Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 54. Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM CƠ QUAN SINH DỤC NỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: …. / .. /…. </i>
<i>Ngày giảng </i>


Lớp 8A……… Lớp 8B……….
Tiết 54


<b>CHƯƠNG XI- SINH SẢN</b>
<b> MỤC TIÊU CHƯƠNG.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam, nữ
- Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó.


- Nêu các dấu hiệu của tuỏi dậy thì nam và nữ


- Chỉ rõ được những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ các
khái niệm về thụ tinh và thụ thai.


- Trình bày được sự ni dưỡng thai trong q trình mang thai và điều kiện đảm
bảo cho thai phát triển.


- Chỉ rõ được những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ các
khái niệm về thụ tinh và thụ thai.


- Trình bày được sự ni dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm
bảo cho thai phát triển.


- Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch
hố gia đình.



- Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức.


- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định được
các nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích bộ mơn.


- Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thể.
<b>Bài 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM</b>


<b>CƠ QUAN SINH DỤC NỮ</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Khi học xong bài này, HS:


- Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đường đi của
tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức.


Kĩ năng sống: Kĩ năng GQVĐ, tự tin, ra quyết định,hợp tác,ứng phó với tình


huống , lắng nghe, quản lí thời gian


Kĩ năng giải thích những vấn đề thực tế, Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp
tác ứng xử, giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức học tập, lịng u thích bộ mơn.


- Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thể.
<i>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</i>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>


- Tranh phóng to H 6.1; 60.2.
- Bài tập bảng 60 SGK.
<i><b>2. Học sinh</b></i>


- Đọc và xem trước bài ở nhà
<b>III.PHƯƠNG PHÁP </b>


- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm


Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1
phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức :(1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>
- Câu hỏi 1, 2 SGK.
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam (17')</b></i>


Mục tiêu: Xác định các bộ phận của cơ quan SD nam trên tranh và biết được chức
năng từng bộ phận.


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu tranh H


60.1 SGK và hoàn thành bài tập điền
từ.


- GV nhận xét và khẳng định đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1- Tinh hồn
2- Mào tinh
3- Bìu


4- Ống dẫn tinh
5- Túi tinh



- Cho HS đọc lại thông tin SGK đã
hoàn chỉnh và trả lời câu hỏi:


<i>- Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ</i>
<i>phận nào?</i>


<i>- Chức năng của từng bộ phận là gì?</i>
<i>………</i>
<i>………</i>
<i>………..</i>


khác nhận xét, bổ sung.


- 1 HS đọc to thông tin.


- 1 HS lên trình bày trên tranh.


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


Cơ quan sinh dục nam gồm:


+ Tinh hoàn: là nơi sản xuất ra tinh trùng.


+ Mào tinh hoàn: nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cấu tạo.
+ Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng đến túi tinh.


+ Túi tinh; chứa tinh trùng.


+ Dương vật: dẫn tinh dich, dẫn nước tiểu ra ngoài.



+ Tuyến hành, tuyến tiền liệt; tiết dịch hồ lỗng tinh trùng.
Hoạt động 2: Tinh hoàn và tinh trùng (16')


<b>Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tinh trùng.</b>


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin


SGK, quan sát H 60.2, thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi:


<i>- Tinh trùng được sản sinh ra ở đầu?</i>
<i>Từ khi nào? Sản sinh ra tinh trùng như</i>
<i>thế nào?</i>


- GV nhận xét, hồn chỉnh thơng tin.
<i>- Tinh trùng có đặc điểm về hình thái ,</i>
<i>cấu tạo và hoạt động sống như thế</i>
<i>nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>………</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i><b>Tiểu kết:</b></i>


- Tinh trùng được sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì.



- Tinh trùng sinh ra trong ống sinh tinh từ các tế bào mầm (tế bào gốc) trải qua
phân chia giảm nhiễm (bộ NST giảm 1/2).


- Tinh trùng nhỏ, gồm đầu, cổ , đuôi dài, di chuyển nhanh, khả năng sống lâu hơn
trứng (từ 3-4 ngày).


- Có 2 loại tinh trùng là tinh trùng X và tinh trùng Y.
<b>4. Củng cố (5')</b>


Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trang 189.
- GV phát cho HS bài tập in sẵn, HS tự làm.


- GV thông báo đáp án và biểu điểm cho HS tự chấm chéo của nhau.
1-c ; 2- g ; 3- i ; 4- h; 5- e; 6-a; 7-b; 8- d.


<i><b>Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ (17')</b></i>


<b>Mục tiêu: HS nhận biết các bộ phận chính của cơ quan SD nữ và chức năng của</b>
từng bộ phận.


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS quan sát H 61.1 SGK


và ghi nhớ kiến thức.



- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
<i>- Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ</i>
<i>phận nào? Chức năng của từng bộ</i>
<i>phận là gì?</i>


- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập vào
phiếu học tập.


Cho HS trao đổi phiếu và so sánh với
đáp án.


- GV nhận xét.


- GV giảng thêm về vị trí của tử cung
và buồng trứng liên quan đến một số
bệnh ở nữ và giáo dục ý thức giữ gìn
vệ sinh.


………..


- HS tự quan sát H 61.1 SGK và ghi
nhớ kiến thức.


- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét,
bổ sung.


- HS hoạt động nhóm và hoàn thành
bài tập điền từ.


- Trao đổi phiếu giữa các nhóm, so


sánh với đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

………
………..
<i><b>Tiểu kết:</b></i>


Cơ quan sinh dục nữ gồm:


- Buồng trứng: nơi sản sinh trứng.
- Ống dẫn trứng; thu và dẫn trứng.


- Tử cung: đón nhận và ni dưỡng trứng đã thụ tinh.
- Âm đạo: thông với tử cung.


- Tuyến tiền đình: tiết dịch.


Hoạt động 2: Buồng trứng và trứng (16')
<b>* Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của trứng.</b>


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân,


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu vấn đề:


<i>- Trứng được sinh ra bắt đầu từ khi</i>
<i>nào?</i>


<i>- Trứng sinh ra từ đâu và như thế nào?</i>
<i>- Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và</i>


<i>hoạt động?</i>


- GV nhận xét, đánh giá kết quả và
giúp HS hoàn thiện kiến thức.


- GV giảng thêm về quá trình giảm
phân hình thành trứng (tương tự ở sự
hình thành tinh trùng).


<i>+ Tại sao trứng di chuyển được trong</i>
<i>ống dẫn trứng?</i>


<i>+ Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X?</i>
<i>………</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>


- HS tự nghiên cứu SGK, quan sát H
61.2; 58.3, thảo luận nhóm thống nhất
câu trả lời:


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


- HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ và trả
lời.


<i><b>Tiểu kết:</b></i>



- Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trứng sống được 2 - 3 ngày và chỉ có khả năng thụ tinh trong vịng 1 ngày nếu
gặp được tinh trùng.


<b>4. Củng cố (5')</b>


- GV cho HS làm bài tập bảng 61 (Tr 192) bằng phiếu bài tập đã in sẵn.
+ HS tự làm, chữa lên bảng.


- GV đưa đáp án, biểu điểm cho HS chấm
Đáp án:


a- ống dẫn nước tiểu b- Tuyến tiền đình
c- ống dẫn trứng d- Sự rụng trứng
e- Phễu ống dẫn trứng g- Tử cung
h- Thể vàng, hành kinh, kinh nguyệt.


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK, học theo bảng 61.
- Đọc mục “Em có biết” trang 192.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×