Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 2 Hinh chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Ngày soạn: 11/08/2016 BÀI 2: HÌNH CHIẾU Tiết: 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu, nhận biết được các hình chiêú của vật thể trên BVKT 2. Kĩ năng: Nhận ra các hình chiếu trên một bản vẽ. 3. Thái độ: Học tập đúng và nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương tiện: Cho cả lớp: Một hình hộp và khối hộp có thể mở ra được(Vd: bao diêm); một hình hộp mở ra được sáu mặt (bộ đồ dùng CN8). Một đèn pin hoặc đèn chiếu khác. Bìa màu (cứng) để cắt thành 3 MP hình chiếu. - Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. 2. Học sinh: Đọc trước bài 1 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Câu hỏi: BVKT có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống? - Trả lời: Gọi 1 học sinh trả lời. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu bài mới (3’) - Nhà thiết kế muốn thể hiện - HS dự đoán, mở SGK BÀI 2: HÌNH CHIẾU ý tưởng của mình về một vật (TR8) ghi vở. thể , một chi tiết máy hay một công trình , bằng cách vẽ ra các hình chiếu của nó trên một bản vẽ. Vậy, thế nào là hình chiếu của vật thể? (Ghi bài mới) HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu (5’) - GV dùng đèn pin chiếu 1 - Cá nhân quan sát và tìm I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH vật thể sao cho hình chiếu thế nào là hình chiếu của vật CHIẾU: của nó in trên bảng. thể. + Mặt phẳng chiếu là MP - Hãy quan sát và xem hình - HS trả lời: Hình in trên chứa hình chiếu của vật thể 2.1 SGK để tìm hiểu thế nào mặt phẳng bảng là hình + Điểm A trên vật thể có là hình chiếu của 1 vật thể? chiếu của vật thể, mặt phẳng hình là điểm A/. Mặt phẳng chiếu là mặt bảng gọi là mặt phẳng + Tia sáng đi từ nguồn sáng nào? các đường như thế nào chiếu. Các tia sáng đi từ S qua điểm A xuống điểm tia chiếu? nguồn sáng qua các điểm chiếu A/ gọi là tia chiếu của vật thể xuống mặt phẳng SAA/.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chiếu gọi là các tia chiếu. (Các tia này phân kỳ). + Hình chiếu của vật thể bao gồm tập hợp các điểm chiếu của vật thể trên mặt phẳng chiếu.. HĐ 3: Tìm hiểu các phép chiếu (15’) - Quan sát hình 2.2 SGK và - HS: Trao đổi và nhận xét: nhận xét về đặc điểm các tia chiếu trông các hình a,b,c?. B. II. CÁC PHÉP CHIẾU:. C. + Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu phân kỳ xuyên qua vật xuống MP chiếu. D. A. B/ A/ - GV Người ta dùng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu trong BVKT? - Phép chiếu // và phép chiếu xuyên tâm dùng để làm gì? Giới thiệu hình phối cảnh ba chiều của một ngôi A nhà minh họa cho BV thiết kế ngôi nhà đó.. A,. C/ D/. B. + Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau.. C D. B,. C, D,. + Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vừa song song.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> vừa vuông góc với MP chiếu. - HS:Người ta dùng phép chiếu vuông góc để vẽ các hình chiếu của vật thể trong BVKT. HĐ 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc (5’) - GV dùng trực quan giới thiệu các MP chiếu: - Gập miếng bìa cứng thành 3MP chiếu, giới thiệu đây là hình chiếu đứng, bằng, cạnh. - Thế nào là MP chiếu đứng? Chiếu bằng? chiếu cạnh? - Đặt vật trước 3 mp chiếu như thể nào là đúng? GV đặt thử sai sau đó chỉ rõ đặt cách đặt đúng là như thế nào. - Hình chiếu đứng có hướng chiếu như thế nào?............. - Gợi ý cách quan sát vật thể đặt trước 3 MP chiếu: + Nhìn vật trước tới ta quan sát thấy mặt nào của vật thể? Nó có hình dạng ntn?.......tương tự cho các hình chiếu khác.... III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC: 1. Các MP chiếu: + Mặt chính diện là MP chiếu đứng + Mặt nằm ngang là MP chiếu bằng. + Mặt bên phải là MP chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu: SGK/9. Mp chiếu đứng. MP chiếu cạnh. -. MP chiếu bằng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS quan sát , nhận biết và độc lập trả lời câu hỏi của GV. + MP chiếu đứng là.......... + MP chiếu bằng là.......... + MP chiếu cạnh là.......... HS khác nhận xét và bổ sung , ghi vở. HĐ 5: Xác định vị trí của các hình chiếu vật thể trong một bản vẽ kỹ thuật (10’) - GV: nhìn vào hình 2.5 HS ghi vở: IV. VỊ TRÍ CÁC HINH SGK em hãy cho biết các - Hình chiếu bằng ở dưới CHIẾU: hình chiếu đứng, bằng, hình chiếu đứng; cạnh của vật thể vừa xác - Hình chiếu cạnh ở bên định được ở phần trên được phải hình chiếu đứng; sắp xếp như thế nào trong 1 - Cạnh thấy vẽ bằng nét liền BVKT? đậm; - HS:HĐ nhóm trả lời câu - Cạnh khuất vẽ bằng nét hỏi trên. đứt; Đường bao các mp -Tổng hợp các báo cáo và chiếu quy ước không vẽ. chỉnh sửa, - GV nhấn mạnh quy ước sắp xếp vị trí các hình chiếu và chú ý SGK(10). 4. Củng cố: (3’) - Thế nào là hình chiếu của vật thể? Người ta dùng phép chiếu nào để vẽ hình chiếu 1 vật thể? - Một vật thể thường được biểu diễn trên mấy hình chiếu? đó là những hình chiếu nào? -- Vị trí của các hình chiếu đó trên bản vẽ kỹ thuật? - Cho HS làm bài tập SGK (tr10) 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK. * RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×