Tải bản đầy đủ (.pdf) (356 trang)

HÓA HỌC VỀ TRẠNG THÁI KEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.49 MB, 356 trang )

HÓA HỌC VỀ TRẠNG THÁI KEO


Bài 1.
HỆ PHÂN TÁN
2


HỆ PHÂN TÁN

1. Định nghĩa được hệ phân tán, độ phân
tán, bề mặt riêng.
2. Phân loại được hệ phân tán và tên của
từng loại hệ phân tán tương ứng.
3. Trình bày được q trình tự xảy ra trong
hệ keo có độ phân tán cao.
4.Biết được vai trò của hệ phân tán trong
thực tế.
3


HỆ PHÂN TÁN
NỘI DUNG

01

Định nghĩa và
phân loại hệ phân
tán (hệ keo)

02



Một số khái niệm liên
quan và độ ổn định
của hệ keo .

03

Vai trò của hệ phân tán
(hệ keo)
Lượng giá
4


HỆ PHÂN TÁN
PHẦN 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ MARKETING
TiỂU PHÂN CỦA PHA

I. Định nghĩa và phân loại:
1. Định nghĩa:

PHÂN TÁN

HỆ PHÂN TÁN
 Hệ

phân tán là hệ bao gồm
một môi trường liên tục và các
tiểu phân có kích thước nhỏ
phân tán đồng đều trong mơi
trường đó.

- Tập hợp các tiểu phân là pha phân

tán.
- Môi trường chứa đựng pha phân tán
gọi là mơi trường phân tán.

PHA PHÂN
TÁN

MƠI TRƯỜNG
PHÂN TÁN
(MTPT)

Hệ keo là hệ phân tán gồm các hạt tiểu phân có kích thước
từ 1 nm đến 500 nm, có thể quan sát bằng kính hiển vi điện
5
tử, khuếch tán rất chậm.


HỆ PHÂN TÁN
2. Phân loại

01
Trạng thái
tập hợp
pha

02
Sự tương
tác giữa

các pha

03
Độ phân
tán

6


HỆ PHÂN TÁN
2. Phân loại
Bảng 1: phân loại các hệ phân tán theo môi trường phân tán và
pha phân tán (trạng thái)
Mơi trường
phân tán
Khí

Khí
-

Lỏng

Bọt

Rắn

Đá xốp, thủy
tinh xốp

Pha phân tán

Lỏng
Rắn
Sol khí
Mù, mây
Khói, bụi
Nhũ tương
Huyền phù và
dung dịch keo
(sol)
Thủy tinh màu

7


HỆ PHÂN TÁN
2. Phân loại
Bảng 2: phân loại các hệ phân tán theo sự tương tác giữa các pha

Hệ keo thuận nghịch

Keo thân dịch

Bốc hơi MTPT => cắn khô: phân
Tiểu phân dễ dàng phân tán và
tán trở lại môi trường phân tán
có ái lực mạnh mẽ với MTPT.
cũ.
( Thường có tính thuận nghịch)
 có thể đạt được nồng cao
 ít bị đông tụ khi thêm chất điện

ly
Vd: khi phân tán agar, gelatin trong nước nóng,…
Keo agar, gelatin, thạch,…
8


HỆ PHÂN TÁN
2. Phân loại
Bảng 2.1 : phân loại các hệ phân tán theo sự tương tác giữa các pha

Hệ keo không thuận
nghịch

Keo sơ dịch

Bốc hơi MTPT => cắn khô: khơng phân Tiểu phân khó và khơng có ái lực với
tán trở lại môi trường phân tán cũ.
MTPT.
( thường không thuận nghịch)
 khó điều chế nồng độ cao
 dễ bị ngưng tụ khi bảo quản
Vd: keo lỏng của các kim loại, keo lưu huỳnh trong nước
Thường tăng nồng độ pha phân tán.
Keo sơ dịch

→ keo tụ.

Keo thân dịch → gel.
9



HỆ PHÂN TÁN
2. Phân loại
Bảng 3: phân loại các hệ phân tán theo Độ phân tán:
d (m)

D (m-1)

Tên hệ

Ghi chú

10-10

1010

Hệ phân tán
phân tử, ion
Dung dịch thực

Hệ rất bền vững

10-9 - 10-7

107 – 109

Hệ phân tán keo
(hệ keo)

Tương đối bền

vững

10-6

106

Hệ phân tán thô
(huyền phù, nhũ
tương, bọt, bụi)

Không bền vững

1 nm
Dung dịch thật

500 nm
Hệ keo

Hệ thô

10


3. Độ phân tán:

HỆ PHÂN TÁN

 Đại lượng đặc trưng cho độ mịn của hệ phân tán.
 Đại lượng nghịch đảo của kích thước hạt.
 Đặc điểm quan trọng nhất của hệ phân tán là độ phân tán.

 Ký hiệu : D

1
1
D 
d 2r
d: kích thước hạt phân tán.
r: bán kính hạt.
Đơn vị : cm-1.
11


HỆ PHÂN TÁN

4. Diện tích bề mặt hệ phân tán:
Diễn đạt nội dung

• Bềcủa
mặt
riêng
bạn
ngắn của
gọn hệ phân tán
Là bề mặt phân chia giữa pha phân tán và môi trường phân
tán trên một đơn vị thể tích hay một đơn vị khối lượng của
pha phân tán.

S

Shat

Vpha.phan tan
12


HỆ PHÂN TÁN

4. Diện tích bề mặt hệ phân tán:
Diễn đạt nội dung
của bạn ngắn gọn

n.4 .r 2 3 6
S
 
4
r d
n.  .r3
3

Khi hạt có hình cầu:

=> S =

k
=
d

k
a

13



HỆ PHÂN TÁN

4. Diện tích bề mặt hệ phân tán:
 Độ

ổn định của hệ phân tán keo:

G: năng lượng tự do bề mặt ở bề mặt phân chia pha.
G = σ.S
σ : là hệ số phụ thuộc (sức căng bề mặt)
S : diện tích bề mặt.

14


HỆ PHÂN TÁN

4. Diện tích bề mặt hệ phân tán:

Mọi quá trình chỉ xảy ra theo chiều giảm năng lượng tự do:

dG < 0
Sự giảm năng lượng tự do bề mặt ở đây là giảm bề mặt phân chia
pha, đây là quá trình tự nhiên và tất yếu.

15



HỆ PHÂN TÁN

4. Diện tích bề mặt hệ phân tán:
 Độ ổn định của hệ phân tán keo
• Trong những hệ phân tán dị thể, quá
trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha
này thể hiện ở:
– Sự keo tụ của hệ keo
– Sự hợp giọt của nhũ tương
– Sự phá vỡ các bọt

 Sự kết hợp các tiểu phân của hệ phân tán thành các tiểu
phân lớn hơn là hiện tượng tự nhiên của hầu hết hệ phân
tán dị thể
16


HỆ PHÂN TÁN

4. Diện tích bề mặt hệ phân tán:
Độ ổn định của hệ phân tán keo :

Vì thế, muốn hệ keo, nhũ tương bền người ta thường đưa thêm
chất hoạt động bề mặt lên bề mặt phân chia pha, làm giảm sức
căng bề mặt của pha phân tán và môi trường.

17


HỆ PHÂN TÁN


5. Vai trò của hệ phân tán:
 Trong đời sống
 Giải thích hiện tượng,
điều chỉnh các q trình
xảy ra trong cuộc sống
chủ động.
 Áp dụng nguyên tắc hóa
lý vào việc sử dụng tài
nguyên hiệu quả và kinh tế.

Xử lý nước thải: phương pháp keo tụ bông
=> Xử lý màu, loại bỏ chất rắn lơ lững, chất
hòa tan
18


HỆ PHÂN TÁN

5. Vai trò của hệ phân tán:
Trong y – dược

 Bất kỳ dạng thuốc nào đều là dạng cụ
thể của các hệ phân tán
 Quy luật tương tác các hạt với MTPT
quyết định sự khuếch tán, hấp thu, tác
dụng nhanh, chậm của một dạng thuốc
=> hiệu quả điều trị của thuốc

19



HỆ PHÂN TÁN
Thơng số hóa lý cho sự lựa chọn thuốc
(hệ thống dẫn truyền phóng thích kéo dài đường uống)
stt

Thơng số

Giá trị

1

Hệ số phân bố

Cao

2

Khối lượng phân tử < 1000

3

Độ tan

> 0.1mg/ml (pH: 1 – 7.8)

4

Khả năng hấp thu


Toàn bộ ống tiêu hóa

5

Thải trừ

Khơng bị ảnh hưởng bởi pH và
enzyme
20


HÓA HỌC VỀ TRẠNG THÁI KEO


Bài 2.
ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO

22


ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO

MỤC TIÊU
1

 Trình bày được các phương
pháp điều chế keo.

2


 Giải thích được phương pháp
pepti hóa.

3

Trình bày được các phương pháp
tinh chế keo.

4

 Giải thích được phương pháp
thẩm tích.
23


ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO
NỘI DUNG

ĐIỀU CHẾ KEO

TINH CHẾ KEO

24


I. ĐIỀU CHẾ KEO
1. Định nghĩa:
- Hệ keo là hệ dị thể có kích
thước từ 1 nm – 500 nm

trong môi trường phân tán
và ổn định trong thời gian
sử dụng.

25


×