Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ BÉ VÀ CÁC BẠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.4 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC: CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN. Nhóm trẻ 24- 36 tháng tuổi Năm học: 2021 – 2022 Trường mầm non Tràng An 3 tuần từ ngày: 06/09/2020 đến ngày 24/09/2021 MỤC TIÊU GD TRONG CHỦ ĐỂ. NỘI DUNG GD TRONG CHỦ ĐỀ. DỰ KIẾN CẤC HĐGD. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. - MT 1:Trẻ khỏe mạnh, có cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: - Cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A Trẻ 24 tháng: + Trẻ trai: Cân nặng: 9,7 đến 15,3(kg) Chiều cao: 81,7 đến 93,9 cm + Trẻ gái: Cân nặng: 9,1 đến 14,8 (kg) Chiềucao: 80,0đến 92,2cm - Trẻ 36 tháng: +Trẻtrai: Cânnặng: 11,3 đến 18,3 (kg) Chiềucao: 88,7 đến 103,5cm + Trẻgái: Cânnặng: 10,8 đến 18,1 (kg) Chiềucao: 87,4 đến 102,7cm MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp. - Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh. + Theo dõi sức khỏe trẻ bằng biểu đồ tăng - Hoạt động chiều: trưởng. + Tổ chức cân đo cho trẻ 3 tháng + Cân trẻ 3 tháng 1 lần. 1 lần/1 năm, theo dõi biểu đò + Đo trẻ 3 tháng 1 lần. tăng trưởng cho trẻ. + Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần trên năm + Đánh giá tình trạng sức khỏe học. của trẻ trên biểu đồ chính xác.. - Hô hấp: Tập hít vào, thở ra. - Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay. - Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngiêng. Hoạt động học: Trẻ tập các bài tập buổi sáng , động tác phát triển chung Hoạt động đón trẻ: cô cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoạt động cất đồ dùng đồ chơi, người sang hai bên, vặn người sang 2 bên. và chơi các đồ chơi phát triển các - Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng nhóm cơ chân. Trò chơi: Bóng tròn to. Hoạt động học: -Đi theo hiệu lệnh. - Đi theo hiệulệnh MT4: Trẻ biết đi thẳng người - Đi trong đường hẹp; - Đi trong đường hẹp; - Đi có mang vật trên tay. - Đi có mang vật trên tay. Hoạt động chơi Hoạt động học: - Dạy trẻ thể hiện nhu cầu về ăn uống, vệ sinh bằng cử chỉ trong các hoạt động hàng ngày thực - Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, hiện thường xuyên MT12: - Trẻ biết thể hiện một số nhu đi vệ sinh. Hoạt động ăn ngủ vệ sinh: cầu về ăn uống và vệ sinh bằng cử chỉ - Tổ chức vệ sinh cá nhân: Rèn trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt đúng cách trước và sau khi ăn, lau miệng sau khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ MT13: - Trẻ biết thích nghi với chế độ - Rèn trẻ đi vệ sinh theo giờ. - Thực hiện các hoạt động theo sinh hoạt ở nhà trẻ - Hướng dẫn trẻ làm quen với thời gian biểu, đúng chương trình giáo dục mầm thời khoá biểu của lớp: Giờ đón trẻ; giờ thể dục non. sáng; giờ chơi tập có chủ định; giờ chơi tự do - Cho trẻ tập ăn cơm và các món theo ý thích; giờ chơi tập buổi chiều; giờ ăn, ăn tại lớp. ngủ; giờ trả trẻ. - Làm quen với chế độ, nền nếp ăn cơm và ăn các loại thức ăn khác nhau. - Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt: Hoạt động ăn ngủ vệ sinh:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ăn chín, uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau miệng, uống nước trước khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định. MT14: : - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi + Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định qui định + Nhận biết một số vật dụng, những nơi nguy - MT 17: - Trẻ nhận biết được một số hiểm không được phép sờ và đến gần. vật dụng và nơi nguy hiểm. - Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh.. - Tổ chức vệ sinh cá nhân: Rèn trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt đúng cách trước và sau khi ăn, lau miệng sau khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh - Thực hiện một số kỹ năng tự phục vụ kết hợp với giáo dục dinh dưỡng, giữ gìn vệ sinh - Thường xuyên theo dõi bao quát trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. - Nhắc nhở trẻ thường xuyên, những đồ vật nguy hiểm và những nơi nguy hiểm trẻ không được đến gần.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. Dạy trẻ nhận biết tên, đặc điểm, chức năng của một số bộ phận: MT23: Trẻ biết gọi tên và nói được mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân. - Nhận b iết tên, chức năng chính một số bộ các chức năng một số bộ phận của cơ Trong hoạt động: thể dục sáng, phận của cơ thể: Mắt, mũi, miệng, tay, chân. thể con người chơi - tập có chủ định, chơi với đồ vật, ăn, ngủ, vệ sinh, chơi tập buổi chiều MT24: Trẻ nhận biết được một số đặc - Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản Hoạt động học: điểm bên ngoài của bản thân. thân NB: -Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân. - Dạy trẻ nhận biết Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân: Tóc, quần áo, giày dép,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MT28: Trẻ biết gọi tên cô giáo và các - Tên cô giáo và các bạn trong lớp bạn trong lớp. mũ…..Trong hoạt động: thể dục sáng Hoạt động chơi: - Chơi tập có chủ định, chơi với đồ vật - Chơi thao tác vai ru em, cho em ăn Hoạt động học: - Tên của các bạn trong lớp. Hoạt động đón trả trẻ: - Trò chuyện : Hỏi trẻ biết tên bạn nào trong nhóm, lớp - Cô hỏi trẻ tên của trẻ, của cô giáo Hoạt động chơi: - Chiếc hộp bí mật - Tìm bạn thân - Ai biến mất. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. - HĐ/ giờ ăn, sinh hoạt hằng ngày: - Cô cho trẻ chào bố mẹ khi đến - Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói lớp và khi về MT34: Trẻ biết nghe và thực hiện các - Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau - Cô hướng dẫn cho trẻ mời cô và yêu cầu bằng lời nói - Nghe các từ chỉ tên, đồ vật, sự vật, hành động các bạn trước khi ăn cơn quen thuộc Hoạt động học: - Trẻ nghe và trả lời các câu hỏi của cô dưới sự giúp đỡ của cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MT36: Trẻ thích nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn. MT38: Trẻ hiểu được nội dung truyện ngắn, đơn giản. MT39: Trẻ biết sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp. Hoạt động học; - Thơ: Đi học ngoan - Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu - Thơ: Trăng sáng đố, bài hát và truyện ngắn Hoạt động chơi: - Kể chuyện theo tranh Hoạt động học: - Kể chuyện theo tranh: bé làm - Trả lời các câu hỏi về tên truyện, tên các nhân được việc gì? vật, hành động của các nhân vật Hoạt động chơi: - Ai đấy -Dạy trẻ sử dụng các từ, hành - Trẻ biết sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc động khi giao tiếp. điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp.. MT45: Trẻ biết nói to đủ nghe, nói rõ + Phát âm rõ tiếng. ràng, lễ phép. + Nói to, rõ ràng.. Các hoạt động trong ngày: - Hoạt động đón trẻ, chơi hoạt động theo ý thích ở các góc, hoạt động chơi tập có chủ đích.. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI. MT50: Trẻ biết biểu lộ sự thích giao - Giao tiếp với những người xung quanh tiếp bằng cử chỉ, lời nói với những - Thíchchơivớibạn người gần gũi. - MT 55: - Trẻ biết giao tiếp với mọi + Biết giao tiếp, xưng hô với cô, với bạn,với người xung quanh. người thân. MT56: Trẻ biết chơi thân thiện với - Chơi thân thiện với bạn bè. HĐ/ giờ ăn sinh hoạt hằng ngày: - Đón trẻ: trẻ chào cô, chào bố mẹ người thân vào lớp hoạt động với bạn. Hoạt động chơi: - Thao tác vai: cô giáo, bác cấp dưỡng. - Kéo cưa lừa xẻ HĐ sáng đón trẻ, hoạt động trong ngày, hoạt động chiều, trả trẻ. HĐ/ giờ ăn sinh hoạt hằng ngày:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đón trẻ: Chơi cùng các bạn trong các góc chơi khi chờ các bạn đến - Cùng các bạn làm các công việc đơn giản như cất đồ dùng đồ chơi, bạn bè Hoạt động học: - Chơi cùng nhóm bạn Thơ “ đi học ngoan” Hoạt động chơi: - Chơi trong góc chơi đoàn kết chơi cùng các bạn không cắn đánh các bạn. - Khuyến khích trẻ hát theo cô các bài hát quen thuộc, những bài hát - Hát theo cô các bài hát quen thuộc. MT63:Trẻ thích hát bài hát quen ngắn, gần gùi, thực hiện trong các - Hát cùng cô những bài hát gần gũi , những thuộc giờ hoạt động: chơi – tập có chủ bài hát ngắn, dễ hát. định, chơi với đồ vật, hoạt động theo ý thích, chơi - tập buổi chiều - MT66: -Trẻ biết vẽ nguệch ngoạc bằng bút sáp, phấn.. HĐ chơi tập có chủ đích; - Dán chân dung bạn trai, bạn gái. - Tập xếp đồ chơi vào đúng nơi + Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, qui định. xếp hình.. - Xếp bàn ghế. DỰ KIẾN MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Môi trường trong lớp học: - Đảm bảo sạch sẽ, an toàn, các góc chơi được sắp xếp khoa học, hợp lý. - Cô trang trí lớp, các góc làm nổi bật chủ để: Bé vui tết trung thu. Bé và các bạn, lớp học của bé, - Chuẩn bị tranh ảnh và các hoạt động của bé trong nhóm lớp: cô giáo cùng các bé, tranh các bạn tron lớp... - Giới thiệu tên trường, tên lớp học, tên cô giáo, tên các bạn của bé trong nhóm lớp. - Đồ dùng, đồ chơi, học liệu, nguyên vật liệu sẵn có được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng để nơi trẻ dễ lấy, dễ cất, các hình khối màu để trẻ xếp trường mầm non, hình ảnh chân dung các bạn của bé trong nhóm lớp. * Môi trường ngoài lớp học: - Phối kết hợp cùng với giáo viên và các bậc phụ huynh cho trẻ được giao tiếp, thăm quan và tìm hiểu về công việc của các cô các bác trong trường. - Các khu vực hoạt động ngoài trời đảm bảo vệ sinh, an toàn, sạch sẽ. Đồ dùng, đồ chơi đem theo phục vụ hoạt động phải đảm bảo an toàn cho trẻ, không độc hại… * Môi trường xã hội: - Phối hợp phụ huynh tham gia cùng với giáo viên sưu tầm các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề: - Giáo viên cởi mở vui tươi, tạo các mối quan hệ gần gũi, yêu thương để trẻ cảm thấy an toàn. Khuyến khích trẻ cùng tham gia vào các hoạt động. Luôn tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ. - Tuyên truyền kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ tới các bậc phụ huynh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (e) Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau. .................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................ .... ............................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ............................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 Chủ đề: BÉ VÀ CÁC BẠN Chủ đề nhánh 1: “Các bạn của bé ở lớp ”. (Thời gian thực hiện:Từ ngày 06/09/2021 Đến ngày 10/09/2021) Thứ. Thứ 2. Thời điểm. 6/09/2021. Thứ 3 7 /09/2021. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. 8/09/2021. 9/09/2021. 10/09/2021. * Đón trẻ:. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. * Trò chuyện : Với trẻ về trường, lớp, tên cô giáo, tên các bạn của bé trong nhóm lớp,đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp, giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. * Thể dục sáng: Tập bài phát triển chung “Tập bài thổi bóng” + Động tác 1:Hô hấp (thổi bóng) 2 tay để trước miệng, hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay rang rộng ra làm (bóng to). + Động tác 2: (tay) đưa bóng lên cao, 2 tay cầm bóng đưa lên cao, bỏ bóng xuống ,2 tay cầm bóng về tư tư thế ban đầu.( Tập 4 lần) + Động tác 3 (bụng) 2 tay cầm bóng lên giơ cao ngang ngực, cầm bóng cúi đặt xuống sàn (tập 4 lần) + Động tác 4(bật) 2 tay cầm bóng bật nhẩy tại chỗ, kết hợp với nhạc thể dục, bài hát hát “Bóng tròn to” * Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thể dục : Chơi tập có chủ đích. Chơi tập theo ý thích. - VĐCB: Đi theo hiệu lệnh. -TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh. Nhận biết: Các bạn của bé ở lớp.. Văn học: Tập đọc thơ “Đi học ngoan”. HDVDV “Dán chân dung bạn trai, bạn gái”. Âm nhạc: Dạy hát: “Đi nhà trẻ”. TCÂN: “Hãy lắng nghe”.. * Góc thao tác vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng * Góc HĐVĐV: Xếp trường mầm non * Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề, chọn màu xâu hạt. * Góc sách tranh: Xem tranh ảnh về trường mầm non. * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt... + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái.. Vệ sinh Ăn, ngủ. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa: + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ... + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu.... Chơi tập theo ý thích. Ăn chính. - Cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ. - Bé xếp đường đi, xếp trường mầm non, nhận biết tên cô giáo, tên các bạn trong nhóm lớp - Rèn kỹ năng vứt rác đúng nơi qui định, đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết xếp đồ chơi gọn gàng cùng cô. + Chơi các trò chơi: - Chơi trò chơi: +Bắt bướm + Về đúng nhà bạn trai, bạn gái, Bóng tròn to, đuổi nhặt bóng + Trò chơi dân gian: Kéo cưa, lừa xẻ - Chơi theo ý thích ở các góc.. - Tổ chức cho trẻ ăn chính: (Đảm bảo cho trẻ ăn đủ lượng kclo trong ngày) - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần: rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn và cách đánh giá: “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”.. Nêu gương Trả trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Trả trẻ: rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định; lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình và biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước khi ra về..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2 Chủ đề: BÉ VÀ CÁC BẠN Chủ đề nhánh 2: Lớp học của bé. Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 13/9/2021 đến 17/9/2021. Thứ Thời điểm. Thứ 2 ( 13/9/2021). Thứ 3 (14/9/2021). Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. ( 15/9/2021. ( 16/9/2021). (17/9/2021). * Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. * Trò chuyện: - Trò chuyện về lớp học của bé, một số hoạt động của trẻ ở lớp, tên trường, tên lớp, tên cô giáo, nhận biết được đặc điểm, bạn trai, bạn gái. * Thể dục sáng: Tập bài phát triển chung “Tập bài thổi bóng” Đón trẻ, chơi, thể dục + Động tác 1:Hô hấp (thổi bóng) 2 tay để trước miệng, hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay rang sáng rộng ra làm (bóng to). + Động tác 2: (tay) đưa bóng lên cao, 2 tay cầm bóng đưa lên cao, bỏ bóng xuống ,2 tay cầm bóng về tư tư thế ban đầu.( Tập 4 lần) + Động tác 3 (bụng) 2 tay cầm bóng lên giơ cao ngang ngực, cầm bóng cúi đặt xuống sàn (tập 4 lần) + Động tác 4(bật) 2 tay cầm bóng bật nhẩy tại chỗ, kết hợp với nhạc thể dục, bài hát hát “Bóng tròn to” * Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thể dục:. Nhận biết: “ Khuôn mặt dễ thương của bé”. Văn học: HĐVĐV: Kể chuyện theo “Tập xếp đồ chơi tranh “Bé làm được vào đúng nơi qui việc gì” định”. Chơi tập có chủ đích. - VĐCB: Đi trong đường hẹp. TCVĐ: Chi chi chành chành.. Chơi tập theo ý thích. * Góc thao tác vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng * Góc HĐVĐV: Xếp trường mầm non * Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề, chọn màu xâu hạt. * Góc sách tranh: Xem tranh ảnh về trường mầm non.. Âm nhạc: Dạy hát: “Lời chào buổi sáng” Nghe hát: Vui đến trường.. * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt... + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái. Vệ sinh Ăn, ngủ. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa: + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ... + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ... * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái... Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bé xếp đường đi, xếp trường mầm non, nhận biết tên cô giáo, tên các bạn trong nhóm lớp. Chơi tập theo ý thích. Ăn chính. - Rèn kỹ năng vứt rác đúng nơi qui định, đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết xếp đồ chơi gọn gàng cùng cô. + Chơi các trò chơi: - Chơi trò chơi: +Bắt bướm + Về đúng nhà bạn trai, bạn gái, Bóng tròn to, đuổi nhặt bóng + Trò chơi dân gian: Kéo cưa, lừa xẻ - Chơi theo ý thích ở các góc. + Nhận xét nêu gương cuối ngày, tuần.. - Tổ chức cho trẻ ăn chính: (Đảm bảo cho trẻ ăn đủ lượng kclo trong ngày). - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần: rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn và cách đánh giá: “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”. Nêu gương Trả trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Trả trẻ: rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định; lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình và biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước khi ra về.. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 Chủ đề: BÉ VÀ CÁC BẠN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chủ đề nhánh 3: Bé vui tết trung thu. Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ 20/9/2021 đến 24/9/2021.. Thứ Thời điểm. Thứ 2 ( 20/9/2021). Thứ 3 (21/9/2021). Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. ( 22/9/2021. ( 23/9/2021). (24/9/2021). * Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. * Trò chuyện: - Trò chuyện về tết trung thu, các hoạt động trong ngày tết trung thu.. * Thể dục sáng: Tập bài phát triển chung “Tập bài thổi bóng” Đón trẻ, + Động tác 1:Hô hấp (thổi bóng) 2 tay để trước miệng, hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay rang chơi, thể dục rộng ra làm (bóng to). sáng + Động tác 2: (tay) đưa bóng lên cao, 2 tay cầm bóng đưa lên cao, bỏ bóng xuống ,2 tay cầm bóng về tư tư thế ban đầu.( Tập 4 lần) + Động tác 3 (bụng) 2 tay cầm bóng lên giơ cao ngang ngực, cầm bóng cúi đặt xuống sàn (tập 4 lần) + Động tác 4(bật) 2 tay cầm bóng bật nhẩy tại chỗ, kết hợp với nhạc thể dục, bài hát hát “Bóng tròn to” * Điểm danh: - Điểm danh trẻ theo danh sách lớp. Thể dục: Chơi tập có. - VĐCB: Đi có. Nhận biết:. Văn học: Nghe đọc thơ “ "Tìm hiểu về ngày Trăng sáng”. HĐVĐV: Xếp bàn ghế.. Âm nhạc: Tập hát: Rước đèn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> chủ đích. mang vật trên tay tết trung thu" TCVĐ: Chi chi chành chành.. “. dưới ánh trăng Nghe hát " Chiếc đèn ông sao"ới ánh trăng. * Góc thao tác vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng Chơi tập theo ý thích. * Góc HĐVĐV: Xếp bánh trung thu * Góc nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề, chọn màu xâu hạt. * Góc sách tranh: Xem tranh ảnh về mâm ngũ quả. * Vệ sinh: + Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn. + Hướng dẫn sử dụng các đồ dùng chung của trường, lớp có ký hiệu: ca côc, khăn mặt... + Nhận biết khu vực đi vệ sinh dành cho bạn trai, bạn gái.. Vệ sinh Ăn, ngủ. + Rèn luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng cách. + Tìm hiểu cách sử dụng nhà vệ sinh phù hợp. * Ăn trưa: + Dạy trẻ cách chấp nhận ăn các loại thức ăn khác nhau: cơm, canh, thức ăn mặn ... + Rèn một số hành vi tốt trong ăn uống: Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau ... * Ngủ trưa: Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái, Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát ru êm dịu. - Bé xếp đường đi, xếp trường mầm non, nhận biết tên cô giáo, tên các bạn trong nhóm lớp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chơi tập theo ý thích. Ăn chính. - Rèn kỹ năng vứt rác đúng nơi qui định, đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết xếp đồ chơi gọn gàng cùng cô. + Chơi các trò chơi: - Chơi trò chơi: +Bắt bướm + Về đúng nhà bạn trai, bạn gái, Bóng tròn to, đuổi nhặt bóng + Trò chơi dân gian: Kéo cưa, lừa xẻ - Chơi theo ý thích ở các góc.. - Tổ chức cho trẻ ăn chính: (Đảm bảo cho trẻ ăn đủ lượng kclo trong ngày). - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần: rèn trẻ ghi nhớ các tiêu chuẩn và cách đánh giá: “Bé chăm, bé ngoan, bé sạch”. Nêu gương Trả trẻ. * Vệ sinh, trả trẻ: - Vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Trả trẻ: rèn trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định; lấy đúng đồ dùng cá nhân của mình và biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, bố mẹ lễ phép trước khi ra về..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×