Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ke hoach va quyet dinh y te hoc duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.67 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH OAI. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TRƯỜNG TH CAO DƯƠNG. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Số: …. /KH-THCD Cao Dương, ngày15 tháng 9 năm 201 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Y TẾ NĂM HỌC 2015-2016 Thực hiện Kế hoạch số 156/KH_UBND ngày 22/8/2016 về việc triển khai công tác y tế học đường năm học 2016-2017 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kế hoạch số 443/KH-UBND ngày 24/12/2015 của UBND huyện Thanh Oai về triển khai công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân huyện Thanh Oai năm 2016; Ban chỉ đạo Y tế học đường xây dựng Kế hoạch triển khai công tác Y tế học đường năm học 2016 – 2017 với các nội dung sau: I: Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi: - Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo phòng Giáo dục và Đào tạo, sự quan tâm, phối hợp, đồng tình ủng hộ của các cấp các ngành, các cơ quan đoàn thể và phụ huynh học sinh. - Nhân viên y tế có trình độ chuyên môn, trẻ, khỏe và nhiệt tình. - Các em học sinh trong trường luôn có ý thức tự giác trong các hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho học tập và rèn luyện. - Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến công tác y tế học đường. 2. Khó khăn: - Trang thiết bị, vật tư để phục vụ cho công tác y tế còn thiếu. - Nhân viên y tế còn trẻ, mới vào nghề kinh nghiệm còn nhiều hạn chế. II: Mục tiêu và kế hoạch hoạt động: 1. Mục tiêu: - Trang thiết bị và đồ dùng thiết yếu cho phòng y tế. - Quản lý và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh và cán bộ giáo viên trong nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - 100% học sinh được khám sức khoẻ định kỳ. 100% các trường hợp mắc bệnh được thông báo cho gia đình để phối hợp chuyển tuyến điều trị. - Tuyên truyền giáo dục các vấn đề liên quan đến sức khỏe cho học sinh, cán bộ giáo viên nhà trường. - Tổ chức thực hiện vệ sinh học đường, vệ sinh môi trường, phòng chống các dịch bệnh, tật học đường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và thực hiện các hoạt động y tế khác về y tế trường học. - Tổ chức thực hiện sự chỉ đạo của ngành y tế địa phương về chuyên môn nghiệp vụ. - Sơ kết, tổng kết và báo cáo kết quả công tác y tế trường học theo quy định. 2. Kế hoạch hoạt động cụ thể a.Trang thiết bị đồ dùng thiết yếu cho phòng y tế: - Tăng cường trang thiết bị cho phòng y tế - Bổ sung kịp thời tủ thuốc, trang thiết bị vật tư để phục vụ tốt cho việc chăm sóc sức khỏe trong nhà trường: bông, băng, thuốc sát trùng, thuốc giảm đau,dầu gió, nẹp... - Lập các loại sổ y tế. * Giải pháp : - Học hỏi, tham mưu với ban giám hiệu nhà trường thực hiện tăng cường trang thiết bị cho phòng y tế. b. Quản lý và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh và cán bộ giáo viên trong nhà trường. - Khám sức khỏe định kỳ cho tất cả học sinh 1 lần/năm. - Thực hiện ghi chép hồ sơ, sổ sách đầy đủ. - Sơ cứu ban đầu cho học sinh, bán bộ giáo viên nhân viên trong trường. - Thực hiện 3 nội dung giáo dục về răng miệng. Khám và điều trị răng kết hợp đoàn khám sức khỏe hướng dẫn học sinh điều trị tại các chuyên khoa nha. - Tổ chức tuyên truyền những kiến thức cơ bản về cách chăm sóc răng miệng cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nhà trường trang bị và bảo quản đầy đủ cốc cho học sinh, chai, xô cho mỗi lớp. Chú ý cách bảo quản thuốc và pha thuốc theo hướng dẫn của ngành chức năng. - Quản lý và hướng dẫn sử dụng các tài liệu được cấp. - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ 100% học sinh trong trường. Tổng hợp phân loại bệnh chuyên khoa và có kế hoạch thông báo phụ huynh học sinh đưa con em đến cơ sở y tế điều trị. * Giải pháp: - Phối hợp với trung tâm y tế dự phòng, trạm y tế thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho học sinh toàn trường. - Ghi chép hồ sơ sổ sách đầy đủ. - Thực hiện phân loại bệnh sau khi khám cho học sinh. - Tổ chức hướng dẫn học sinh chải răng đúng cách, bỏ những thói quen xấu ảnh hưởng đến răng và hàm. - Thường xuyên kiểm tra cốc uống nước của học sinh, kiểm tra nước uống của học sinh. - Hưỡng dẫn học sinh súc miệng đúng cách bằng flour. 3. Tuyên truyền giáo dục các vấn đề liên quan đến sức khỏe cho học sinh, cán bộ giáo viên nhà trường. - Tiếp tục triển khai, thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả quy định xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nan thương tích trong trường học. - Tuyên truyền các bệnh học đường và một số các dịch bệnh khác hay mắc phải như: cận thị, cong vẹo cột sống, bệnh răng miệng, bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết, tiêu chảy, VSATTP, PCTNTT… *Giải pháp: - Đưa ra kế hoạch, thực hiện tuyền truyền cho học sinh và cán bộ giáo viên trong giờ chào cờ, giờ học ngoại khóa, phát thanh măng non… - Thực hiện kịp thời các công văn của phòng y tế và phòng giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Tổ chức thực hiện vệ sinh học đường, vệ sinh môi trường, phòng chống các dịch bệnh, tật học đường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và thực hiện các hoạt động y tế khác về y tế trường học. - kiểm tra vệ sinh trường lớp hàng ngày. - Thường xuyên kiểm tra nhà vệ sinh của học sinh, xây dựng nhà vệ sinh thân thiện với học sinh. - Kiểm tra nguồn nước uồng và nước sinh hoạt. - Phun thuốc diệt muỗi. - Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm: Không ăn quà vặt, hướng dẫn rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Kiểm tra ánh sáng, bàn ghế của học sinh đã đúng chuẩn. - Tổ chức cho học sinh toàn trường tổng vệ sinh trương lớp, xây dựng trường học Xanh – Sạch – Đẹp. * Giải pháp: - Phối hợp với tổng phụ trách đội và giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra vệ sinh trường lớp, giữ gìn môi trường sạch sẽ, thoáng mát… - Hướng dẫn học sinh quy trình rửa tay. - Tham mưu với ban giám hiệu kiểm tra nguồn sáng, bàn ghế, bảng theo đúng quy định. Phun thuốc diệt muỗi 2 lần/ năm phòng chống dịch sốt xuất huyết. - Tham mưu với ban giám hiệu về kiểm tra nước uống tinh khiết và nước sinh hoạt 1 lần/ năm. 5.Tổ chức thực hiện sự chỉ đạo của ngành y tế địa phương về chuyên môn nghiệp vụ. - Thực hiện kịp thời các công văn chỉ đạo của ngành: tập huần, học hỏi… để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. 6. Sơ kết,tổng kết và báo cáo kết quả công tác y tế trường học: - Thực hiện tổng hợp hồ sơ của học sinh - Báo cáo tổng kết cuối năm theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Kế hoạch hoạt động tháng: Tháng /năm. Nội dung công tác - Lên kế hoạch y tế cho năm học. - Kiểm tra cốc uống nước của học sinh, phát cốc mới cho từng lớp. - Xây dựng tủ thuốc và dụng cụ y tế để sơ cứu kip thời khi có tình huống đau ốm xảy ra với học sinh.. 9/2016. - Đăng ký mua sổ cho học sinh khối 1 và một số sổ y tế khác. - Phát sổ khám sức khỏe cho học sinh khối 1. - Tiến hành cân đo cho học sinh toàn trường. - Tuyên truyền cho học sinh chải răng đúng cách. - Kiểm tra nguồn sáng, bàn ghế… - Vệ sinh trường lớp, phun thuốc diệt muỗi. - Kiểm tra vệ sinh trường lớp. - Triển khai công tác phòng chống dịch bệnh. - Tổ chức xúc miệng flour 1 tuần/lần. - Tuyên truyền, giáo dục các em học sinh về công tác bảo vệ nguồn nước sạch và công tác vệ sinh môi trường, xây dựng môi. 10/2016. trường học tập lành mạnh, xanh-sạch-đẹp-an toàn. - Tuyên truyền phòng chống dịch sốt xuất huyết cho toàn trường - Tuyên truyền phòng chống tai nạn thương tích. - Thông Báo cho phụ huynh những trường hợp mắc bệnh sau khám sức khỏe định kỳ. - Tổ chức xúc miệng flour 1 tuần/lần. - Tổng vệ sinh toàn trường.. 11/2016. - Phòng chống các bệnh lây qua đường hô hấp - Tuyên truyền các tật học đường (cận thị, cong vẹo cột sống). - phát động phong trào tổng vệ sinh trong toàn trường - Giáo dục ý thức giữ gìn môi trường nhà trường sạch đẹp, học sinh không xả rác bừa bãi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 12/2016. - Tẩy giun cho học sinh toàn trường. - Tổ chức xúc miệng flour 1 tuần/lần. - Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh mùa thu- đông. - Tổ chức xúc miệng flour 1 tuần/lần. -Tuyên truyền giữ gìn sức khỏe ngày tết.. 01/2017. - Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm. - phun thuốc diệt muỗi đợt 2.. 02/2017. - Tổ chức xúc miệng flour 1 tuần/lần. - Tổng vệ sinh toàn trường. -Tuyên truyền phòng chống lạm dụng trẻ em. - Tổ chức xúc miệng flour 1 tuần/lần.. 3/2017. - Lên kế hoạch khám sức khoe cho học sinh toàn trường. - Tuyên truyền phòng chống dịch bệnh mùa hè. - Hưởng ứng tháng hành động vì chất lượng VSATTP tuần lễ nước sạch, vệ sinh môi trường.. 4/2017. - Tổ chức xúc miệng flour 1 tuần/lần. - Giữ gìn vệ sinh trong lớp học. - Tổng vệ sinh quang cảnh nhà trường. - Tẩy giun cho học sinh toàn trường. - Có kế hoạch cho học sinh tổng vệ sinh toàn trường trước khi về nghỉ hè.. 5/2017. - Hướng dẫn học sinh tư bảo vệ sức khoẻ khi về nghi hè. - Rà soát lại số thuốc tồn và những dụng cụ y tế phục vụ cho công tác y tế. - Kiểm tra hoàn thành hồ sơ sổ sách. - Báo cáo công tác y tế năm học.. Nơi nhận: -Lưu VP. Phó Hiệu Trưởng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - BGH. Lê Thị Bích. PHÒNG GIÁO GD&ĐT HUYỆN THANH OAI. TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO DƯƠNG Số: ……./QĐ – THCD. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Cao Dương, ngày13 tháng 9 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập ban chỉ đạo công tác y tế học đường trong trường học PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO DƯƠNG Căn cứ kế hoạch số 156/KH_UBND ngày 22/8/2016 về việc triển khai công tác y tế học đường năm học 2016-2017 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Căn cứ kế hoạch số 443/KH-UBND ngày 24/12/2015 của UBND huyện Thanh Oai về triển khai công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân huyện Thanh Oai năm 2016; Căn cứ vào chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của Phó hiệu trưởng; Xét năng lực và phẩm chất cán bộ – giáo viên; QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Thành lập ban chỉ đạo thực hiện công tác y tế học đường trong trường học gồm các ông bà có tên sau đây: 1. Bà: Lê Thị Bích. - Phó Hiệu trưởng: Trưởng ban. 2. Ông: Bùi Mạnh Long. - Trạm trưởng trạm y tế: P.Trưởng ban. 3. Bà: Nguyễn Thị Nhàn. - Phó Hiệu trưởng: P.Trưởng ban. 4. Bà: Lê Thị Ngà. - Phó Hiệu trưởng: P.Trưởng ban. 5. Bà: Hoàng Thị Trang. - TPTĐội: Thư ký. 6. Bà: Phạm Thị Bích Ngọc. - Bí Thư chi đoàn: Ủy viên. 7. Bà Vũ Thị Thắng. - Tổ trưởng khối 1: Ủy Viên. 8. Bà Nguyễn Thị Thanh. - Tổ trưởng khối 2+3: Ủy Viên. 9. Bà: Nguyễn Thị Hằng. - Tổ trưởng khối 4+5: Ủy Viên. 10. Bà: Bùi Thị Ngân -Nhân viên y tế: Ủy Viên Điều 2. Ban chỉ đạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thực hiện, thường xuyên giám sát, đánh giá việc xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác y tế học đường của trường học. Điều 3. Các ông (bà) có tên ở điều 1 căn cứ quyết định thi hành. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành./. Nơi nhận:. - BCĐ trường. P.HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Lưu VT. Lê Thị Bích. PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THANH OAI. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TRƯỜNG TH CAO DƯƠNG. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Số: …. /KH-THCD Thanh Oai, ngày 11 tháng 09 năm 2015 KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH Thực hiện công văn số 765/LN/PGD&ĐT – TTYT về việc tăng cường công tác vệ sinh môi trường phòng chống Thực hiện kế hoạch liên ngành Y tế - Giáo dục & Đào tạo số 1781/KHLN/YT-GD&ĐT ngày 17/04/2015 về việc phối hợp triển khai công tác phòng chống dịch và an toàn thực phẩm trong trường học năm 2015; để chủ động phòng chống dịch bệnh cho cán bộ giáo viên, học sinh trong các trường học đặc biệt là thời điểm bắt đầu năm học mới; Trung tâm Y tế Huyện Thanh Oai phối hợp cùng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đề nghị các trường học trên địa bàn Huyện thực hiện các nội dung sau:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Tăng cường công tác tuyên truyền trong học sinh các biện pháp phòng bệnh: - Khuyến cáo học sinh thực hiện ngủ màn tại các lớp bán trú. - Diệt muỗi bằng hương muỗi bình xịt. - Hướng dẫn cho học sinh việc thực hiện thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Tuyên truyền bằng nhiều hình thức các biện pháp phòng, chống bệnh tay chân miệng, các biện pháp vệ sinh môi trường, diệt bọ gậy, phòng chống dịch sốt xuất huyết. 2.. Tổ chức tổng vệ sinh môi trường, diệt bọ gậy, vệ sinh lớp học hàng tuần bao gồm: - Quản lý các dụng cụ chứa nước, loại trừ các ổ bọ gậy, chống muỗi đẻ trứng trong các dụng cụ trữ nước: có nắp đậy kín, thả cá và các dụng cụ trữ nước. - Thanh toán phế liệu đọng nước; loại bỏ các hốc tự nhiêu chứa nước. - Có chế độ thau rửa bể chứa định kỳ2 lần/năm, đảm bảo an ninh an toàn nguồn nước. - Đối với nguồn nước giếng khoan phải có chế độ khử khuẩn, đảm bảo hàm lượng Clo dư trong nước từ 0,3-0,5 mg/l theo tiêu chuẩn quy định của Bộ y tế. - Làm sạch nền nhà, bề mặt bàn ghế, đồ chơi, vật dụng của trẻ bằng nước xà phòng, hóa chất khử khuẩn thông thường. - Tăng cường giám sát và phát hiện các ca bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng: Khi có ca bệnh trong nhà trường, thông báo ngay cho Trạm Y tế trên địa bàn để phối hợp điều trị, xử lý kịp thời theo quy định. Vậy đề nghị các trường học trên địa bàn huyện triển khai thực hiện tốt các. nội dung trên để chủ động phòng chống dịch bệnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nơi nhận: - Lưu: VT. HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×