Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 11 Thien nhien phan hoa da dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (T1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hãy nêu. những nguyên -VĨ ĐỘ ĐỊA LÝ nhân cơ bản cho - ĐỊAlàm HÌNH thiên nhiên - KHÍnước HẬUta phân hóa đa ….. dang?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Địa điểm. Nhiệt độ tb năm. Lạng Sơn. 21,6. Hà Nội. 23,5. Vinh. 23,9. Huế. 25,1. Qui Nhơn. 26,8. Nha Trang. 26,3. TP. HCM. 27,1. -Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng gần xích đạo lượng bức xạ Mặt trời càng lớn. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc. ? NGUYÊN NHÂN CHỦ SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU LÀ YẾU LÀM CHO THIÊN NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM CHO THIÊN NHIÊNTA NƯỚC TA NHIÊN NƯỚC PHÂN PHÂN HÓA THEOCHIỀU CHIỀU HÓA THEO BẮC – NAM. BẮC – NAM ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC – NAM THẢO LUẬN. Dãy 1. Dãy 2. Tìm hiểu đặc điểm phần lãnh thổ phía Bắc.. Tìm hiểu đặc điểm phần lãnh thổ phía Nam..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tìm hiểu sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc - Nam theo dàn ý sau: - Giới hạn: (Bàn 1) - Đặc trưng : (Bàn 2) - Khí hậu: (Bàn 3 + 4) + Nhiệt độ TB năm + Tháng nhiệt độ < 18 độ C hoặc < 20 độ C + Biên độ nhiệt độ TB năm + Chế độ mùa - Cảnh quan tiêu biểu : (Các bàn còn lại) + (Rừng,thành phần loài, động vật).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bạch Mã – 160B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thiên nhiên miền Nam. Thiên nhiên miền Bắc. Rừng thưa nhiệt đới khô ( Rừng Khộp _ Đắklắk). Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa (Ba Bể-Bắc Kạn). CÚC PHƯƠNG ( NINH BÌNH). CÁT TIÊN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đông vật miền Nam. Động vật miền Bắc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Một số nông sản vụ đông điển hình ở miền Bắc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GiỚI HẠN. a.Phần lãnh thổ phía Bắc (Từ dãy Bạch mã trở ra Bắc). ĐẶC Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí TRƯNG hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.. KHÍ HẬU. CẢNH QUAN TIÊU BIỂU. b.Phần lãnh thổ phía Nam (Từ dãy Bạch mã trở ra Nam) Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa. -Nhiệt độ tb năm >200C -Trong năm có 2-3 tháng nhiệt độ <180C. -Biên độ nhiệt độ tb năm lớn (10120C). -Có 4 mùa: Xuân-hạ-thu-đông. -Nóng quanh năm (nhiệt độ tb năm >250C) -Không có tháng nào nhiệt độ <200C. -Biên độ nhiệt độ tb năm nhỏ (230C). -Có 2 mùa: Mưa-khô rõ rệt. -Rừng nhiệt đới gió mùa. -Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế -Ngoài ra có các loài á nhiệt và ôn đới. -Vùng đồng bằng mùa đông trồng được cả rau ôn đới. -Rừng cận xích đạo gió mùa. -Thành phần loài chủ yếu thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương Nam - Có nhiều loại cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. - Phát triển rừng thưa nhiệt đới khô..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phần lãnh thổ phía Nam. Phần lãnh thổ phía Bắc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông –Tây..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông – Tây - Từ Đông sang Tây (từ biển vào đất liền), thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt: +Vùng biển và thềm lục địa +Vùng đồng bằng ven biển +Vùng đồi núi a. Vùng biển và thềm lục địa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bờ biển ở Bắc Bộ. Bờ biển ở Trung trung bộ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b.Vùng đồng bằng ven biển. Đồng bằng sông Hồng. Đồng bằng sông Cửu Long.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c.Vùng đồi núi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thiên nhiên hồ Ba Bể - Bắc Kạn. Thiên nhiên ở Hòa Bình. Sa pa – Lào Cai.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bản đồ khí hậu Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×