Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai doc them 2 Su ki dieu cua so Pi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 9:. Ngày soạn: 17/10/2016. Ngày dạy: 19/10/2016 BÀI TẬP (tiết 1). Tiết KHDH: 17. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, nắm vững các kiến thức đã học. - Thông qua các bài trắc nghiệm nắm vững kiến thức về bảng tính. 2. Kỹ năng: Vận dụng vào thực tế, làm bài tập 3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ 4. Nội dung trọng tâm: Củng cố kiến thức về: +Các thành phần chính và dữ liệu của bảng tính. +Thực hiện tính toán trên trang tính. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên môn: CNTT cơ bản. II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành. III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (1’): Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Để hệ thống hóa lại kiến thức mà các em đã học từ đầu năm học cho đến nay, hôm nay cô và các em sẽ giải quyết một số bài tập cơ bản chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1:(10’) Những kiến thức trọng tâm I. Kiến thức trọng tâm: GV: Hệ thống lại kiến HS: Lắng nghe, nghi +Các thành phần chính thức: chép và dữ liệu của bảng tính. +Thực hiện tính toán trên trang tính. Hoạt động 2:(25’) Giải các bài tập II. Bài tập: GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận, trả lời Bài 1: Những phát biểu GV: Nhận xét, tổng kết lại HS: Ghi chép, rút ra sau đúng (Đ) hay sai bài học (S) Phát biểu Đ 1. Bảng tính ít được dùng trong cuộc sống. 2. Có thể thực. Năng lực hình thành - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Hợp tác. - Năng lực tự giải quyết vấn đề. S. - CNTT cơ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. hiện tính toán tự động trên các bảng tính thực hiện bằng tay 3. Khi dữ liệu ban đầu they đổi thì kết quả tính toán trong các bảng tính điện tử thay đổi một cách tự động mà không cần phải tính toán lại. 4. Chương trình bảng tính chỉ có thể xử lý dữ liệu dạng số. 5. Các bảng tính cho phép sắp xếp dữ liệu theo những tiêu chuẩn khác nhau. Bài 2: Ích lợi của GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận, trả lời chượng trình bảng tính là : a) Việc tính toán GV: Nhận xét, tổng kết lại HS: Ghi chép, rút ra bài học được thực hiện tự động. b) Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động. c) Các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt. d) Có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan. e) Tất cả các lợi ích. Năng lực hình thành bản.. - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Hợp tác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Năng lực Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành trên. - Năng lực Bài 3: Giao của một GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận, trả lời tự giải hàng và một cột được quyết vấn gọi là : GV: Nhận xét, tổng kết lại HS: Ghi chép, rút ra đề 1. dữ liệu bài học - Hợp tác. 2. trường 3. ô công thức. Bài 4: Theo mặc định, Excel sẽ lưu sổ tính của bạn với phần mở rộng .Xls. Đúng hay sai? A. Đúng B.Sai Bài 5: Bạn không thể ẩn thanh công thức. GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận, trả lời - Năng lực Đúng hay sai? tự giải A. Đúng B.Sai GV: Nhận xét, tổng kết lại HS: Ghi chép, rút ra quyết vấn Bài 6: Theo mặc định, bài học đề mỗi sổ tính Excel chứa - Hợp tác. bao nhiêu trang tính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 7: Một sổ tính Excel có thể chứa tối đa bao nhiêu trang tính? A. 10 B.100 GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận, trả lời C. 255 D.256 Bài 8: Địa chỉ của ô GV: Nhận xét, tổng kết lại HS: Ghi chép, rút ra thuộc hàng thứ ba và kiến thức bài học cột thứ ba là: A. A3 B.B3 C. C3 D. D3 Bài 9: Cái gì được hiển thị trong thanh công thức? - Năng lực A.Thông báo lỗi GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận, trả lời tự giải B. Giá trị đã tính toán của GV: Nhận xét, tổng kết lại HS: Ghi chép, rút ra quyết vấn công thức kiến thức bài học đề C. Công thức của ô hiện - Hợp tác. hành D.Ghi chú của ô hiện hành Bài 10: Theo mặc định, dữ liệu văn bản được GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận, trả lời.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung. Hoạt động của GV. căn lề A. Trái GV: Nhận xét, tổng kết lại B. Phải C. Giữa D. Hai bên Bài 11: Theo mặc định, dữ liệu số được căn lề A. Trái B. Phải C. Giữa D. Hai bên Bài 12: Bạn phải nhập GV: Đưa ra bài tập ký tự nào đầu tiên khi nhập công thức? GV: Nhận xét, tổng kết lại A. ‘ B. “ C. = D. :=. Hoạt động của HS. Năng lực hình thành. HS: Ghi chép, rút ra kiến thức bài học. HS: Thảo luận, trả lời. - Năng lực tự giải HS: Ghi chép, rút ra quyết vấn kiến thức bài học đề - Hợp tác.. IV. Kết luận củng cố: (3’) + Đánh giá kết quả làm bài tập của HS. + Học bài cũ, chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. V. Dặn dò: (1’) Xem lại nội dung bài học để tiết sau làm bài tập tiếp theo. VI/ RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuaàn 9:. --------------------------------------------------. Ngày soạn: 17/10/2016. Ngày dạy: 19/10/2016 BÀI TẬP (tiết 2). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, nắm vững các kiến thức đã học. - Thông qua các bài trắc nghiệm nắm vững kiến thức về bảng tính 2. Kỹ năng: Vận dụng vào thực tế, làm bài tập 3. Thái độ: Nghiêm túc, chăm chỉ 4. Nội dung trọng tâm: Củng cố kiến thức về: +Các thành phần chính và dữ liệu của bảng tính. +Thực hiện tính toán trên trang tính. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên môn: CNTT cơ bản. II. CHUẨN BỊ:. Tiết KHDH: 18.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (1’): Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Đặt vấn đề: (1’) Để hệ thống hóa lại kiến thức mà các em đã học từ đầu năm học cho đến nay, hôm nay cô và các em sẽ giải quyết một số bài tập cơ bản để tiết sau chúng ta làm bài tập kiểm tra 1 tiết.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Năng lực hình thành. Hoạt động 1:(10’) Những kiến thức trọng tâm I. Kiến thức trọng GV: Hệ thống lại kiến thức: tâm: +Các thành phần chính và dữ liệu của bảng tính. +Thực hiện tính toán trên trang tính.. HS: Lắng nghe, nghi chép. - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Hợp tác.. Hoạt động 2:(25’) Giải các bài tập II. Bài tập: Bài 1: Trang tính đang được kích hoạt có gì khác biệt so với các trang tính khác? Bài 2:Giả sử ô A1 đang được kích hoạt. Hãy cho biết cách nhanh nhất để chọn ô H50.. GV: Chiếu một số bài tập H: Trang tính đang được kích HS: Thảo luận, trả lời hoạt có gì khác biệt so với các - Có nhãn trang màu trang tính khác? trắng. - Tên trang viết bằng GV: Nhận xét, tổng kết lại chữ đậm. HS: Ghi chép, rút ra bài học H: Hãy cho biết cách nhanh nhất để chọn ô H50? Hs trả lời: Tại hộp tên ta gõ H50.. Gv gợi ý cho Hs để các em làm Bài 3: theo nhiều cách khác nhau. Hs có thể làm theo Giả sử cần tính nhiều cách khác nhau. tổng tại ô C2 và Trả lời: = D4, sau đó nhân (D4+C2)*B2 với giá trị trong ô Hoặc: = (C2+D4)*B2 B2. Ta sẽ sử GV: Đưa ra bài tập Hoặc: = B2* (C2+D4) dụng công thức Gv hướng dẫn học sinh tính nào để tính? bằng hai cách. Gọi 2 học sinh. - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Hợp tác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 4: lên bảng làm, lớp làm vở Giả sử tại các ô Gv gọi Hs khác nhận xét A1, B2, A3, C4 lần lượt chứa các GV: Nhận xét, tổng kết lại giá trị 1,14,2,7. Em hãy viết công thức và tính tổng, trung bình cộng của các giá trị trên.. 2HS lên bảng làm Hs khác nhận xét - Tính tổng: Cách 1: = A1+ B2+ A3+ C4 Kết quả: 24 Cách 2: = 1+ 14+ 2+ 7 Kết quả: 24 - Tính Trung bình cộng: Cách 1:. - Năng lực tự giải quyết vấn đề. = (A1+ B2+ A3+ C4)/4. Kết quả: 6 Cách 2: = (1+ 14+ 2+ 7)/4 Kết quả: 6 GV: Đưa ra bài tập Gọi 3 học sinh lên bảng làm, HS: Ghi chép, rút ra bài học lớp làm vở Gv gọi Hs khác nhận xét 3HS lên bảng làm Bài 5: Hãy chuyển các biểu GV: Nhận xét, tổng kết lại Hs khác nhận xét thức toán học sau sang Excel. a. Trả lời: (15^2)/4 a. 152/4 b. Trả lời: 20 – 15*4 Trả lời: (15^2)/4 Gv cho Hs thảo luận nhóm b. 20 – (15x4) Gọi đại diện nhóm đứng tại chỗ c. Trả lời: 2 3 (32-7)^2 - (6+5)^3 c. (32-7) - (6+5) trả lời HS: Thảo luận, trả lời Trả lời: Bài 6: Gv cho Hs nhóm khác nhận xét a. 51 b. 5 Giả sử tại các ô c. Lỗi A1, B1, C1, D1 GV: Nhận xét, tổng kết lại Hs nhóm khác nhận lần lượt chứa các xét giá trị 15,5,4,17. HS: Ghi chép, rút ra Hãy cho biết kết bài học quả của các công thức sau: a. = (A1*D1) /B1 b.= (A1+B1) /C1 c. = (A1:D1) IV. Củng cố (3’) + Đánh giá kết quả làm bài tập của HS. + Học bài cũ, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. V. Dặn dị: (1’): Xem lại nội dung bài học để tiết sau kiểm tra 1 tiết. VI/ RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×