Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

hinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.83 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28 Ngày soạn: 12 -3-2016 Ngày dạy: - 3-2016 Tiết 49 Luyện tập. I. Muïc tieâu: - Giúp học sinh: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp để chứng minh các tứ giác nội tiếp. - Rèn luyện kỹ năng trình bày thành thạo bài toán chứng tứ giác nội tiếp. - Cẩn thận trong vẽ hình và chứng minh. - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II.Chuaån bò: Gv: Compa, thước thẳng, bảng phụ, bảng nhóm. Hs: Thước thẳng, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1, Ổn định tổ chức:. 2, Kieåm tra baøi cuõ Hoạt động của giáo viên GV neâu caâu hoûi kieåm tra: Phát biểu định lí về tứ giác nội tiếp vẽ hình ghi gt kl Nêu các caùch c/m töa giaùc noäi tieáp? Gv gọi hs nhận xét GV nhận xét đánh giá và kết luận:. Hoạt động của học sinh - 1 hs lên bảng trả lời. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O  A +C= B+D = 1800 - hs nhận xét. Bài mới Hoạt động 1: Chữa bài tập Gv gọi 2hs lên bảng hs1 chữa bài 56sgk chữa bài tập hs2 chữa bài 57 sgk - GV theo doõi kieåm tra VBT của hs dưới lớp. Baøi 56sgk. E 400. B C. O A. D. 20 0. F. * Ta coù : -GV goïi hs nhaän xeùt baøi ABÂC = Ê + BCÂE (1) (góc ngoài của tam treân baûng - hs nhaän xeùt bai treân giaùc BEC) baûng ADÂC = FÂ + DCÂF (góc ngoài của tam giác CDF) Gv nhận xét đánh giá sự => 1800 – ABÂC = FÂ + DCÂF (2) chuẩn bị bài của hs ở (1) – (2) => – 1800 + 2. ABÂC = 200 (BCÂE, nhà. sửa chữa sai sót và DCÂF đối đỉnh) hoàn chỉnh lời giải. - hs sửa chữa sai sót => ABÂC = 1000 => ADÂC = 800 và hoàn chỉnh lời giải * ADÂC = 800 => CDÂF = 1000 DCÂF = 1800 – (1000 + 200) = 600 => BCÂD = 1200 => BAÂD = 600. Baøi 57sgk * Hình bình hành không nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> theå khoâng baèng 1800. * Hình chữ nhật nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối bằng 1800. * Hình vuông nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối bằng 1800. * Hình thang không nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối có thể khoâng baèng 1800. * Hình thang vuông không nội tiếp được trong một đường tròn vì tổng 2 góc đối có theå khoâng baèng 1800. Hoạt động 2: Luyện tập ?Để c/m ◊ABCD nội tiếp ta chứng minh ntn ?. - hs nêu cách làm. Baøi 1:(Baøi 58sgk). - 1 hs lên bảng và hs dưới lớp cùng làm theo hướng dẫn gv. Do tam giác ABC đều nên BÂC = ABÂC = ACÂB = 600 (1) * DB = DC => DBC caân taïi D suy ra:. GV chốt lại cách c/m Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày. 1. ? Tâm của đường tròn có tính chất như thế nào?Để xác định tâm đường tròn qua 4 điểm A,B,D,C ta làm như thế nào nào? Hãy c/m. - 1hs đứng tại chổ trả GV gọi 1 hs đứng tại chỗ lời - hs tự hoàn chỉnh vào trình bày vở (§a ®Çu bµi lªn b¶ng phô). - 1hs lên bảng vẽ hình - Chøng minh AD = AP. GV cho hs làm bài theo nhóm GV theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc GV gọi các nhóm báo cáo kết quả GV nhận xét đánh giá kq các nhóm . sửa chữa sai sót và hoàn chỉnh lời giải. DBÂC= DCÂB = 2 ACÂB = 300 (2) Từø (1) và (2) suy ra : ABÂD = ACÂD = 900 => ABÂD + ACÂD = 1800 => Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn đường kính AD. b/ ABD = 900 và ACD = 900 A, B, C, D thuộc đường tròn đường kính AD Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm AD. Bài 2(Bài 59 trang 90 SGK). - hs làm bài theo nhóm. - các nhóm báo cáo kết quả - hs nhận xét đánh giá kq các nhóm . sửa. Do tứ giác ABCP nội tiếp nên ta có: BPA+ BCP = 1800 (1) ABC+ BCP = 1800 (2) (hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến CB và AB // CD).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chữa sai sót và hoàn chỉnh lời giải. Từ (1) và (2) suy ra: BPA=ABC Vậy ABCP là hình thang cân, suy ra AP = BC (3) Nhưng BC = AD (4) (hai cạnh đối của hình bình hành) Từ (3) và (4) suy ra: AP = AD. 4, Củng cố: - GV nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản đã ôn luyện và lưu ý một số kĩ năng khi giải các dạng bài toán trên. 5, Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập các kiến thức vừa ôn luyện- Xem lại các dạng bài đã chữa - Làm các bài tập: 60sgk 41SBT. IV, Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Ngày soạn: 11-3-2016 Ngày dạy: -3-2016 TiÕt 50: ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP – ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP I- MỤC TIÊU - Học sinh hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp . - Biết bất kì đa giác đều nào cũng có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp, có 1 và chỉ 1 đường tròn nội tiếp. - Biết vẽ tâm của đa giác đều (Chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp). - Từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước. - Tính được cạnh a theo R và ngược lại tính được R theo cạnh a của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm II- CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, Ê ke, phấn màu. HS: Ôn lại khái niệm đa giác đều và cách vẽ đa giác đều, ôn lại tứ giác nội tiếp, định lí góc nội tiếp, góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn, tỉ số lượng giác của các góc 30 o, 45o, 60o. Thước, compa, Êke. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.ổn định lớp.. 2. Bµi míi: Hoạt động của GV Hoạt động 1: Định nghĩa GV cho hs quan sát và giới thiệu như sách giáo khoa. (?) Vậy như thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông, ngoại tiếp hình vuông. GV: Ta đã học như thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, ngoại tiếp tam giác. (?) Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác. Như thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác. Giáo viên đưa định nghĩa trang 91 lên bảng phụ → một học. Hoạt động của HS HS vẽ hình. Ghi bảng 1 - Định nghĩa - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> sinh đọc to định nghĩa. (?) Quan sát hình 49 em có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông (về tâm). (?) Giải thích tại sao: r = R √2 2. (?) Làm thế nào vẽ được lục giác đều nội tiếp (O). (?) Theo em có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không. -Các t/giác đều,h.vuông, lục giác đều luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp GV cho hs làm ?1sgk GV cho hs thảo luận nhóm Gv gọi 1hs đại diện 1 nhóm lên bảng làm GV nhận xét và hoàn chỉnh Hoạt động 2: Định lí - GV thông báo định lí - Gäi 2 hs đọc định lí -GV giới thiệu về tâm của đa giác đều. -Cho HS vẽ tâm của tam giác đều, hình vuông, lục giác đều cho trước.. ?1sgk B. A. - HS nêu định nghĩa nh SGK. 2cm. O. F. D. E. - HS: r =. R √2 2. Vì r. = OI = RSin45o = R √2 2. - hs các nhóm hoàn thành yêu cầu bài toán. C. Ta có OA=OB=OC=OD=OE=OF=AB=BC =CD=DE=EF=FA Nên tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều 2 - Định lý Bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. - HS đọc định lớ SGK. GV yêu cầu hs làm bài 61, 62sgk GV chia lớp làm 2 nhóm nữa lớp làm bài 61, còn lại làm bài 62 GV gọi 2 hs đại diện lên bảng làm GV theo dõi hướng dẫn hs dưới lớp. - hs làm việc cá nhận - 2hs lên bảng làm. B H A. 450. 2 O. C. D. - hs nhận xét. GV gọi hs khác nhận xét GV nhận xét sửa chữa và hoàn chỉnh lời giải. Luyện Tập: Bài 61 sgk. - hs hoàn chỉnh lời giải. Giải : a),b): Vẽ (O;2cm) Vẽ 2 đường kính AC và BD vuông góc với nhau ,nối AB,BC,CD,DA ta được hình vuông ABCD nội tiếp (O;2cm) c) Kẻ OH vuông góc với AB ta có.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> vào vở. r 2  OH 2  22  r  2cm Bài 62 A. O. B. C. a),b) Tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABCD là giao điểm của 3 đường cao(3 đường trung trực ,3 đường trung tuyến ,3 đường phân giác ) 2 2 3 2 3 3  R OA  AA/  AB  .  3cm 3 3 2 3 2 1 3 r OA/  AA/  cm 3 2 c). 4, Củng cố: GV gọi hs phát biểu định nghĩa đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp Gv chốt lại các kiến thức trong bài 5. Híng dÉn vÒ nhµ:. - Nắm vững định nghĩa, định lý của đờng tròn ngoại tiếp, đờng tròn nội tiếp một đa giác - Vẽ lục giác đều, hình vuông,tam giác đều nội tiếp đờng tròn - Bµi tËp vÒ nhµ sè 61,62,64 trang 91,92 SGK IV, Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Tuần 29 Ngày soạn: 17-3-2016 Ngày dạy: 25-3-2016 Tiết 51: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN - CUNG TRÒN I. MỤC TIÊU: + H/s nhớ được công thức tính độ dài đường tròn C = 2R hoặc (C = d)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + H/s biết cách tính độ dài cung tròn. Rn + Biết vận dụng công tác C = 2R ; d = 2R; l = 180 để tính các đại lượng chưa biết trong công thức và vận dụng giải 1 số bài toán thực tế liên qua + Tích cực hoạt động xây dựng bài và giải toán. + Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Compa, tấm bìa cắt hình tròn có R=5cm; MTBT; bảng phụ. - Trò : Ôn tập cách tính chu vi đường tròn, 1 tấm bìa cắt hình tròn, MTBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 7' Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ - 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi - ? Phát biểu đ/nghĩa đtròn ngoại tiếp đa Bài 63 giác; đtròn nội tiếp đa giác? với đa giác - Tính a theo R: đều tâm của 2 đtròn này nằm ở đâu ? Hình lục giác đều: a = R Chữa bài tập 63sgk Hình vuông: a = R 2 - Gọi 2 h/s nhận xét - cho điểm. Hình tam giác đều: a = R 3 - GV nhận xét cho điểm - Tính R theo a: Hình lục giác đều: R = a a Hình vuông: R = 2 a Hình tam giác đều: R = 3. 3, Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Công thức tính độ dài đtròn.15' - Nêu CT tính chu vi đtròn đã H/s: C = d.3,14 1. Công thức tính độ dài đường học ở lớp 5 ? tròn. G/v giới thiệu: 3,14 là gt gần Công thức: đúng của 1 số vô tỉ pi (ký hiệu là C = 2R ) Trong đó: C: độ dài đtròn Vậy C= 2R (vì d =2R) R: bán kính - Yêu cầu HS làm ?1 Hay C = .d (d là đường kính) Tìm lại số  - HS làm ?1 theo nhóm d = 2R ;   3,14 Lấy 1 hình tròn tấm bìa cứng đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn. - Đặt điểm A trùng với điểm O - HS quan sát trên thước. H/s: thực hành với các h - Cho đường tròn lăn trên tròn có bán kính khác thước . - Yêu cầu HS đọc độ dài đường nhau. tròn và điền vào bảng GV gọi các nhóm Nêu nhận xét? H/s: gt của tỷ số c/d  * Nhận xét:  là tỷ số giữa độ dài 3,14 đtròn và đường kính của đtròn đó Vậy  là gì? H/s:  là tỷ số giữa độ dài đtròn và đường kính của đtròn đó HĐ 2: Công thức tính độ dài cung tròn.10'.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> G/v hướng dẫn học sinh lập luận để XĐCT: GV cho hs thảo luận theo bàn Hs các bàn thảo luận ?2 hoàn chỉnh ?2sgk sgk Gv có thể gợi ý cho các nhóm ? Đtròn bkính R có độ dài tính ntn ? ? Đtròn ứng với cung 3600 vậy cung 10 có độ dài được tính ntn? ? Cung n0 có độ dài bao nhiêu? - các nhóm báo cáo kq Gv gọi các bàn bào cáo G nhận xét và chốt lại. 2. Công thức tính độ dài cung tròn. [?2]Độ dài đường tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có độ dài là 2R => Cung 10 ; bkính R có độ dài: 2R R 360.  180. => Cung n0 có bán kính R có độ 2R Rn .n . 180 dài là: 360 Vậy độ dài l của 1 cung tròn n0 Rn. - Các nhóm chốt kết quả bán kính R là: l = 180 vào vở Luyện tâp10 ' - 1 hs lên bảng điền bài Bài 65 sgk ( bảng phụ) Giải bài 65: 65 vào bảng phụ 10 5 3 1.5 3.18 - hs khác nhận xét 20 10 6 3 6.36. Gv yêu cầu hs làm bài tập 65 sgk trên bảng phụ GV gopị 1 hs nêu cách làm và lên bảng điền - GV gọi hs khác nhận xét - GV nhận xét và hoàn chỉnh lời giải G/v cho h/s làm bài 66 (94-Sgk) ? Hãy đọc và tóm tắt bài toán? Tính độ dài cung tròn 600 1 h/s lên bảng tính; h/s khác - 1 hs lên bảng tính n.xét Hs dưới lớp cùng thực b.C =? ; d = 650 (mm) hiện G/v treo bảng phụ đề bài tập bài 67 SGK. Rn Từ l = 180 tính R; n0 ? Thay số tính, điền kết quả ?. 62.8. 31.4. 18.84. 9.42. 20. 4 8 25.12. Bài 66 (Sgk-95) Tóm tắt: a. n0 = 600 ; R = 2dm ; l = ? Giải: Rn 3,14.2.60 l. . 2,09(dm). 180 180 a) b. C = d  3,14. 650  2041 mm. 4, Củng cố: - Gv goi hs nêu lại cong thức tính độ dài đường tròn và cung tròn GV nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài 5, Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ. Đọc mục "Có thể em chưa biết" - Làm bài tập 67,68, 70 (SGK – 95) - Xem trước các bài tập phần luyện tập. IV, Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 17-3-2016 Ngày dạy: 29 -3-2016 Tiết 52. - Luyện tập. I. MỤC TIÊU + Củng cố kiến thức độ dài đtròn; độ dài cung tròn. + Rèn khả năng áp dụng CT tính độ dài đtròn; độ dài cung tròn và các CT suy luận của nó. H/s nhận xét và rút ra được cách vẽ 1 số đường cong chắp nối biết cách tính độ dài đường cung đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Giải được 1 số bài toán thực tế. + Tích cực hoạt động giải toán, tính nhanh đúng và chính xác + Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tính toán. II, CHUẨN BỊ: - Thầy: Thước thảng, compa, bảng phụ hình vẽ sgk; MTBT. - Trò : Thước thảng, compa, MTBT. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Gv nêu câu hỏi kiểm tra : HS viết công thức. - Viết công thức tính độ dài HS vẽ hình. đường tròn và độ dài cung Bài 68 ( sgk - 95 ) tròn ? π.AC - Giải bài tập 68 ( sgk - 95 ) + Có độ dài nửa đường tròn (O1) là : 2. A. O1 O2. B. O3. C. π.AB + Độ dài nửa đường tròn (O2) là : 2 π.BC Hãy tính độ dài các nửa đtròn + Độ dài nửa đường tròn (O3) là : 2 . Có AC = AB + BC. đk AB; AC; BC?. Gv nhận xét đánh giá cho điểm. ( vì B nằm giữa A và C ) π.AC π.AB π.BC  2 = 2 + 2 ( đpcm ). 3, Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV treo bảng phụ vẽ hình 52 , HS áp dụng công thức 53 , 54 ( sgk ) yêu cầu tính độ dài các hình như GV thu một số phiếu kiểm tra trên hình vẽ sgk . và nhận xét cách làm . -HS làm ra phiếu học - GV hướng dẫn và chốt lại tập cá nhân . cách làm cho HS . Rn ? Nêu công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn C = 2R ; l = 180 ? ? Chỉ ra số đo của các cung HS tính … trên từ đó tính độ dài mỗi cung ? ? Số đo của tổng các cung trên bằng bao nhiêu ? Hãy tính và so sánh kết quả trong 3 hình vẽ trên ?. Vậy 3 chu vi bằng nhau.. - YC HS làm bài tập 72 ? ? Bài tập cho biết gì, yêu cầu gì Cho (O) ; A , B  (O) ? C 540mm ? Nêu cách tính ?. Nội dung Bài 70 ( sgk - 95 ) * Hình . 52 ( sgk ) CóC=2RC= d=3,14. 4=12,56 cm . * Hình 53 ( sgk ) Có l = l1 + l2 + l3  Rn1  Rn2  Rn3  180 180  90 180 90   R    2 R  180 180 180 . l = 180. . = 2.3,14.2 12,56  cm  * Hình 54 ( sgk ) Có l = l1 + l2 + l3 + l4  Rn1  Rn2  Rn3  Rn4   180 180 180  90 90 90 90       180 180 180 180   = R.. = 180. . = R.2 3,14.4 12,56 ( cm ) Bài 72 ( sgk - 96 ) . l AB 200mm. Gọi số đo của AOB là n0  ADCT tính độ dài cung tròn ta có  Rn  Rn. Tính AOB. lAB = 180. . 180. 200. ( 1).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> l AB . 3600.l AB Theo gt: C = 540 mm  ADCT tính Cn 0 0  n  độ dài đường tròn ta có: 3600 C. C = 2R = 540  R = 270 ( 2) Thay (2) vào (1) ta có : 270.n 200 (1)  180 200.180 400  n  1330 270 3. Bài 75 sgk. - Hs đọc đầu bài và vẽ hình ghi gt kl. - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu chứng minh gì ? GV HD HS về nhà làm. Gợi ý: + So sánh góc AOM và góc BO’M . + So sánh OM và O’M Từ đó tính độ dài cung MA và độ dài cung MB so sánh kết hợp với hai điều kiện trên  ta có đpcm . - GV gọ 1hs lên bảng làm theo hướng dẫn trên -G gọi hs khác nhận xét - GV sửa chữa sai sót và hoàn chỉnh lời giải. OM GT : Cho (O ; OM ); ( O’ ; 2 ). A B. O. O'. Bài 75 sgk Bài 75 ( sgk - 96 ). M. OA cắt (O’)  B KL : Cung MA, MB có độ dài bằng nhau Chứng minh : 1  AOM  BO'M 2 Theo ( gt) có (1). - 1hs lên bảng làm theo hướng dân trên - hs khác nhận xét - Hs dưới lớp sửa chữa sai sót và hoàn chỉnh lời giải. ( góc nội tiếp bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn cung BM của (O’) ) lại có OM = 2 . O’M (2)   .OM.AOM 180  lAM = ; lBM =   .O'M.BO'M 180. ( 3). Từ (1) ; (2) và (3) ( đpcm). . MA MB  . 4.Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản đã ôn luỵên và lưu ý một số kĩ năng khi giải các dạng toán trên 5. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc các khái niệm , nắm chắc công thức đã học . - Xem và làm lại các bài tập đã chữa . - Giải tiếp các bài tập trong sgk – 96. - Ôn CT tính diện tích hình tròn. IV, Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Tuần 30 Ngày soạn: 23-3-2016 Ngày dạy: 01-4-2016 Tiết 53 Diên tích hình tròn và hình quạt tròn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. MỤC TIÊU: + H/s hiểu CT tính diện tích hình tròn; hình quạt tròn có bán kính R. + Biết vận dụng các CT vào việc tính toán tìm diện tích hình tròn; hình quạt tròn. + Có ý thức xây dựng bài học. + Phát triển năng lực tự học, năng lực giảiquyết vấn đề ... II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Thước thẳng, compa; thước đo độ; MTBT; phấn mầu. - Trò : Đồ dùng học tập, …xem trước bài ở nhà III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: ? - Nêu công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn ? - Tính độ dài đường tròn đường kính 10 cm và độ dài cung tròn 1200 bán kính 10 cm ? - 1hs lên bảng trả lời : độ dài đường tròn: C = 2 π R = d; Rn Độ dài cung tròn n0: l = 180 Áp dụng: công thức C = d = 3,14.10 =31,4 cm. ( ví d=10cm) Rn áp dụng công thức:l = 180 3,14.10.120 20,93 180 l= cm. 3. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ 1: Công thức tính diện tích hình quạt tròn - Hãy nêu CT tính diện tích 2 hình tròn đã biết:  = 3,14 HS nêu công thức S  .R - Áp dụng: tính diện tích S = R2 3,14.32 hình tròn (0) biết R=3cm  28,26 (cm2) làm tròn đến 0,01 ? H/s vẽ hình vào vở 1 4 R  AB  2 2 2 Tính. Tính S = R2 Chữa Bài 77/98 SGK ? Y/cầu HS nêu cách tính ? HĐ 2: Cách tính diện tích hình quạt tròn.. G/v giới thiệu hình quạt tròn (SGK). HS lắng nghe.. nội dung ghi bảng 1. Công thức tính diện tích hình tròn. CT: R S = R2 S: diện tích O hình tròn. S = R 2 R: bán kính hình tròn. Bài 77 (98-SGK) Có d = AB = 4cm => R = 2cm. Diện tích hình tròn: S = R2  3,14.22 = 12,56 (cm2). 2. Cách tính diện tích hình quạt tròn. Hình quạt tròn AOB tâm O bán kính R cung n0. A. - Để xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn ta làm ntn? G/v đưa đề bài lên bảng HS lên bảng điền. phụ [?1].. n0 O. R. B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> [?] - Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là: R2 - Hình quạt tròn bán kính R; R 2 0. Hướng dẫn h/s biến đổi công thức tính diện tích hình quạt tròn theo độ dài cung tròn. Chữa Bài 79 SGK ? YC H/s đọc to bài toán, tóm tắt dưới dạng ký hiệu. Tính diện tích hình quạt? YC H/s: HĐ cá nhân, 1 em lên bảng tính.. HS làm theo hướng dẫn.. cung 10 có diện tích là: 360 - Hình quạt tròn bán kính R; cung n0 diện tích là: R 2 n Rn Sq . Bài 79/98 SGK R= 6cm; n0 = 360 ; Sq = ? Giải:  R 2 n  .62.36 Sq .  360 360 3, 6 11,3 (cm2). l 180 360 Vì 2 R n Rn R lR Sq    Sq  360 180 2 hay 2. R 2 n lR Sq  Sq  2 360 hay Vậy. R: bán kính. n: Số đo độ cung tròn. l: Là độ dài cung.. Bài 82/99 SGK Hoạt động 3: Luyên tập G/v treo bảng phụ: Điền vào ô trống trong bảng sau (KQ lấy đến chữa số TP thứ nhất) Bán kính R Độ dài C 2,1 cm 2,5 cm 3,5 cm. 13,2 cm 15,7 cm 22 cm. Diện tích S 13,8 cm2 19,6 cm2 37,80 cm2. Số đo cung n0 47,50 229,60 1010. Diện tích hình quạt cung n0 1,83 cm2 12,50 cm2 10,60 cm2. C - Biết C làm thế nào để tính R được R ? 2 H/s: C=2R => - Nêu cách tính S; Sq? 0  R2n Sn0 HD h/s tính số đo độ cung S q   3600 3600 tròn biết R S 360 => C= 2R; S = R2  n0  q S - Tính sđ độ cung tròn ntn? 4, Củng cố: Gv nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn và diện tích quạt tròn. 5, Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , hình quạt tròn. - Xem lại các bài tập đã chữa . - Giải các bài tập 80,81,83trong SGK – tr.98 , 99 . IV, Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn: 24 - 03 - 2016 Ngày dạy: 5 - 04 - 2016 Tiết 54: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + H/s được giới thiệu k/s hình viên phân; hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó. Củng cố và khắc sâu cách tính diện tích hình tròn và diện tích hình quạt tròn. + H/s được củng cố kỹ năng vẽ hình; vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán. + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác. + Phát triển năng lực tự học, năng lực tính toán ... II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Thước thẳng; compa; êke; MTBT, Bảng phụ. - Trò : Đồ dùng học tập, … III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ:( kết hợp trong giờ) 3, Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Chữa bài tập Gv gọi hs 1- Viết công 2 HS lên bảng trả lời và thức tính diện tích chữa bài tập hình tròn , hình quạt tròn ? chữa bài tập 78 Hs2: nêu công thưc tính diện tích quạt tròn ? chữa bài tập 83 sgk Gv kiểm tra vbt của hs ở dưới lớp - hs nhận xét bài trên Gv gọi hs nhận xét bài bảng trên bảng GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của hs ở nhà Gv sửa chữa sai sót và - hs hoàn chỉnh lời giải hoàn chỉnh lời giải vào vở. Nội dung ghi bảng Bài 78 (SGK – T.98) Chân đống cát có diện tích là: C 6 C = 2  R => R = 2 =  6 36 ( ) 2  11,5m 2 2  S=R = . Bài 83 (SGK – T.99) Hình 62 ( sgk ) - Bảng phụ a) - Vẽ đoạn thẳng HI = 10 cm . Trên HI lấy O và B sao cho: HO = BI = 2 cm . - Vẽ nửa đường tròn về nửa mặt phẳng phía trên của HI ( O1;5cm ) ; ( O2 ; 1cm ) ; ( O3 ; 1 cm ) ; Vẽ nửa đ/tròn về nửa mặt phẳng phía dưới của HI ( O1 ; 3 cm ). Với O1 là trung điểm của OB ; O2 là trung điểm của HO ; O 3 là trung điểm của BI . - Giao của các nửa đường tròn này là hình cần vẽ. b ) Diện tích hình HOABINH là : 1 1 1 1 S(O1 ;5cm) - SO2 - SO3 + S (O1 ;3cm) 2 2 2 S= 2 1 1   .32  . 52  12  12  32  2 S=2 0,5.3,14.32 50, 24 (cm2 ). . . c) Diện tích hình tròn có đường kính NA là : Theo công thức 2. 2. 2 d    3,14. 8  2 4.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4,Củng cố -Viết công thức tính độ dài cung , diện tích hình tròn , hình quạt tròn - GV nhắc lại các kiến thức vừa ôn luyện và lưu ý một số kĩ năng khi giải các dạng baì toán trên 5, Hướng dẫn về nhà. Chuẩn bị: Làm đề - Học thuộc và nắm chắc công thức tính diện tích hình tròn , hình quạt cương ôn tập Chương tròn . 3 theo câu hỏi SGK. - Xem lại các bài tập đã chữa . Cách áp dụng CT để tính diện tích . IV, Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Tuần 31 Ngày soạn: 29-3-2016 Ngày dạy: 7 - 4-2016 Tiết 55: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ III I. Mục tiêu: - HS được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đgđ, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. - Luyện tập kỹ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập có liên quan.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Học tập ngiêm túc có thái độ yêu thích môn học - Phát triển năng lực tự học, năng lực tổng hợp hệ thống hóa kiến thức, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị : Gv: Compa thước thẳng ,bảng phụ vẽ các hình 66,67,68,69,70,71sgk Hs: Trả lời các câu hỏi và học thuộc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ. III. Tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ( Kết hợp trong khi ôn tập) 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức trong chủ đề: GV cho hs thảo luận nhóm 1. Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung tóm tắt các kiến thức cơ bản dây. trong chủ đề qua các nội - hs các nhóm thảo luận 2. Ôn tập về góc và đường tròn. dung vào bảng nhóm hoàn chỉnh và bảng tóm 3. Ôn tập về tứ giác nội tiếp, đường Nhóm 1,2 làm nội dung 1,2 tắt kiến thức cơ bản vào tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều. Nhóm 3, 4 làm nội dung 3, bảng nhóm 4. Công thức tính độ dài và diện tích 4 cung, quạt và đường tròn , hình tròn. 1. Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung - dây. 2. Ôn tập về góc và đường tròn. 3. Ôn tập về tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều. 4. Công thức tính độ dài và diện tích cung, quạt và đường tròn , hình tròn. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm ghi tóm tắt nội dung - các nhóm báo cáo kết kiến thức trong chủ đề. quả của nhóm mình Gv gọi các nhóm báo cáo - các nhóm khác nhận xét kết quả qua bảng nhóm bổ sung Gv gọi các nhóm nhận xét - Hs hoàn chỉnh kiến đánh giá và bổ sung các thức trong chủ đề vào kiến thức trong chủ đề bảng. Hoạt động 2: Bài tập luyện GV treo bảng phụ giới thiệu - hs đọc đầu bài Bài 88 sgk bài 88sgk a). Góc ở tâm. b). Góc nội tiếp. O c). Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây O O cung. d). Góc có đỉnh bên trong đường tròn. O O e). Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn Gv goii hs đứng tại chỗ chỉ ra tên các loại góc trong đường tròn.. - hs đứng tại chỗ phát biểu - hs khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV y/c một học sinh lên vẽ - hs lên bảng vẽ hình hình bài 89 SGK - 1 hs lên bảng Gv gọi 1 hs lên bảng tính E các góc theo câu hỏi sgk N I. Bài tập 89: (Tr 104) a. Sđ 0. -. n. M. K. C O. D. Gv theo dõi hướng dẫn hs dưới lớp B m t. hs khác nhận xét. c. sđ ABˆ t = 2 = 300. 1 0 2 . 60 = 1 2. . sđ AmB =. . 600. . Vậy: ABˆ t = ACB . d. ADˆ B > ACB  1  A m B FC + sđ ) 2 (sđ  1  e. sđ AEˆ B = 2 (sđ AmB - sđ GH )   AEˆ B < ACB. GV y/c một học sinh lên vẽ - hs lên bảng vẽ hình hình bài 89 SGK GV gọi hs nêu cách làm Gv chốt lại cách làm và gọi hs lên bảng làm - hs dưới 1 hs lên bảng tính các góc lớp cùng thực hiện theo câu hỏi sgk. Gv theo dõi hướng dẫn hs dưới lớp. GV gọi các nhóm báo cáo kết quả nhóm mình qua bảng nhóm Gv nhận xét và hoàn chỉnh lời giải. .  A O sđ B =. Gv nhận xét bài hoàn chỉnh lời giải trên bảng. Gv treo bảng phụ giới thiệu bài 92 sgk Gv cho hs thảo luận nhóm hoàn chỉnh lời giải GV theo dõi uốn nắn hs các nhóm làm việc. 1. . b. sđ ACB = 2 sđ AmB = 300 1. A. Gv nhận xét bài hoàn chỉnh lời giải trên bảng. A m B=60 ⇒ A \{m B l µ cung nhá    sđ AOB = sđ AmB =600. Bài tập 91/104sgk: a). Ta có : sđ AqB = AOB = 75o Vậy sđ ApB = 360o – 75o = 285o. 75 0. 2cm. B. 3,14.2,75 5    cm  180 6  2.285 19 l ApB     cm  180 6 c).C1 b).l AqB  . S l AqB . . - hs khác nhận xét. O. R 5 .2 5 2    cm  2 6.2 6. C2.  .22.75 5 2   cm  360 6 Bài tập 92/104sgk: 2 a ).S    1,5   12  1, 25 cm 2   2 - hs thảo luận nhóm hoàn b).S  .1,5 80 1,5 cm2  ql  chỉnh lời giải 360 2  .1 .80 2 S qb   0, 7  cm  360 -các nhóm báo cáo kết Vậy S=1,5-0,7=0,8(cm)2 quả nhóm mình qua bảng c). S(hình vuông) =32=9(cm2) nhóm  .1,5.90 1, 77  cm 2  các nhóm nhận xét và S(quạt)= 360 hoàn chỉnh lời giải Vậy S 9-4.1,77 1,1(cm2). GV y/c một học sinh lên vẽ - hs đọc đầu bài hình bài 94SGK GV gọi hs nêu cách làm. S. * Bài 94 ( sgk - 105 ) a) Đúng vì diện tích bằng nửa diện tích của tổng số .. A.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv chốt lại cách làm và gọi hs lên bảng làm - hs dưới b) Đúng vì diện tích bằng 1/3 diện 1 hs lên bảng tính các góc lớp cùng thực hiện tích tổng . theo câu hỏi sgk c) Số học sinh nội trú chiếm 1/6 tổng số  chiếm 16,7 % d) Tổng số học sinh cả trường là 1800 học sinh  số học sinh bán trú là : 1800 : 3 = 600 học sinh Gv theo dõi hướng dẫn hs - Số học sinh ngoại trú là : dưới lớp 1800 : 2 = 900 học sinh . - Số học sinh nội trú là : Gv nhận xét bài hoàn chỉnh - hs khác nhận xét 1800 : 6 = 300 học sinh lời giải trên bảng 4, Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản vừa ôn luyện và lưu ý một số kĩ năng khi sử dụng công thức tính độ dài cung tròn, đường tròn; diện tích hình tròn , quạt tròn. 5,. Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ Xe kỹ các bài tập đã giải Làm bài 90,95,96,/105sgk. IV, Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. Ngày soạn: 29-3-2016 Ngày dạy: 12 - 4-2016 Tiết 56: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ III ( Tiếp) I. Mục tiêu: - HS được củng cố các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đgđ, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. - Luyện tập kỹ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập có liên quan - Học tập ngiêm túc có thái độ yêu thích môn học - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị : Gv: Compa thước thẳng, bảng phụ Hs: học thuộc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ. làm các bài tập đã cho , dụng cụ học tập III. Tiến trình lên lớp : 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập 15 ph Gv gọi hs 1 chữa bài tập 90 - 2 hs lên bảng chữa bài * Bài 90 ( sgk - 104 ) A B sgk tập a) Vẽ h/vuông ABCD Hs 2 chữa bài tập 95sgk cạnh 4 cm O phần a,b - hs dưới lớp theo dõi b) Ta có hình vuông GV kiểm tra VBt của hs bài trên bảng ABCD nội tiếp trong C D dưới lớp (O ; R )  O là giao điểm của AC và BD  OA = OB = OC = OD = R Xét  vuông OAB có : OA2 + OB2 = AB2  2 R2 = 42  2R2 = 16  R = 2 2 ( cm ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c) Lại có hình vuông ABCD ngoại tiếp (O ; r )  2r = AB  r = 2 cm . * Bài 95 ( sgk - 105) Chứng minh a) Theo ( gt ) có AH  BC ; BH  AC  H là trực tâm của  ABC . A. . H. O. C. B. .  CE = CD ( hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau )  CD = CE ( hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau )   b) Theo cmt ta có CD CE . D. GV gọi hs nhận xét bài trên bảng Gv nhận xét sửa chữa sai sót và hoàn chỉnh lời giải trên bảng. .  CH  AB .  DAC EBC ( góc có cạnh tương ứng vuông góc ). E.   CBD CBH ( hai góc nội tiếp cùng. - hs nhận xét bài trên bảng. chắn hai cung bằng nhau ) Mà BC  HD  BHD có phân giác của góc HBD cũng là đường cao   BHD cân tại B ( đpcm ) c) Xét  BCH và  BCD có : BH = BD ( vì  BHD cân tại B ) . . BC chung ; CBH CBD ( cmt)   CBH = CBD ( c.g.c)  CD = CH ( đcpcm ) Hoạt động 2: Bài tập luyện 25 ph hs lên bảng vẽ hình Bài 1: Giải: a) sđ AB nhỏ = AOB = a0 D 0 sđ AB lớn = 3600 –a0 b0 a0 A sđ CD nhỏ =COD = b0 sđ CD lớn = 3600 –b0 E C b) AB nhỏ = CD nhỏ  a0 = b0 B Hoặc dây AB = dây CD c) AB nhỏ > CD nhỏ <=> a0 > b0 hoặc AB >CD. d) Cho E  AB hãy điền vào ….để được khẳng định đúg : sđ AB = sđ AE + …. hs lên bảng làm - hs dưới lớp cùng thực hiện Hs sửa chữa sai sót và hoàn chỉnh lời giải. Gv giới thiệu đầu bài trên bảng phụ Bài 1: Cho (0) có góc AOB = a0, góc COD = b0. Vẽ dây AB, CD. a. Tính sđ AB nhỏ, sđ AB lớn.Sđ CD nhỏ, sđ DC lớn b. sđ AB nhỏ = sđ CD nhỏ khi nào ? c. AB nhỏ > CD nhỏ khi nào ? Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Gv gọi hs nêu cách làm Gv chốt lại cách làmgọi 1 Gv theo dõi hướng dẫn hs - hs khác nhận xét dưới lớp Gv nhận xét bài hoàn chỉnh lời giải trên bảng A Gv giới thiệu đầu bài 96 hs lên bảng vẽ hình sgk Gv gọi 1 hs lên bảng vẽ O hình Gv gọi hs nêu cách làm I B H Gv chốt lại cách làmgọi 1 M. C. Bài 2:(Bài 96 sgk) a<Trong ( O) ta có BAM = CAM( vì AM là phân giác BAC) suy ra cung MB= cung MC ( vì cung bị chắn của hai góc nội tiếp bằng nhau) M là điểm chình giữa cung BC. Suy ra.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hs lên bảng tính các góc theo câu hỏi sgk hs lên bảng làm - hs dưới lớp cùng thực hiện Gv theo dõi hướng dẫn hs dưới lớp Gv nhận xét bài hoàn chỉnh lời giải trên bảng - hs khác nhận xét Gv treo bảng phụ giới thiệu bài 97 sgk Gv cho hs thảo luận nhóm hoàn chỉnh lời giải - hs thảo luận nhóm GV theo dõi uốn nắn hs hoàn chỉnh lời giải các nhóm làm việc GV gọi các nhóm báo cáo kết quả nhóm mình qua bảng nhóm Gv nhận xét và hoàn chỉnh lời giải. -các nhóm báo cáo kết quả nhóm mình qua bảng nhóm các nhóm nhận xét và hoàn chỉnh lời giải. OM đi qua trung điểm BC ( vì đường kính đi qua điểm chính giữa cung thì đi qua trung điểm dây căng cung) b, ta có OM BC (vì theo định lí đường kính và dây cung); BC AH suy ra AH// OM  HAM=OMA ( cặp góc so le trong) Mà OA=OM  OMA cân   OMA=OAM  OAM=HAM  Am là phân giác OAH Bài 3(Bài 97 sgk) B. A. C. M. Ta có BAC = BDC= 900 D S  A và B cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. suy ra tứ giác ABCD nội tiếp đường trònABD=ACD( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD) b, Ta cóADB =. 1 ( sđMD+sđDC) 2. ( góc có đỉnh nằm trong đường tròn) SCA =. 1 2. sđMDS =. 1 2. ( sđMD+sđDC)  ADB =SCA Mà ADB = ACB hai góc nội tiếp chắn cung BA. suy ra SCA =ACB  CA là phân giác SCB 4, Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản vừa ôn luyện và lưu ý một số kĩ năng khi giải các bài toán trên 5,. Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ - Xe kỹ các bài tập đã giải Làm bài 98,99/105sgk. IV, Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 32 Ngày soạn: 5-4-2016 Ngày dạy: 14 - 4-2016 Tiết 57 Kiểm tra chủ đề: Góc với đường tròn. I, Mục tiêu: - Đánh giá việc nắm bắt thức của học sinh trong chủ đề. - Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức trong chủ đề vào giải các bài tập có liên quan.. Từ đó giáo viên kịp thời điều chỉnh bổ sung kiến thức, kĩ năng cho học sinh. - Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. II, Chuẩn bị: - Gv nghiên cứu nội dung chủ đề ra ma trận đề kiểm tra. Cấp Vận dụng Nhận biết Thông hiểu độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Các TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề 1. Cung, Nhận biết được Hiểu được Biết cách tính số đo liên hệ giữa mối liên hệ cách so cung theo định cung và giữa cung và sánh hai nghĩa dây dây để so sánh cung được độ lớn của 2 cung theo 2 dây tương ứng. Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm Tỉ 0,5 0,5 0,5 1 2,5 lệ % 5% 5% 5% 10% 25% 2. Góc và Nhận biết được Vd được đl đường tròn góc tạo bởi 2 và các hệ cát tuyến của 1 quả để giải đường tròn và bài tập cung bị chắn tương ứng Số câu 1 2 3 Số điểm Tỉ 0,5 3 3,5 lệ % 5% 30% 35% 3. Cung Nhận biết Vd đl chứa góc, được một chứng minh tứ giác nội tứ giác nội được tứ giác tiếp. tiếp qua nội tiếp, biết dấu hiệu tính sđ góc nhận biết của tứ giác nội tiếp khi sđ góc đối Số câu 1 2 3 Số điểm Tỉ 0,5 2,5 3 lệ % 5% 25% 30% 4. Độ dài Vd được công thức đường tròn, tính diện tích hình cung tròn, quạt tròn để giiải bài diện tích tập. hình tròn,.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hình quạt tròn Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ 0,5 0,5 1 lệ % 5% 5% 10% Tổng số 2 2 2 6 12 câu 1 1 1 7 10 Tổng số 10% 10% 10 70% 100% điểm Tỉ lệ % - Căn cứ vào ma trận giáo viên ra đề kiểm tra ; sao in phát cho hs - Học sinh:Ôn tập các kiến thức trong chủ đề; chuẩn bị giấy kiểm tra và các dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1, Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra: 45 phút GV phát đề cho hs ĐỀ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1. (0,5 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Biết BAC = 500. So sánh các cung nhỏ AB, AC, BC. Khẳng định nào đúng? A. AB= AC <BC; B.AB= AC =BC ; C AB= AC >BC ; D. Cả A, B, C đều sai. 0 Câu 2. (0,5đ) Cho hình vẽ. Biết góc BOC = 110 . Số đo của cung BnC bằng: Hãy chọn kết quả đúng: A. 1100; B.2200; C. 1400; D. 2500. Câu 3(0,5đ).. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau: a) Nếu hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. b) Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau. c) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. d) Đối với 2 cung của 1 đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn. Câu 4. (0,5đ) Cho hình vẽ. Các góc nội tiếp cùng chắn cung AB nhỏ là: Hãy chọn khẳng định đúng. A. Góc ADB và góc AIB. B. Góc ACB và góc AIB. C. Góc ACB và góc BAC. D. Góc ADB và góc ACB. Câu 5. (0,5đ) Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:. Khẳng định nào sai?. a.BAD +BCD = 1800.. d. ABˆ C  ADˆ C = 900. e. ABCD là hình chữ nhật. f. ABCD là hình thang cân.. b..ADC+DBA = 1800 c. ..ABD+CDA = 1200. Câu 6. (0,5đ). Cho (O, R). sđ MaN = 1200; diện tích hình quạt tròn OMaN bằng: Hãy chọn kết quả đúng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2R ; 3 A.. R 2 B. 3 ;. R 2 C. 4 ;. R 2 D. 6.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Phần II: Tự luận (7đ) Câu 7 (7đ). Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN của đường tròn đó. Cho góc BAC có số đo bằng 600, OB = 2cm. a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp, xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC. b) Tính số đo của góc BOA. c) Tính diện tích hình quạt OBNC. d) Chứng minh tích AM.AN không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC. GV giám sát cho hs làm bài GV thu bài về chấm theo đáp án: Câu 1. Chọn C 0,5 đ Câu 2. Chọn D 0,5 đ Câu 3. Chọn a 0,5 đ Câu 4. Chọn C 0,5đ Câu 5. Chọn b 0,5đ Câu 6. Chọn B 0,5đ 0,5 đ. Vẽ hình a) Tứ giác ABOC có ABO =ACO= 900 (t/c của tiếp tuyến) => ABO +ACO = 1800 => tứ giác ABOC nội tiếp . Do ABO = 900 nên là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn => Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC là trung điểm của AO. b)Tam giác BAC có AB = AC (t/c của tt) và BAC= 600 nên là tam giác đều => ACB= 600 Tứ giác ABOC nội tiếp (cm a) => BOA =ACB= 600 (2góc nt cùng chắn Câu 7. cung AB của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC) c) Tứ giác ABOC nội tiếp (cm a) => BAC =COB = 1800 => COB = 1800 - BAC = 1800 – 600 = 1200 . => sđ BMC = 1200   => sđ BNC = 3600 - sđ BMC = 3600 – 1200 = 2400 .22.240 8  3 (cm2)  8,37 (cm2) Squạt OBNC = 360 d) TA CÓ:  ABM ANB vì có.  ABM=ANB (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và góc nội tiếp cùng chắn BM ) A chung. 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ0,25đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 0,5 đ 0,25đ. AB AM  0,5đ => AN AB =>AM.AN= AB2 không đổi khi M di động trên cung nhỏ BC.. Gv nhận xét giờ kiểm tra về các mặt: ý thức của hs khi làm bài 4, Hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn tập các kiến thức trong chủ đề 3 - Xem trước bài hình trụ. IV Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 2.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×