Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.23 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 (TỪ 16 – 21/11/2015) Tiết 34 & 35. Ngày soạn: 8/11/2015 Ngày dạy: 16/11/2015. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Hiểu khái niệm BCNN của 2 hay nhiều số. 2. Kĩ năng. - Biết cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số trong phạm vi 1000. - Biết tìm BC thông qua tìm BCNN. 3. Thái độ - Yêu thích môn học II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1. Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? 2. Nêu cách tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Hãy tìm BCNN của 60 và 150 từ đó tìm BC(60, 120) IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học toán 6 V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Nội dung. Mô tả hoạt động của thầy và trò. Họat động 1: Hoạt động khởi động thời gian: 10 phút (tiết 1) a)4 bội chung của 4 và 6 là: 0; 12; 24; 36 Giáo viên cho học sinh thực hiện khởi Số nhỏ nhất khác 0 trong 4 bội chung này là động như sách hướng dẫn học toán 6 12. Học sinh hoạt động nhóm rồi đưa ra b)Số nhỏ nhất khác 0 cùng chia hết cho 4 và phương án trả lời 6 là 12. Họat động 2: Hoạt động hình thành kiến thức. thời gian: 50 phút BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất Hãy thực hiện phần B bài 1/85 khác 0 trong tập hợp các bội chung của các c) BC(4, 18) = {0; 36; 72; ….}; BCNN(4, 18) = 36 số đó Nhận xét Với mọi số tự nhiên a và b ta có d) BCNN(26, 52) = 52 BCNN (26, 2, 1) = 26 BCNN(a, 1)= a BCNN(a, b, 1)= BCNN(a, b) BCNN (24, 36) = 72 Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra Tìm BCNN bằng cách phân tích các số thừa số nguyên tố (sách hướng dẫn học toán ra thừa số nguyên tố 6 T/86) d)BCNN (24, 15) = 23.3.5 = 120 Tìm BC của a và b thông qua BCNN(a, b) BCNN (12, 27, 35) = 22.33.5.7 = 3780 (sách hướng dẫn học toán 6 T/87) e) BCNN(24, 12) = 24 (thấy 24 12) BCNN (35, 7, 1) = 35 ( thấy 35 7 và 35 1) g)A = {x∊N/ x8, x18, x30, x < 1000}= {0; 360; 720} Tìm các bội chung của a và b thông. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> qua BCNN (a,b) (Tiết 2) BCNN (15, 18) = 2.32 .5 = 90 BC (15, 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; ….} Họat động 3: Hoạt động luyện tập thời gian: 30 phút 1. a)BCNN(8, 1) = 8 Giáo viên cho học sinh hoạt động cá b) BCNN (8, 1, 12) = BCNN (8, 12)= 23.3 = nhân các bài tập từ bài 1 tới bài 4 rồi 24 cho từng học sinh lên bảng trình bày c) BCNN (36, 72) = 72 vì 72 36 bài làm của mình d) BCNN (24, 5) = 24.5 = 120 vì 24 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau. 2. a)56 = 23.7 140 = 22.5.7 b)ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28 c) BCNN(56, 140) = 23.5.7 =280 3. a) BCNN(17, 27) = 17.27 = 459 b) BCNN(45, 48) = 24.32.5 = 720 c) BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300 4. a)BCNN(30, 150) = 150 b)BCNN(40, 28, 140) =280 c)BCNN(100, 120, 200) = 600 VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 8/11/2015 Tiết 36 Ngày dạy: 18/11/2015. LUYỆN TẬP VỀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Luyện tập kĩ năng tìm BCNN của hai hay nhiều số - Luyện tập kĩ năng tìm BC thông qua BCNN 2. Kĩ năng Rèn luyên kĩ năng tìm BCNN - BC của hai hay nhiều số 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1. Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích tích các số ra thừa số nguyên tố 2. Nêu cách tìm BC của a và b thông qua BCNN(a, b) III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ Thông qua các bài tập trong bài luyện tập IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ ghi đề bài 2 và 6 T/89 V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Nội dung. Mô tả hoạt động của thầy và trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a b BCNN(a,b) 12 30 60 Họat động 1 Hoạt động luyện tập thời gian: 27 phút 27 35 945 a) Giáo viên cho học sinh hoạt Bảng phụ 9 42 126 động nhóm làm bài tập 2 ghi đề bài 2 81 72 684 BCNN(10;12;15)=60 như sách hướng dẫn học và 6 T/89 b)BCNN(16;80;150)=240 toán 6 x 15; x180 xBC(15;180) BCNN(15;180)= 180 x=180.k ( kN*) BCNN(30;45)=90 bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và Giáo viên cho học sinh lên 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. bảng làm bài tập 3,4, và 5 a 6 150 28 b 4 20 15 UCLN(a,b) 2 10 1 BCNN(a,b) 12 300 420 UCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 Bài 6 giáo viên cho học sinh a.b 24 3000 420 điền vào sách Họat động 2: Vận dụng thời gian 8 phút a) HS sinh năm 2004 là Can: Giáp, chi: Thân (Giáp Giáo viên cho học sinh đọc Thân) phần D và hướng dẫn cách Năm 1944; năm 2064 cũng là năm Giáp Thân. tính lịch can chi b) Năm 2016 là năm Bính Thân, năm Bính Thân tiếp theo là năm 2076. Năm Bính Thân đầu tiên của thiên niên kỷ thứ ba là năm. 3036. Họat động 3: Tìm tòi mở rộng thời gian: 10 phút 1. Gọi x là số HS ( 0<x<300) x+1 chia hêt cho Giáo viên hướng dẫn học 2;3;4;5;6 sinh làm bài tập trong phần x+1 BC(2;3;4;5;6) và 1< x + 1 < 301. Do x 7 ta tìm tòi và mở rộng tìm được x + 1 = 120 nên x = 119. Vậy số học sinh là 119 em 2. Đoàn quân có: 4224 người VI. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>