Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai thuc hanh 3 Bang diem cua em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.52 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 8:. Ngày soạn: 10/10/2016. Ngày dạy: 13/10/2016. Tiết KHDH: 15. Bài thực hành 3. BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm bắt được các thao tác tính toán bằng cách sử dụng các công thức. 2. Kỹ năng: Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc. 4. Nội dung trọng tâm: - Chuyển được công thức viết dưới dạng toán học sang cách viết trong đạo đức. - Nhập được công thức (không chứa địa chỉ) vào trang tính và cho kết quả đúng. - Nhập được công thức có chứa địa chỉ ô tính, giải thích được kết quả của công thức có chứa địa chỉ ô tính. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên môn: CNTT cơ bản. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành. III. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1: -Nêu ký hiệu các phép toán trong chương trình bảng tính. Viết công thức để tính biểu thức ở bài 1, câu a của BTH3. HS2: -Nêu các bước nhập công thức vào trang tính? 3. Bài mới: Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1:(5’) Phổ biến nội dung thực hành GV: Đóng điện HS: Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình 1. Mục đích, yêu GV: Xác nhận kết => Báo cáo tình hình cầu quả báo cáo trên cho GV. từng máy. GV: Phổ biến nội HS: ổn định vị trí dung yêu cầu chung trên các máy. trong tiết thực hành . Hoạt động 2:(2’) Hiển thị dữ liệu số trong ô tính 2. Nội dung GV: ? Khi độ rộng * Hiển thị dữ liệu số của cột quá nhỏ trong ô tính: không hiển thị hết - Nếu độ rộng của cột dãy số quá dài, em quá nhỏ không hiển thị sẽ thấy dãy các ký. Năng lực hình thành - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Hợp tác.. - Năng lực tự giải quyết vấn đề - CNTT cơ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung. Năng lực Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành hiệu nào xuất hiện HS: Tìm hiểu thông bản. trong ô. tin SGK, trả lời. GV:Nhận xét, chính xác hóa, cho HS ghi HS:Nghe, ghi chép. bài.. hết dãy số quá dài, em sẽ thấy dãy các ký hiệu ## trong ô. Khi đó cần tăng độ rộng của ô để hiển thị hết các số. - Chú ý : Dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào một ô. Hoạt động 2: (15’) Nhập công thức * Bài tập 1: Khởi động Excel, nhập công thức để tính các giá trị sau: a. 20+15=35;20-15=5 20*5=100; 20/5=4; 20^5=3200; b. 20+15*4=80; (20+15)*4=140; 92015)*4=; 20 – (15*4)=; c. 144/6-3*5; 144/(6-3); (144/6-3)*5; 144/(63)*5; d. 15^2/4; (2+7)*(2+7)/7; (32-7)*(32-7)(6+5)*(6+5)*(6+5); (188-12^2)/7;. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK/ 23) GV lưu ý HS cách chỉnh sửa lại công thức, tránh phải gõ lại từ đầu làm mất thời gian: - Để chỉnh sửa công thức, có thể chọn ô tính chứa công thức và nháy chuột vào công thức hiển thị trên công thức, sau đó thực hiện chỉnh sửa. Cũng có thể chọn ô tính và nhấn F2 rồi chỉnh HS: - Tự giác làm sửa công thức ngay việc theo nhóm . tại ô tính. GV: Ghi lên bảng kết quả của từng HS đối chiếu với kết công thức tính toán quả trên máy khi để HS đối chiếu với thực hành nhằm phát kết quả trên máy khi hiện sai sót khi nhập thực hành nhằm phát công thức. hiện sai sót khi nhập công thức. GV: Theo dõi, uốn nắn HS. Hoạt động 3:(15) Tạo trang tính và nhập công thức 2. Tạo trang tính và GV: Yêu cầu học nhập công thức. sinh đọc đề bài tập 2. HS: Đọc * Bài tập 2: (SGK) GV: Yêu cầu hs tạo trang tính như hình 25 _ SGK. - Năng lực tự giải quyết vấn đề - CNTT cơ bản. - Hợp tác. - Năng lực tự giải quyết vấn đề - CNTT cơ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Năng lực hình thành bản.. ? Dữ liệu 5 đang HS:Quan sát trả lời nằm vị trí ô nào? GV: Yêu cầu hs - Hợp tác nhập công thức vào ô tính ?Ô E1 chứa công thức như thế nào? Hs trả lời ? nếu gõ A1+ 5, em nhận được kết quả như thế nào? HS:Kết qủa là A1+5 ? Nếu gõ +A1+5 thì HS: đọc kết quả là sao? 10. GV: Cho hs làm bài. HS: Tự giác làm bài. 4. Kết luận củng cố: (1’) - Nhận xét lại các kết quả của từng nhóm học sinh, nêu ra cái đã làm được và cái chưa làm được, rút kinh nghiệm cho giờ học sau. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà các em luyện tập thêm ở trên máy. - Xem nội dung thực hành tiếp theo. -Sắp xếp, vệ sinh lại phòng máy. VI/ RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuaàn 8:. --------------------------------------------------. Ngày soạn: 10/10/2016. Ngày dạy: 13/10/2016. Tiết KHDH: 16. Bài thực hành 3. BẢNG ĐIỂM CỦA EM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm bắt được các thao tác tính toán bằng cách sử dụng các công thức. 2. Kỹ năng: Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc. 4. Nội dung trọng tâm: - Thấy được lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức qua việc thay đổi Số tiền gửi ở bài tập 3. - Nhập được công thức tính trung bình cộng của các điểm môn học ở bài tập 4. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác. - Năng lực chuyên môn: CNTT cơ bản. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (1’): Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Bài mới:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Năng lực hình thành. Hoạt động 1:(5’) Phổ biến nội dung thực hành. 1.Mục đích, yêu cầu. GV: Đóng điện GV: Xác nhận kết quả báo cáo trên từng máy.. HS: Khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính của mình => Báo cáo tình hình cho GV. GV: Phổ biến nội dung yêu cầu HS: ổn định vị trí trên chung trong tiết thực hành . các máy.. - Năng lực tự giải quyết vấn đề - Hợp tác.. Hoạt động 2:(10’) Thực hành lập và sử dụng công thức * Bài tập 3: Số tiền trong sổ: Bằng gốc cộng lãi sau mỗi tháng. Lãi của mỗi tháng được tính bằng gốc nhân lãi suất và nhân với số tháng. Số tiền từ tháng thứ 2 trở đi = số tiền tháng trước + Số tiền tháng trước x lãi xuất. GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 3 HS: Đọc - Năng lực – SGK tự giải GV: Gợi ý cho HS cách tính quyết vấn Tháng1= tiền gửi + tiền gửi x đề lãi suất - CNTT cơ ? Từ tháng 2 sổ tiết kiệm sẽ HS: Tháng 2= tháng bản. được tính như thể nào? 1+tháng 1 x lãi suất - Hợp tác. GV: Nhận xét, chính xác hóa HS: Tự giác làm bài cách tính tiền lãi từ tháng thứ theo nhóm. hai. GV: hướng dẫn HS thay đổi dữ liệu Tiền gửi, Lãi suất và quan sát sự thay đổi tự động của Số tiền trong sổ để thấy được sự tiện lợi của bảng tính. GV: cho Hs trong các nhóm so sánh kết quả với nhau để phát Công thức là: hiện và sửa lỗi cho nhau. =B2+B2*B3*D3 ?Vậy 1 năm em sẽ có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm HS: Đọc kết quả. GV: Nhận xét, chính xác hóa. Hoạt động 3:(25’) Thực hành lập một bảng tínhvà sử dụng công thức Bài tập 4. (SGK/ tr 27) Lập bảng tính và sử dụng công thức.. GV: Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 4 _ SGK, nêu cách tính ĐTB HS: Trả lời GV: Yêu cầu hs tự giác làm bài. GV: Theo dõi, đôn đóc, hướng dẫn HS: Tự giác thêm (nếu cần). làm bài theo nhóm.. 4. Củng cố (3’) Trong bài thực hành hôm nay các em cần nắm vững một số điểm sau - Hiển thị dữ liệu số trên trang tính. - Nhập công thức chứa địa chỉ trên trang tính.. - Năng lực tự giải quyết vấn đề - CNTT cơ bản. - Hợp tác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Dặn dò: (1’) - Ôn lại bài học thực hành; Xem lại các bài đã học, tuần sau kiểm tra 1 tiết. VI/ RUT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... -----------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×