Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

BT ve song am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.99 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Người ta định đầu tư một phòng hát Karaoke hình hộp chữ nhật có diện tích sàn khoảng 18m2 , cao 3m. Dàn âm thanh gồm 4 loa có công suất như nhau đặt tại các góc dưới A, B và các góc A’; B’ ngay trên A, B, màn hình gắn trên tường ABB’A’. Bỏ qua kích thước của người và loa, coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Phòng có thiết kế để công suất đến tai người ngồi hát tại trung điểm M của CD đối diện cạnh AB là lớn nhất. Tai người chịu được cường độ âm tối đa bằng 10W/m2. Công suất lớn nhất của mỗi loa mà tai người còn chịu đựng được xấp xỉ A. 796W B. 723W C. 678W D. 535W Giải: Gọi P là công suất của mỗi loa. Cường độ âm tại M: I = IA + IB + IA’ + IB’ = 2 (I1 + I2) P 2 Với I = I = I = 4 πR1 B’. A’. P 4 πR22. I2 = IA’ = IB’ = Đặt AD = a; CD = b. Ta có a.b = 18 (m2). A. B. B. A. R2. 1. 2. b 2 2 R1 = a + 4. R1 D. √. a2. M. 2. b R12 = a2 + 4. b2 4. ≥2 = ab = 18 (m2) 2 Do đó giá trị nhỏ nhất của R1 = 18 ( m2); của R22 = 18+ 9 = 27 (m2) P P P P 5P 2 2 4 πR 4 πR 1 2 I1 = = 72 π ; I2 = = 108π ----> I = 2 (I1 + I2) = 108 π -------> Pmax = 216π = 678,24W. Đáp án C. = 10 (W/m2). C. R22 = R12 + AA’2 = R12 + 9 P = Pmax khi I1; I2 có giá trị lớn nhất tức khi R1 có giá trị nhỏ nhất. Theo bất đẳng thức Côsi ta có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×