Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án âm nhạc Khối 1 Tổ năng khiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.98 KB, 22 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HỒNG MAI
TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 1
TỔ CHUN MƠN: NĂNG KHIẾU
GIÁO VIÊN: ………………..

NĂM HỌC 2021 – 2022



TUẦN: 1, 2, 3
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 1
CHỦ ĐỀ 1: TỔ QUỐC VIÊT NAM
Thời lượng: 3 Tiết
I. MỤC TIÊU:
Sau chủ đề, HS:
- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lá cờ Việt Nam. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát
kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản.
- Thể hiện thái độ nghiêm trang khi nghe Quốc ca Việt Nam.
- Chơi trống nhỏ thể hiện đươc mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Lá
cờ Việt Nam.
- Nêu được tên và nhận biết được hai nhạc cụ trống nhỏ và trống cơm.
- Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ, thông qua các hoạt động
trải nghiệm và khám phá.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Giáo án điện tử, máy tính, máy projecter, file nhạc video, đàn phím điện
tử….
+ Nhạc cụ gõ: Trống nhỏ và Trống cơm
+ Chơi đàn và hát thuần thục bài : Lá cờ Việt Nam
+ Tập một số động tác vận động cho bài:.Lá cờ Việt Nam


+ Cách tổ chức trị chơi: Nói theo tiết tấu của mình
- HS: SGK, thanh phách, vở thưc hành âm nhạc.
III. Các hoạt động dạy học
Tiết
1
2
3

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Hát: Lá cờ Việt Nam
2. Một số yêu cầu khi hát
3. Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn
1. Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam
2. Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam
3. Thường thức âm nhạc: Trống cơm
1. Ôn tập bài hát|: lá cờ Việt nam
2. Nhạc cụ
3.Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu của mình


TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GV: Sùng Y Dua
Lớp: 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Âm nhạc - Tiết 1 - Tuần 2
Ngày dạy: Thứ....ngày....tháng...năm 2021

CHỦ ĐỀ 1 – TIẾT 1
HÁT: LÁ CỜ VIỆT NAM

MỘT SỐ YÊU CẦU KHI HÁT
TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN
I.Mục tiêu, yêu cầu:
- HS hát đúng cao độ, trường độ “ Lá cờ Việt Nam”. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát
kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản.
- Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ, thông qua các hoạt động
trải nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án điện tử, máy tính, máy projecter, file nhạc video, đàn phím điện tử.
- HS: SGK, thanh phách, vở thực hành âm nhạc.
III.Các hoạt động dạy và học:
TG
Nội dung
HĐ của GV
2
A. ỔN ĐỊNH
- GV đàn và bắt nhịp
phú TỔ CHỨC.
vào bài hát: “ Cô và Mẹ”
t
18
B. DẠY BÀI
- GV giới thiệu bài - GV
phú MỚI.
giới thiệu về hai nhạc sĩ
t
1. Giới thiệu
Lý Trọng và NS Đỗ
bài.
Mạnh Thường.

2. Dạy hát
2.1. Hoạt động
1: Dạy hát
(theo lối móc
xích).
Mục tiêu: HS
thuộc lời ca và
hát đúng giai
điệu của bài
hát.

Hát mẫu:
- GV hát mẫu bài hát: “
Lá cờ Việt Nam”
- Trong bài hát có những
hình ảnh nào?
- Em thấy giai điệu của
bài hát như thế nào?
- GV nhận xét.
Đọc lời ca
- GV giới thiệu lời ca
- GV đọc lời ca toàn bài.
GV chia câu hát :
- GV hướng dẫn cho học
sinh đọc lời ca (2 lần).
Khởi động giọng :
- GV cho HS luyện
thanh
Dạy hát :
- GV hướng dẫn HS hát


HĐ của HS
- HS thực hiện.

ĐDDH

- HS quan sát video

Gửi bài
qua
zalo,
OLM

- HS lắng nghe, quan
sát video
- HS quan sát video

- HS quan sát video và
thực hiện
- HS quan sát video và
thực hiện

Gửi bài
qua
zalo,
OLM


từng câu( theo lối móc
xích, lưu ý HS chú ý lấy

hơi ở cuối mỗi câu hát)
- Câu hát có dấu luyến
GV có thể hát mẫu để
hướng dẫn HS thực hiện
cho đúng.
Ghép cả bài :
- GV đàn cho HS hát
toàn bài
2.2. HĐ 2:
Hát kết hợp gõ - GV làm mẫu 2 câu hát
đệm theo
đầu:
phách.
Câu 1 :
Trông lá cờ phấp phới
x
x
x
Mục tiêu: HS
đẹp tươi.
biết hát kết hợp
x
gõ đệm theo
Câu 2 :
phách.
Giữa nền đỏ có ngơi sao
x
x
x
vàng

x
- GV hướng HS hát cả
bài kết hợp gõ đệm theo
phách
7
phú
t

3. Một số yêu
cầu khi hát.
Mục tiêu: HS
biết cách thể
hiện bài hát
được hay và tự
nhiên.

- GV cho HS xem video
- GV hỏi HS quan sát về
tư thế; biểu cảm qua
gương mặt, qua giọng
hát của các bạn nhỏ?
- GV nhận xét và đưa ra
các yêu cầu khi hát:
+Tư thế hát ngay ngắn
tự nhiên
+ Hát với gương mặt
rạng rỡ, tươi tắn
+ Hát đúng cao độ,
trường độ và hát rõ lời.
+ Biết cách lấy hơi và

duy trì tốc độ ổn định
+Hát có cảm xúc, biết
điều chỉnh giọng hát để
tạo nên sự hài hòa.

- HS quan sát video

Gửi bài
qua
zalo,
OLM

- HS quan sát video và
làm theo
- HSQS
- HS lắng nghe, quan
sát

-HS lắng nghe.

Gửi bài
qua
zalo,
OLM


Âm
thanh

Vận động

HS bước
nhịp
5
4. Trải
nghiệm
nhàng
phú và khám phá:
Im
t lặng Vận HS
độngđứng
theo
tại
chỗ
tiếng đàn.
Âm thanh HS vươn
rất cao
người lên
Mục cao
tiêu: Cảm
Âm thanh
HS
nhận được đưa
nhịp
trung bình
ngang
điệu tay
âm thanh
trongngười.
cuộc
Âm thanh

HS
cúi
sống.
thấp
người
xuống.

3
phú
t

5. CỦNG CỐ.

- GV yêu cầu học sinh
trình bày các yêu cầu khi - HS thực hiện ở nhà
hát qua bài hát Lá cờ
Việt Nam.
- GV đàn theo cao độ: - HS lắng nghe.
cao, vừa, thấp.
- GV hướng dẫn các - HS thực hiện.
động tác phù hợp với cao
độ.

Gửi bài
qua
zalo,
OLM

- GV đàn.


- HS vận động.
- GV chốt lại mục tiêu - HS lắng nghe, quan
của tiết học và khen ngợi sát
các em có ý thức tập
luyện, chú ý lắng nghe.
Dặn dò: ở nhà xem lại
bài và chuẩn bị bài kế .
tiếp

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….......................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GV: Sùng Y Dua
Lớp: 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Âm nhạc - Tiết 2 - Tuần 3
Ngày dạy: Thứ....ngày....tháng...năm 2021

CHỦ ĐỀ 1 – TIẾT 2
ÔN TẬP BÀI HÁT : LÁ CỜ VIỆT NAM
NGHE NHẠC: QUỐC CA VIỆT NAM
TRƯỜNG THỨC ÂM NHẠC : TRỐNG CƠM

I.Mục tiêu, yêu cầu:

- Hát rõ lời và thuộc lời bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động động tác đơn giản.
- Thể hiện thái độ nghiêm trang khi nghe Quốc ca Việt Nam.
- Nêu được tên và nhận biết được nhạc cụ Trống cơm.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án điện tử, máy tính, máy projecter, file nhạc video, đàn phím điện tử.
- HS: SGK, thanh phách, vở thực hành âm nhạc.

III.Các hoạt động dạy và học:
TG
1
phút

Nội dung
A. ÔN BÀI
CŨ.

HĐ của GV
HĐ của HS
Gv cho hs ôn lại bài hát - HS thực hiện.
1 lần

1
phút

B. BÀI MỚI.
1. Giới thiệu
bài.
2. Ôn bài hát.
2.1. HĐ 1:

Ôn lời ca và
giai điệu bài:
“ Lá cờ Việt
Nam”
Mục tiêu: HS
hát rõ lời ca và
đúng cao độ,
trường độ bài
hát.

- GV giới thiệu bài:

2.2. HĐ 2: Hát
kết hợp gõ
đệm theo
nhịp.
Mục tiêu: HS
biết hát kết
hợp gõ đệm
theo nhịp.

- GV gõ đệm mẫu 2 câu
hát đầu:
Câu 1 :
Trông lá cờ phấp phới
x
x
đẹp tươi.
Câu 2 :
Giữa nền đỏ có ngơi


15
phút.

ĐDDH
Gửi bài
qua zalo

- HS lắng nghe, quan
sát video

- GV cho HS luyện - HS thực hiện.
thanh.
-GV cho HS nghe lại - HS lắng nghe.
bài hát.
- HS hát cùng nhạc đệm
1-2 lần.
- GV nhắc HS tư thế - HS lắng nghe
ngồi học, tập lấy hơi và
thể hiện sắc thái của bài
hát.
- HSQS .
- HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.

Gửi bài
qua zalo


x

x
sao vàng.
- GV yêu cầu HS hát cả - HS quan sát, thực hiện
bài kết hợp gõ đệm theo
nhịp.
.
- GV hướng dẫn HS hát
kết hợp vận động: HS
luyện tập một số động
tác theo hướng dẫn của
GV
2.3. HĐ 3: Hát + Trông lá cờ phấp
kết hợp vận
phới đẹp tươi: Hai tay
động.
đưa lên trên vẫy theo
Mục tiêu: HS
nhịp.
biết hát kết
+ Giữa nền đỏ có ngơi
hợp các động
sao vàng: Cuộn hai tay
tác vận động
vào nhau vỗ tay theo
phụ họa.
nhịp hai lần.
+ Sao năm cánh huy
hoàng biết bao: Hai tay
đưa lên trên vẫy theo
nhịp.

+ Đẹp vô cùng lá cờ
Việt Nam: Đưa tay phải
hướng lên cao, mắt nhìn
theo tay
- GV hướng dẫn hs
luyện tập ở nhà
8
phút

3. Nghe nhạc:
“ Quốc ca Việt
Nam”
Mục tiêu: Thể
hiện thái độ
nghiêm trang
khi nghe Quốc
ca Việt Nam.

- HS lắng nghe.
- HSQS và thực hiện.

- Hs quan sát và thực
hiện ở nhà

- Giới thiệu bài hát.
- HS quan sát video.
+ GV giới thiệu: bài hát
Quốc ca Việt nam được
xếp thứ nhất trong số
các quốc ca hào hùng

nhất thế giới, do nhạc sĩ
Văn Cao sáng tác, bài
hát thể hiện cảm xúc
thiêng liêng, tự hào khi
chào cờ tổ quốc.
+ GV yêu cầu HS khi
HS quan sát video.
nghe hát “Quốc ca ”
học sinh phải thực hiện
đúng tư thế nghiêm

Gửi bài
qua zalo


8
phút

2

trang, thể hiện lòng tự
hào.
- Nghe nhạc.
+ GV cho học sinh nghe
bài hát Quốc ca Việt
Nam
+ GV hỏi HS: Sau khi
nghe bài hát em có cảm
nhận gì?
- GV chốt bài hát thể

hiện lịng tự hào dân
tộc, biết u thương
đồn kết, học giỏi để
mai sau xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
4. Thường
- GV cho HS nghe bài
thức âm nhạc: hát Trống cơm.
Trống cơm.
- GV giải thích: Nhạc
cụ này tên là trống cơm
Mục tiêu: Nêu
bởi trước khi chơi,
được tên và
nhận biết được người ta thường lấy
nhạc cụ Trống cơm nếp xoa vào mặt
cơm
trống để định âm.
- GV cho HS xem tranh
ảnh và nói cách sử
dụng.
- GV cho HS xem video
biểu diễn trống cơm.
+ Trong tiết mục vừa
xem các con nhận biết
được nhạc cụ nào?
+ Qua tiết mục các bạn
biễn diễn các em cảm
nhận gì về âm thanh của
trống cơm?

- GV chốt trống cơm là
một loại nhạc cụ dân
tộc được sử dụng nhiều
trong các chương trình
biểu diễn nghệ thuật.
5. Củng cố.

+ GV chốt lại mục tiêu

- HS lắng nghe và cảm
nhận.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

- HSQS và trả lời.

- HSQS

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

Gửi bài
qua zalo



phút.

của bài học
- HS lắng nghe
- Khen ngợi các em có
ý thức luyện tập, hay
hát và vận động tốt.
+ Dặn các em ở nhà - HS lắng nghe
xem lại các nội dung đã
học và chuẩn bị bài
mới.

Rút kinh nghiệm tiết dạy
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GV: Sùng Y Dua
Lớp: 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Âm nhạc - Tiết 3 - Tuần 4
Ngày dạy: Thứ....ngày....tháng...năm 2021

CHỦ ĐỀ 1 : TIẾT 3
ÔN TẬP BÀI HÁT: LÁ CỜ VIỆT NAM
NHẠC CỤ

TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: NĨI THEO TIẾT TẤU RIÊNG CỦA MÌNH
I.Mục tiêu, u cầu:
- HS hát đúng cao độ, trường độ “ Lá cờ Việt Nam”. Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát
kết hợp gõ đệm, và tự tin biểu diễn bài hát.
- HS biết được tên nhạc cụ mình đang sử dụng và áp dụng vào bài học.
- HS biết nói theo tiết tấu riêng của mình qua hoạt động trải nghiệm và khám phá.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Giáo án điện tử, máy tính, máy projecter, file nhạc video, đàn phím điện tử.
- HS: SGK, thanh phách, vở thực hành âm nhạc.
III.Các hoạt động dạy và học:
TG
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
A.KIỂM TRA
- GV yêu cầu HS đoán
BÀI CŨ.
tên bài hát.
- GV đàn 1 nét giai điệu - HS quan sát video và
trong bài hát: Lá cờ Việt đưa câu trả lời cho riêng
Nam.
mình
1’

B. BÀI MỚI.
- GV giới thiệu bài.
1. Giới thiệu bài.

- HS quan sát video


10’

2. Ôn bài hát.
Mục tiêu: Biết
hát với giọng
hát tự nhiên, rõ
lời. Hát chuẩn
xác giai điệu
của bài hát và
hát có sắc thái
biểu cảm.
Hát kết hợp gõ
đệm.

- GV đàn cho HS luyện
thanh.
- GV hướng dẫn HS
cách hát nối tiếp và hòa
giọng (lưu ý tập lấy hơi
và thể hiện sắc thái).
- GV nhận xét.

- HS quan sát video và
thực hiện
- Hs thực hiện

- GV yêu cầu HS hát
kết hợp gõ đệm theo
phách.


- hs quan sát video và
thực hiện

Hát kết hợp vận
động.

- GV hướng dẫn HS tập
biểu diễn bài hát.
- GV nhận xét.

- Hs quan sát video và
thực hiện

13’

3. Nhạc cụ

ĐDDH
Gửi bài
qua
zalo,
OLM

Gửi bài
qua zalo


Mục tiêu: HS nêu
được tên, biết

cách gõ Trống
nhỏ và ứng dụng
vào bài hát.
a, Cách chơi
trống nhỏ.

- GV giới thiệu trống
nhỏ.
- GV hướng dẫn cách
cầm và cách chơi trống
nhỏ cho đúng.
- GV hướng dẫn HS tập
cách chơi trống nhỏ
đúng tư thế và đúng
cách.
- GV chơi tiết tấu làm
mẫu: tùng – cách – tùng
– tùng – tùng. (GV đếm
1-2-3-4-5 thay cho đọc
đen-đen-đơn- đơn-đen).

- HSQS.

- GV cho HS gõ lại .
- GV nhận xét và sửa
sai nếu có.

- Hs thực hiện

- GV làm mẫu vừa hát

kết hợp gõ đệm bài Lá
cờ Việt Nam.
- GV đàn

- Hs quan sát video và
thực hiện

- GV hướng dẫn hs
luyện tập ở nhà

- Hs quan sát video và
thực hiện

- HSQS
- HS quan sát video và
thực hiện.
- HSQS và lắng nghe.

b, Thể hiện tiết
tấu

c, Ứng dụng
đệm cho bài hát:
Lá cờ Việt Nam.

Gửi bài
qua zalo


8’


2’

4. Trải nghiệm
và khám phá:
Nói theo tiết tấu
của riêng mình.
Mục tiêu: HS có
thể tự tin sáng
tạo, hiểu và cảm
nhận được âm
nhạc hiển hiện
qua tiết tấu khi
chúng ta giao
tiếp.
5. Củng cố.

- GV hướng dẫn HS tập
vỗ tay theo âm hình tiết
tấu :

- HS quan sát video và
thực hiện

Gửi bài
qua zalo

- GV làm mẫu
- GV cho HS chơi trò
chơi.


- GV chốt lại nội dung
bài học.

- Hs lắng nghe

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


TUẦN: 4, 5, 6
KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÂM NHẠC 1
CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN
Thời lượng: 3 Tiết
I. MỤC TIÊU: Khám phá và cảm nhận nhịp điệu của âm thanh trong cuộc sống nói
chung và trong âm nhạc nói riêng. Biết cảm nhận cái hay cái đẹp của âm thanh và
nghệ thuật của âm thanh, rèn luyện sự tinh tế của đôi tai.
1. Phẩm chất chủ yếu
– Yêu quê hương, thiên nhiên, mơi trường sống. Có những việc làm thiết thực
bảo vệ thiên nhiên. Ham học hỏi, tích cực tham gia các hoạt động tập thể
phù hợp với lứa tuổi.
2. Năng lực chung
– Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân. (NLC1)
– Biết sử dụng ngôn ngữ âm nhạc kết hợp với ngôn ngữ cơ thể để thể hiện tình
cảm, cảm xúc. Hát chuẩn xác sắc thái biểu cảm của bài hát, biết hát kết hợp
vận động cơ thể phù hợp. (NLC2)

3. Năng lực đặc thù
– Bước đầu biết mô phỏng một số âm thanh quen thuộc trong cuộc sống. (NLĐT1)
– Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. (NLĐT2)
– Bước đầu biết hát với giọng hát tự nhiên. Hát rõ lời và thuộc lời. (Tái hiện, mô
phỏng âm thanh âm nhạc) (NLĐT3)
– Đọc đúng tên nốt; bước đầu đọc đúng cao độ nốt M và S. (NLĐT4)
– Bước đầu thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của GV, biết sử dụng nhạc
cụ để đệm cho bài hát. (NLĐT5)
– Nêu được tên của một số nhạc cụ phổ biến được học. Nhận biết được nhạc cụ
khi xem biểu diễn. (NLĐT6) (Thanh phách, trống)
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video,
audio, đàn phím điện tử, nhạc cụ
2. HS: SGK, thanh phách, bộ gõ cơ thể, trống…


III. Các hoạt động dạy học
Tiết
Kế hoạch dạy học
1 Hát: Lí cây xanh
Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống
Hướng dẫn cách vỗ tay khi hát
2 Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng
Đọc nhạc
3 Ơn tập bài hát: Lí cây xanh
Nhạc cụ
Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình



TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
GV: Sùng Y Dua
Môn: Âm nhạc - Tiết 4 - Tuần 5
Lớp: 1
Ngày dạy: Thứ....ngày....tháng...năm 2021
CHỦ ĐỀ 2 – TIẾT 1
- HÁT: LÍ CÂY XANH
- TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG
TRỐNG
- HƯỚNG DẪN VỖ TAY KHI HÁT
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết bài hát Lí cây xanh, bước đầu thuộc ca từ và giai điệu. Nhận biết một số nhạc
cụ đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Biết hát với giọng hát tự nhiên, rõ lời.
- Cảm nhận được nhịp điệu của âm thanh trong cuộc sống, biết gõ đệm và vận động
đơn giản theo bài hát.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, có thái độ và cảm xúc trước thiên nhiên tươi đẹp. Biết cảm nhận
được những âm thanh của cuộc sống, yêu âm nhạc và hứng thú tham gia các
hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi.
II. Phương tiện dạy học:
3. GV: Tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video,
audio, đàn phím điện tử
4. HS: SGK, thanh phách…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND


TG

Hoạt động của giáo viên

Hát:
Lí 20 - GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và
cây xanh
phút xuất xứ.
- GV cho HS nghe bài hát kết hợp vận động
cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc.
- GV cho HS đồng thanh đọc lời ca theo sự
hướng dẫn.
- GV cho HS khởi động giọng hát.
- GV đàn và hát mẫu từng câu cho HS tập hát
mỗi câu một vài lần, hát nối tiếp các câu hát.
- GV cho HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp
nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi, thể hiện
được tiếng hát luyến (theo SGK).
- GV cho HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ
hoặc cá nhân.
2. Trải
7-8 - HS nghe GV gõ trống, vận động phù hợp
nghiệm và phút với nhịp điệu.
khám
phá: Vận
động theo

Hoạt động
của học sinh


ĐDDH
Gửi bài
qua zalo

Hs quan sát
video và thực
hiện

Hs quan sát
video và thực
hiện

Gửi bài
qua zalo


tiếng
trống

3. Hướng
dẫn cách
vỗ tay khi
hát
5. Củng
cố:

5
- GV hát và vỗ tay nhịp nhàng theo phách,
phút bài Lí cây xanh.


HS quan sát
video và thực
hiện

Gửi bài
qua zalo

- GV hỏi: Thế nào là vỗ tay đẹp? Thế nào là
vỗ tay chưa đẹp?
3
phút GV nhận xét chung, dặn dò

Hs quan sát
video và ghi
nhớ

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
…….......................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
GV: Sùng Y Dua
Lớp: 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Âm nhạc - Tiết 5 - Tuần 6

Ngày dạy: Thứ....ngày....tháng...năm 2021

CHỦ ĐỀ 2 – TIẾT 2
-HÁT: LÍ CÂY XANH
-NGHE NHẠC: CHUYẾN BAY CỦA CHÚ ONG VÀNG
- ĐỌC NHẠC
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết bài hát Lí cây xanh. Nhận ra độ cao của nốt M, S, nhớ kí hiệu bàn tay.
2. Kĩ năng:
- Biết hát với giọng hát tự nhiên, rõ lời. Hát chuẩn xác giai điệu của bài hát. Biết
ngắt hơi.. và hát có sắc thái biểu cảm.
- Cảm nhận được nhịp điệu của âm thanh trong cuộc sống, biết gõ đệm và vận động
đơn giản theo bài hát.
-Biết vận động theo nhịp điệu của bản nhạc “Chuyến bay của chú ong vàng”, bước
đầu cảm nhận được âm thanh cao- thấp- ngắn- dài và tiết tấu nhanh, chậm của bản
nhạc, nói được tên bản nhạc…
- Đọc đúng tên nốt và đúng cao độ.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, có thái độ và cảm xúc trước thiên nhiên tươi đẹp. Biết cảm nhận
được những âm thanh của cuộc sống, yêu âm nhạc và hứng thú tham gia các
hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi.
II. Phương tiện dạy học:
1. GV: Tranh minh hoạ, bảng tương tác (nếu có), văn bản nhạc, file nhạc video,
audio, đàn phím điện tử
2. HS: SGK, thanh phách…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ơn
tập bài

hát: Lí
cây
xanh

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

10 - GV đàn, HS nghe lại bài hát, kết hợp
phút vỗ tay nhịp nhàng.
- HS hát cùng nhạc đệm 1-2 lần, tập lấy
hơi và thể hiện sắc thái.
- HS hát kết hợp vận động: HS luyện
Hs quan sát theo
tập một số động tác theo hướng dẫn của dõi video
GV
Câu 1: Cái cây xanh xanh
Ngón trỏ tay phải chỉ về phía bên phải,
đồng thời đưa chân phải ra, chạm phần
gót xuống.
Câu 2: Thì lá cũng xanh
Ngón trỏ tay trái chỉ về phía bên trái,
đồng thời đưa chân trái ra, chạm phần

ĐỒ
DÙNG
Gửi bài

qua zalo


gót xuống.
Câu 3: Chim đậu trên cành, chim hót
líu lo
X hai bàn tay về phía trước, lắc đều
sang hai bên.
Câu 4: Líu lo là líu lo, líu lo là líu lo
Hai bàn tay khum trước miệng như
chim hót, nghiêng người sang hai bên.
- GV nhắc nhở HS ghi nhớ động tác vận
động phụ họa của bài hát.
- GV giáo dục cho HS lòng yêu thiên
nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu các
loài động vật bé nhỏ.
2. Nghe 15 - GV yêu cầu HS: hãy lắng nghe bản
nhạc: phút nhạc và tưởng tượng xem loài vật nào
Chuyến
được miêu tả trong bản nhạc.
bay của
- HS nghe bản nhạc rồi đoán tên các Hs quan sát theo
chú ong
lồi vật. GV kết luận đó là chú ong.
dõi video
vàng
- GV yêu cầu HS: nghe lại bản nhạc để
đoán xem, chú ong bay nhanh hay bay
chậm. Các em nghe thấy âm thanh của
nhạc cụ nào. Theo các em, bản nhạc tên

là gì?
- Khi HS trả lời xong các câu hỏi trên,
GV kết luận và kể cho HS nghe câu
chuyện: Vua Saltan
Vua Saltan đi đánh trận ở miền
xa. Ở nhà, hoàng hậu và hoàng tử
Gvidon- người vừa mới lọt lòng- bị
hãm hại. Hai mẹ con bị giam vào một
chiếc thùng và thả ra ngoài biển,
nhưng họ may mắn thốt chết khi dạt
vào một hịn đảo.
Hồng tử lớn lên thành một
chàng trai khỏe mạnh và tốt bụng. Một
lần, hoàng tử cứu giúp con thiên nga bị
mắc nạn. Từ đó thiên nga biết ơn và
giúp đỡ chàng rất nhiều.
Khi nhà vua Saltan chiến thắng
trở về, đoàn tàu của vua ghé qua đảo.
Hoàng tử được thiên nga giúp đỡ, biến
chàng thành chú ong vàng bay theo
đồn tàu, bí mật vào thăm vua cha.
Gia đình vua Saltan được đồn
tụ sau bao năm xa cách. Những kẻ hãm
hại hoàng hậu và hoàng tử bị đuổi khỏi
vương quốc. Dân chúng hân hoan

Gửi bài
qua zalo



3. Đọc
nhạc

trước đám cưới của hồng tử Gvidon
và nàng cơng chúa thiên nga.
- GV cho HS nghe nhạc và hướng dẫn
HS đóng vai những chú ong vàng, vận
động phù hợp với nhịp điệu của bản
nhạc.
7
- Giáo viên dùng nhạc cụ lấy cao độ
phút chuẩn, rồi hướng dẫn học sinh đọc cao Hs quan sát theo
độ 2 nốt Mi, Son kết hợp thể hiện kí dõi video
hiệu bàn tay.

Gửi bài
qua zalo.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
tập đọc nhạc các mẫu âm kết hợp thể
hiện kí hiệu bàn tay
Gợi ý:

6. Củng
cố

3’
-Chốt lại yêu cầu tiết học, nhận xét, dặn Hs quan sát video
dò.
và ghi nhớ


Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………...........................................................................................................................
...............................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
GV: Sùng Y Dua
Môn: Âm nhạc - Tiết 6 - Tuần 6
Lớp: 1
Ngày dạy: Thứ....ngày....tháng...năm 2021
CHỦ ĐỀ 2 – TIẾT 3
-HÁT: LÍ CÂY XANH
-NHẠC CỤ: THANH PHÁCH
- HÁT THEO CÁCH RIÊNG
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết bài hát Lí cây xanh. Nhận ra thanh phách.
2. Kĩ năng:
- Biết hát với giọng hát tự nhiên, rõ lời.Hát có sắc thái biểu cảm, biết hát kết hợp
vận động và gõ đệm
- Nhận ra thanh phách, biết sử dụng thanh phách để đệm theo khi hát hoặc 1 hình
tiết tấu đơn giản. Biết sáng tạo và mạnh dạn thể hiện sự sáng tạo âm thanh của bản
thân thông qua HĐ trải nghiệm và khám phá.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, có thái độ và cảm xúc trước thiên nhiên tươi đẹp. Biết cảm nhận

được những âm thanh của cuộc sống, yêu âm nhạc và hứng thú tham gia các
hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi.
II.Phương tiện dạy học:
GV: Đàn phím điện tử, sách GK, thanh phách.
HS: SGK, thanh phách…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


TG

1. Ơn tập
bài hát:
Lí cây
xanh

10
phút

2. Nhạc
cụ:
Thanh
phách

15
phút

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

- HS nghe lại bài hát, kết hợp vỗ tay Thực hiện tập thể
nhịp nhàng.
- HS hát cùng nhạc đệm 1-2 lần, tập Thực hiện theo
lấy hơi và thể hiện sắc thái.
hướng dẫn của giáo
- HS lắng nghe GV đàn, nhận biết viên
giai điệu và trình bày lại câu hát. Ví Thực hiện tổ,
dụ: Chim đậu trên cành, chim hót líu nhóm, cá nhân
lo. Thực hiện tương tự với câu hát
khác. HS sửa chỗ sai (nếu có) theo
hướng dẫn của GV.
Thực hiện tập thể
- HS hát kết hợp vận động.

ĐỒ
DÙN
G
Gửi
bài qua
zalo

a) Cách chơi thanh phách
Gửi
- HS tập cách chơi thanh phách đúng Lắng nghe
bài qua
tư thế và đúng cách.
zalo
b) Thể hiện tiết tấu
- HS quan sát và lắng nghe GV chơi Quan sát, lắng nghe
tiết tấu làm mẫu (GV đếm 1-2-3-4

thay cho đọc đen-đơn-đơn-đen).
Nghe lại


Thực hiện TT, tổ,
nhóm
- HS luyện tập tiết tấu, theo hướng
dẫn của GV.
c) Ứng dụng đệm cho bài hát: Lí cây
HS luyện tập hoặc
xanh
- GV đàn hoặc bật đài, HS gõ đệm + trình bày (gõ đệm,
hát) theo hình thức
hát cả bài Lí cây xanh.
cá nhân, theo cặp
hoặc nhóm. GV có
thể phân cơng
nhóm A gõ đệm,
nhóm B hát,...
3. Trải
nghiệm
và khám
phá: Hát
theo cách
riêng của
mình

7
phút


1. Củng
cố

3phú
t

- GV làm mẫu: GV vừa đàn vừa hát
Em yêu cây xanh tương ứng với cao
độ Son Son Son Son. Tiếp theo, GV
vừa đàn vừa hát ứng với cao độ La La
La La.
- GV đàn cao độ Si Si Si Si và yêu
cầu HS hát Em yêu cây xanh tương
ứng với cao độ này? Thực hiện tương
tự với cao độ Đô Đô Đô Đô hoặc với
cao độ khác.
-Hỏi HS nội dung bài
-Chốt lại yêu cầu tiết học, nhận xét,
dặn dò
-GV đàn, HS hát lại bài hát

HS nghe và làm
theo hướng dẫn

Gửi
bài qua
zalo

Thực hiện tập thể,
tổ nhóm…

Trả lời

Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………...................................................................................................................



×