lục lạp hơn, xếp theo
chiều thẳng đứng
Ít lục lạp hơn, xếp lộn xộn trong tế
bào
Chức năng Chế tạo chất hữu cơ Chứa và trao đổi khí
<b>4. Củng cố : </b>
- Cho HS làm bài tập đã photo sẵn ( có thể lấy điểm miệng 5- 10 HS).
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: lục lạp, vận chuyển, lỗ khí, biểu bì, bảo vệ, đóng mở.
Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào ……….trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên
qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngồi rất dày có chức năng……cho các
phần bên trong của phiến lá
Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có rất nhiều…………. Hoạt động ………… của nó giúp cho
lá trao đổi khí và cho hơi nước thốt ra ngồi.
Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều…………. có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho
việc chế tạo chất hữu cơ
Gân lá có chức năng………..các chất cho phiến lá.
<b>5. Hướng dẫn : </b>
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
- Đọc phần Em có biết ?
- Ôn lại kiến thức: Chức năng của lá. Chất khí nào duy trì sự cháy
IV. RÚT KINH NGHIỆM :