1/8
Bài kiểm tra
· Xin vui lòng làm bài kiểm tra này sau khi kết thúc tất cả các chương trong
cuốn sách này.
· Kích chuột vào nút "Bắt đầu làm bài kiểm tra".
· Trả lời tất cả những câu Trả lời của bạn vào mẫu kiểm tra trên màn hình.
· Sau khi mọi câu hỏi đã kết thúc, nhắp vào nút "Ghi kết quả" ở cuối màn
hình này.
· Một cửa sổ mới sẽ xuất hiện. Sau khi nhập các thông tin cần thiết vào
mẫu trả lời này, hãy in ra và nộp cho giáo viên.
2/8
Q-1
Hãy chọn câu trả lời thích hợp về công thức mối quan hệ giữa dòng điện, điện áp và điện trở.
A.
E = I / R
B.
E = R × I
C.
E = R / I
D.
R = E × I
Q-2
Công suất điện được trình bày bằng W. Chọn lời trình bày thích hợp để định nghĩa về W.
A.
1 W là khối lượng công nhận được khi một điện áp là 100V được đặt vào phụ tải có điện trở là 1, và
dòng điện 100A chạy trong 1 giây.
B.
1 W là khối lượng công nhận được khi một điện áp là 10V được đặt vào điện trở của phụ tải là 1, và
dòng điện 10A chạy trong 1 giây.
C.
1 W là khối lượng công nhận được khi một điện áp là 0,1V được đặt vào điện trở phụ tải là 1, và dòng
điện 0,1A chạy trong 1 giây.
D.
1 W là khối lượng công nhận được khi một điện áp là 1V được đặt vào điện trở phụ tải là 1, và dòng
điện 1A chạy trong 1 giây.
Q-3
Những câu sau đây liên quan đến dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều. Hãy chọn câu Sai.
A.
Ắc quy được sử dụng trên xe là dòng điện một chiều của nguồn điện.
B.
Dòng điện một chiều có nghĩa là chiều của dòng điện chạy không đổi trong mọi thời điểm.
C.
Nguồn điện 3 pha công nghiệp được sử dụng ở các nhà máy là dòng điện xoay chiều.
D.
Dòng điện xoay chiều có nghĩa là chiều của dòng điện chạy không đổi ở mọi thời điểm và cường độ
dòng điện thường thay đổi theo thời gian.
Q-4
Những câu sau đây liên quan đến lực điện động cảm ứng. Hãy chọn câu nào sau đây là Sai.
A.
Khi dây dẫn chuyển động và cắt từ trường, dòng điện chạy vào dây dẫn này.
B.
Khối lượng lực điện động cảm ứng trở nên lớn hơn theo tỷ lệ với số đường từ thông mà dây dẫn cắt
trong một đơn vị thời gian.
C.
Khi dây điện chuyển động song song với các đường từ thông thì khối lượng của lực điện động cảm
biến không đổi được tạo ra ở mọi thời điểm.
D.
Số vòng dây trong dây dẫn càng lớn, thì lượng của lực điện động cảm biến được tạo ra bởi dây dẫn
này để quay trong từ trường.
3/8
Q-5
Tính điện trở được tổ hợp trong dòng điện sau đây. Và tính cường độ dòng điện tại điểm P.
A.
Điện trở tổ hợp : 4 / Cường độ ở điểm P : 3A
B.
Điện trở tương đương : 1 / Cường độ ở điểm P : 12A
C.
Điện trở tương đương : 2 / Cường độ ở điểm P : 6A
D.
Điện trở tương đương : 16 / Cường độ ở điểm P : 0,75A
Q-6
Tính cường độ dòng điện chạy từ nguồn điện trong mạch sau đây.
Q-7
Đối với dòng điện sau đây, hãy tính độ sụt điện áp ở mỗi điện trở A, B và C.
A.
4A
B.
8A
C.
12A
D.
24A
A.
A-4V B-6V C-2V
B.
A-6V B-12V C-4V
C.
A-4V B-2V C-6V
D.
A-2V B-1V C-3V
4/8
Q-8
Chọn mạch điện mà điện trở tương đương bằng điện trở của mạch ở bên trái.
A.
B.
C.
D.
Q-9
Những câu sau đây liên quan đến điện tử. Hãy chọn câu Sai.
A.
Điốt phát sáng có đặc điểm là phát sáng khi dòng điện được đặt vào theo chiều thuận.
B.
Có thể sử dụng tranzito làm chức năng chuyển mạch giống như rơle.
C.
Điốt quang sinh ra một điện áp bằng lượng ánh sáng mà điốt này nhận được.
D.
Nhiệt điện trở có đặc điểm là điện trở sẽ thay đổi nhiều hơn so với sự thay đổi về nhiệt độ.
Q-10
Những câu sau đây liên quan đến nhiệt điện trở. Hãy chọn câu Sai.
A.
Dòng điện cực góp không chạy, nếu dòng điện cực gốc không chạy trong tranzito.
B.
Tranzito quang có đặc điểm là ngắt dòng điện khi nhận được ánh sáng.
C.
Có thể tranzito như một công tắc hoặc rơle.
D.
Tranzito có chức năng khuyếch đại cường độ.
5/8
Q-11
Hãy chọn một mạch tương ứng với mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra trong bảng chân lý khi sử
dụng mạch logic sau đây.
Q-12
Hãy chọn một mạch tương ứng với mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra trong bảng chân lý khi sử
dụng mạch logic sau đây.
A.
B.
C.
D.
A.
B.
C.
D.
6/8
Q-13
Từ các hình vẽ sau đây, hãy chọn phần thích hợp trong xe tương ứng với ký hiệu sau đây.
Q-14
Những câu sau đây liên quan đến ký hiệu sau. Hãy chọn câu Đúng.
A.
B.
C.
D.
A.
"2" thể hiện số hiệu của hộp đầu nối, "G" là mã của giắc
nối, và "9" là số chân của giắc nối.
B.
"2G" thể hiện mã giắc nối, "9" là số hiệu của hộp đầu nối.
C.
"2" thể hiện số hiệu của hộp đầu nối, "G" là mã của các
bộ phận, và "9" là số chân giắc nối.
D.
"2" thể hiện số chân của giắc nối, "G" là mã của giắc nối
và "9" là số hiệu của hộp đầu nối.