Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học em trong quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng (penaeus vannamei) thương phẩm tại công ty cổ phần bim yên hưng quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
------------------

NGUYỄN VĂN NAM

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC
EM TRONG QUY TRÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG
(Penaeus vannamei) THƢƠNG PHẨM CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN BIM- QUẢNG NINH.

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Vinh , 07/2011.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
------------------

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC
EM TRONG QUY TRÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG
(Penaeus vannamei) THƢƠNG PHẨM CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN IM- QUẢNG NINH.

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH
KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Người thực hiện : Nguyễn Văn Nam
Lớp


: 48K1 – NTTS
Người hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Thức Tuấn

Vinh , 07/2011


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám Hiệu Trường Đại
Học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư, Tổ bộ môn NTTS đã ủng hộ,
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học này.
Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thức Tuấn
người đã tận tình định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực
hiện luận văn.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên, ban lãnh
đạo khu nuôi công nghiệp thủy sản BIM_Minh Thành_Quảng Ninh đã tạo mọi
điều kiện về cơ sở vật chất cũng như tinh thần giúp tơi hồn thành luận văn
này.
Tôi xin cám ơn tới các thầy, cô giáo khoa Nông - Lâm – Ngư, Trường
Đại học Vinh lòng biết ơn sâu sắc trước sự dạy bảo tận tình trong thời gian
ng i trên ghế nhà trường.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đ ng
nghiệp, những người đã giúp đỡ và động viên tôi trong học tập cũng như
trong cuộc sống.

Em xin chân thành cảm ơn !
Vinh , tháng 7 năm 2011.
Nguyễn Văn Nam

1



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu

Giải thích

NTTS

Ni trồng thủy sản

CT1

Cơng thức 1

CT2

Cơng thức 2

EM

Effective Microganisms

DO

Oxy hịa tan

BS

Buổi sáng


BC

Buổi chiều

FCR

Hệ số chuyển đổi thức ăn

Th.s

Thạc sỹ

2


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
Mục tiêu của đề tài. ............................................................................................9
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................10
1.1.Một số đặc điểm của tôm thẻ Chân trắng. ................................................10
1.1.1. Hệ thống phân loại. ................................................................................10
1.1.2. Đặc điểm sinh học, phân bố. .................................................................10
1.1.3. Đặc điểm dinh dƣỡng svà tập tính ăn của tơm thẻ. ...............................11
1.1.4. Đặc điểm sinh trƣởng ............................................................................11
1.2.

Thực trạng nghề nuôi tôm Thẻ Chân Trắng. .........................................12


1.2.1. Tình hình thế giới Thẻ Chân Trắng trên thế giới. ..................................12
1.2.2. Tình hình ni tơm he chân trắng ở Việt Nam. .....................................14
1.3 Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi
trồng thủy sản ...................................................................................................13
1.3.1 Vai trò của các vi sinh vật hữu hiệu ........................................................13
1.3.2 Nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng
thủy sản trên thế giới. .......................................................................................14
1.3.3 Nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng
thủy sản ở Việt Nam.........................................................................................16
1.3.4. Chế phẩm EM ........................................................................................18
Bảng 1.5 : Một số chế phẩm EM, thành phần và công dụng của chúng ...............18
1.3.4.1.Tình hình nghiên cứu và sử dụng EM trong ni tôm Thẻ
Chân trắng trên thế giới và Việt Nam. .............................................................19
1.3.5 Tình hình nghiên cứu và sử dụng EM trong ni tôm he chân
trắng tại Việt Nam. ...........................................................................................21
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................23
3


2.1 Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................23
2.2 Vật liệu nghiên cứu. ...................................................................................23
2.3. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................23
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................23
2.5.1. Điều kiện thí nghiệm. .............................................................................23
2.5.2. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm. ..............................................................24
2.6. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi. ......................................................25
2.6.1. Số liệu môi trƣờng môi trƣờng...............................................................25
2.6.2. Số liệu sinh trƣởng .................................................................................25
2.6.3.Tốc độ tăng trƣởng bình quân ngày ADG ( Avegare daily

growth ) ............................................................................................................25
2.6.4.Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối ( Special growth rate) .............................25
2.6.5. Tỉ lệ sống(S) (%) ...................................................................................26
2.6.6. Hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm. ........................................................26
2.7. Phƣơng pháp xử lí số liệu .........................................................................26
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. ............................27
3.1. Diễn biến các yếu tố muôi trƣờng trong ao nuôi. .....................................27
3.1.1.Nhiệt độ. ..................................................................................................29
3.1.2. Hàm lƣợng NH3......................................................................................30
3.1.3. Độ kiềm. .................................................................................................31
3.1.4. pH ...........................................................................................................32
3.1.5.Hàm lƣợng oxy hòa tan. ..........................................................................33
3.1.6. Độ mặn. ..................................................................................................34
3.1.7. Độ trong..................................................................................................35
3.2 Kết quả theo dõi sự phát triển của tôm. .....................................................36
3.2.1.Tăng trƣởng về khối lƣợng. ....................................................................37
3.2.2 Tăng trƣởng về chiều dài. .......................................................................41
3.2.3 Tỷ lệ sống. ...............................................................................................43
3.3. Kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế. .......................................................45
4


3.3.1.Kết quả sản xuất. .....................................................................................45
3.3.2 Hiệu quả kinh tế. .....................................................................................46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................47
Kết luận. ...........................................................................................................47
1. Các yếu tố môi trƣờng. .................................................................................47
2. Sự phát triển của tôm trong các công thức thực nghiệm. ............................47
3. Hiệu quả sản xuất. ........................................................................................47
Kiến nghị. .........................................................................................................47


5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 :Hình thái bên ngồi của tơm (Penaeus vannamei)...........................10
Hình 1.2. Sản lƣợng tơm ni trên tồn thế giới..............................................12
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu. ....................................................................24
Hình 3.1. Đồ thị thể hiện nhiệt độ của ao nuôi tôm .........................................29
Hình 3.2.Diễn biến NH3 trong q trình ni . ................................................31
Hình 3.3. Diễn biến độ kiềm trong q trình ni. ..........................................32
Hình 3.4.Diễn biến DO trong q trình ni. ..................................................33
Hình 3.5.Diễn biến độ trong trong q trình ni............................................36
Hình 3.6 Đồ thị thể hiện sự tăng trƣởng trung bình về khối lƣợng. ................38
Hình 3.7.Đồ thị thể hiện sự tăng tƣởng bình quân về khối lƣợng tơm. ...........39
Hình 3.8. Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng(%/ngày). .......................40
Hình 3.9. Đồ thi tăng trƣởng trung bình chiều dài tơm. .................................41
Hình 3.10. Đồ thị tăng trƣởng bình qn về chiều dài tơm .............................42
Hình 3.11 Đồ thị tăng trƣởng tƣơng đối theo chiều dài tơm...........................43
Hình 3.12 .Đồ thị thể hiện tỷ lệ sống ao nuôi. .................................................44

6


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 :Sản lƣợng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây. ..............15
Bảng 1.2. Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản.(theo FAO) ................16
Bảng 1.3 : Giá tri, sản lƣợng xuất khẩu tôm năm . ..........................................17
Bảng 1.4 :Diện tích và sản lƣợng thủy sản các vùng trong nƣớc. ...................11

Bảng 3.1. Diễn biến các yếu tố mơi trƣờng ở các ao thí nghiệm. ....................27
Bảng 3.2. Tăng trƣởng của tôm giữa các công thức thực nghiệm. ..................36
Bảng 3.3. Tăng trƣởng về khối lƣợng tôm. ......................................................37
Bảng 3.4. Tăng trƣởng bình qn về khối lƣợng tơm ni (g/ngày) ..............39
Bảng 3.5. Tăng trƣởng về chiều dài đƣợc thể hiện bằng bảng sau. .................41
Bảng 3.6. Tỷ lệ sống trong ao nuôi đƣợc thể hiên qua bảng sau: ....................43
Bảng 3.7. Kết quả sản xuất ở các cơng thức thí nghiệm đƣợc thể hiên
qua bảng sau: ....................................................................................................45
Bảng 3.8. Hiệu quả sản xuất.............................................................................46

7


MỞ ĐẦU
NTTS nói chung và nghề ni tơm nói riêng đã có bƣớc phát triển vƣợt
bậc trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Từ một nền sản xuất nhỏ lẻ, thủ công
đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp nay một phần của nuôi trồng thủy sản đã
chuyển dần ngành sản xuất hang hóa nên nguồn sản phẩm tập trung, tăng
trƣởng không ngừng và trở thành nền tảng quan trọng cho ngành thủy sản.
Những năm gần đây,sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng ở nƣớc ta
đã chứng minh hiệu quả to lớn của ngành kinh ngành naỳ. Hàng năm diện
tích và sản lƣợng khơng ngừng đƣợc tăng lên. Tuy nhiên cùng sự phát triển
đó thì các mơ hình nuôi một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch và quản lý đồng bộ đã
làm cho nghề NTTS đứng trƣớc những vấn đề khó khăn, đó là sự ơ nhiễm
mơi trƣờng do các vùng nuôi gây nên, dịch bệnh tràn lan và vấn đề dƣ lƣợng
kháng sinh trong sản phẩm NTTS. [7]
Để khắc phục những khó khăn trên, hiện nay trên thị trƣờng đã có nhiều
chế phẩm sinh học đƣợc sử dụng trong quy trình ni các đối tƣợng thủy sản,
song một số chế phẩm có giá thành cao mà kết quả đem lại chƣa rõ rệt. Việc
nghiên cứu, đánh giá đúng tác dụng của các chế phẩm trở nên cần thiết và cấp

bách giúp ngƣời nuôi nâng cao hiệu quả sản xuất.[8]
Chế phẩm EM (Effective Microganissms) là tập hợp bao gồm các vi sinh
vật hữu hiệu đã đƣợc phát triển ở trƣờng đại học tổng hợp Ryukus, Okinawa,
Nhật Bản vào đầu năm 1980 do giáo sƣ nông nghiệp, tiến sỹ Terno Higa phát
minh ra. Đến năm 1989 công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) bắt đầu đƣợc
ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Hiện nay, chế phẩm EM đƣợc sử dụng rất
hiệu quả trong NTTS ở nhiều nƣớc trên thế giới. Tại Việt Nam việc sử dụng
chế phẩm EM đã áp dụng ở nhiều nơi trên cả nƣớc và thu đƣợc hiệu quả
tốt.[9].
Tôm Chân trắng là đối tƣợng mới đƣợc di nhập vào nƣớc ta, có giá trị
dinh dƣỡng và hiệu quả kinh tế cao, thời gian nuôi ngắn, thích ứng tốt với

8


điều kiện môi trƣờng nƣớc ta. Nhƣng đây cũng là đối tƣợng nuôi mới nên
việc nghiên cứu, áp dụng chế phẩm sinh học trong quy trình ni tơm Chân
trắng cịn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.[10]
Xuất phát từ thực tế trên, đồng thời với sự phân công của khoa Nông – Lâm
– Ngƣ, bộ môn thủy sản và sự nhiệt tình giúp đỡ của cơng ty BIM. Tơi xin
chọn đề tài. Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học EM trong quy
trình ni tơm thẻ Chân trắng (Penaeus vannamei) thƣơng phẩm tại công
ty của phần BIM – Yên Hƣng – Quảng Ninh.
Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm
EM trong ni tơm quy trình ni tơm thẻ Chân trắng của công ty cổ phần
BIM.

9



Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.Một số đặc điểm của tơm thẻ Chân trắng
1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái

Hình 1.1 :Hình thái bên ngồi của tơm (Penaeus vannamei)
Tơm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) đƣợc định loại là:
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ: Penaeidea
Giống: Penaeus
Loài: Penaeus vannamei (Boone, 1931)[8]
Đặc điểm phân loại: Dƣới chủy có 2 - 4 răng đơi khi 5 - 6 răng, khơng
có gai ở mắt và gai đuôi, gờ sau chủy dài, gờ và rãnh bên chủy ngắn, thân
màu trắng đục, tôm trƣởng thành có kích thƣớc khoảng 230 mm.
1.1.2. Đặc điểm sinh học, phân bố
Tôm the chân trắng phân bố chủ yếu ở vùng biển tây bắc Thái Bình
Dƣơng, từ ven biển Mexico đến miền trung Peru, nhiều nhất ở vùng biển gần
Ecuado. Đây là lồi tơm phổ biến nhất ở tây bán cầu. Trong tự nhiên tôm he
sống trong vùng đáy cát, độ sâu lên đến 70m, nhiệt độ dao động từ 25 - 300C,
độ mặn: 28 - 34‰, pH: 7,7 - 8,3. Tôm trƣởng thành sống ở gần bờ biển, tôm
10


con sống ở cửa sông nơi giàu chất dinh dƣỡng, ban ngày tơm vùi mình trong
bùn, ban đêm tơm mới bò đi kiếm ăn.[10]
1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng và tập tính ăn của tơm thẻ
Tơm he chân trắng là lồi ăn tạp, giống nhƣ những lồi tơm he khác,
thức ăn của tôm he chân trắng cũng cần một tỷ lệ thích hợp các thành phần

dinh dƣỡng nhƣ protid, lipid, gluxid, vitamin, muối khống… Dinh dƣỡng
thiếu hoặc khơng cân đối đều ảnh hƣởng tới sinh trƣởng và sức khỏe của tôm
nuôi. Khả năng chuyển hóa thức ăn của tơm chân trắng rất cao, tơm he chân
trắng có nhu cầu protein khoảng 35 - 37%.[11]
Tơm thích bơi thành hàng dọc theo bờ hoặc giữa ao, về đêm nếu có
động thì sẽ đồng loạt búng lên khỏi mặt nƣớc. Ngồi ra cịn hay khui đáy ao
và bờ ao để tìm mồi nên nƣớc thƣờng hay bị đục.
Đây là loài ăn tạp, chúng ăn cả thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực
vật. Tơm thẻ chân trắng khơng địi hỏi thức ăn phải có hàm lƣợng Protein cao
nhƣ tơm sú. Theo kết quả của viện nghiên cứu O.I của Mỹ cho thấy thức ăn có
hàm lƣợng Protein cao khơng có lợi cho tăng trƣởng, nâng cao năng suất, ngƣợc
lại còn làm gánh nặng cho cơ thể, thức ăn không đƣợc hấp thụ hết sẽ theo phân
ra ngồi làm ơ nhiễm mơi trƣờng ao nuôi.[3]
1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng
Tôm thẻ chân trắng sinh trƣởng và phát triển thơng qua q trình lột xác,
chu kỳ lột xác phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của tôm nuôi. Tốc độ
tăng trƣởng của tôm chân trăng tƣơng đối nhanh. Tơm non có tốc độ tăng
trƣởng nhanh. Càng về sau tốc độ tăng trƣởng giảm dần. Ở giai đoạn tơm
ni đạt kích cỡ nhỏ hơn 20gam/cá thể thì mức tăng trƣởng là 1,5 gam/tuần
(tơm sú là 1,0 gam/tuần). Thời gian nuôi tôm thẻ chân trắng thƣờng từ 75 –
90 ngày, từ khi thả giống P10 – 12, với mật độ ni vừa phải, quy trình chăm
sóc quản lý tốt thì tơm ni có thể đạt trọng lƣợng từ 10 – 12 gam/cá thể.

11


Tôm chân trắng lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng
trƣởng 3g với mật độ 100con/m2, sau khi đã đạt đƣợc 20g tôm bắt đầu lớn
chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái thƣờng lớn nhanh hơn tôm đực.[12]
1.2. Thực trạng nghề ni tơm Thẻ Chân Trắng

1.2.1. Tình hình thế giới Thẻ Chân Trắng trên thế giới
Theo FAO, năm 2010 sản lƣợng thủy sản toàn thế giới đạt 147 triệu
tấn,tăng 1,3% so với năm 2009. Sản lƣợng đánh bắt duy trì xu hƣớng giảm
nhẹ khi giảm từ 90 triệu tấn năm 2009 xuống con 89.8 triệu tấn năm
2010(tƣơng đƣơng mức 0,2%).
Sản lƣợng thủy sản nuôi trồng đƣợc dự báo sẽ tăng tới 3.8% (tƣơng đƣơng
1,9 triệu tấn lên mức 57,2 triệu tấn.Xuất khẩu thủy sản Trung Quốc đã tăng tới
mức 26,8% so với cùng kỳ 2009.Thái Lan và Na Uy đều ghi nhận mức tăng
trƣởng ấn tƣợng.Tính chung tổng kim ngạch thƣơng mại xuất khẩu thủy sản toàn
cầu năm 2010 dự báo đạt 101,9 tỷ USD tăng 6,8% so với năm 2009.
Nghề nuôi tôm công nghiệp mới bắt đầu phất triển từ những năm 30
của thế kỷ XX. Nhƣng nghề nuôi tôm thực sự phát triển vào những thập niên
80 của thế kỷ XX. Vì thời điểm này nhu cầu con giống đƣợc cung cấp đầy đủ
cho nuôi tôm công nghiệp và nghề nuôi tôm phát triển mạnh từ đó tới nay.
Triệu tấn

2003

2004

2005

2006

2007

2008

Năm


Hình 1.2. Sản lƣợng tơm ni trên toàn thế giới. (tổng cục thống kê 2010)

12


Năm 2004 sản lƣợng tôm là 2,4 triệu tấn giai đoạn sau có xu hƣớng
tăng. đến năm 2008 đã tăng lên 3 triệu tấn.
Trung Quốc là nƣớc nuôi tôm hàng đầu thế giới, tiếp theo là Thái Lan,
Inđônêxia, Ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Êcuađo và Bănglađét.
Chuyển từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm chân trắng sẽ là xu thế của ngành
thuỷ sản toàn cầu trong những năm tới. Sản lƣợng tôm chân trắng sẽ tăng từ 2
triệu tấn hiện nay lên 3 triệu tấn vào năm 2015 hoặc sớm hơn. Từ năm 2000
trở về trƣớc tôm chân trắng chỉ đứng thứ hai sau tôm sú về mức độ phổ biến,
nhƣng sau đó ngƣời ni tơm ở Trung Quốc, Thái Lan, Inđônesia và nhiều
nƣớc khác đã chuyển sang nuôi tôm chân trắng khi tôm sú liên tục bị dịch
bệnh và gây ra hàng loạt rắc rối khác cho ngƣời nuôi. Tôm chân trắng lớn
nhanh hơn tơm sú, chi phí ni thấp hơn và có thể ni với mật độ dày hơn
tơm sú, vì thế lồi tơm này mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho ngƣời nuôi.
Thời gian cho nuôi một vụ tôm sú tƣơng đƣơng hai vụ nuôi tôm chân trắng.
Trung Quốc: Trung Quốc là nƣớc sản xuất tôm lớn nhất thế giới với
37% sản lƣợng trong khi đó Thái Lan chỉ chiếm 16%, Việt Nam: 11%.
Sản lƣợng tôm nuôi của Trung Quốc tăng nhanh chóng, đặc biệt là năm 2007
sản lƣợng tôm chân trắng đã tăng 8 lần, tôm sú tăng 1,2 lần. Tổng sản lƣợng
tơm ƣớc tính đạt khoảng 1,265 triệu tấn.
Trong giai đoạn 1995 - 2004, sản lƣợng tôm chân trắng của Trung
Quốc đã tăng từ 15% lên tới 57% nhƣng sản lƣợng tôm sú của nƣớc này lại
giảm mạnh từ 62% xuống còn 29%.
Trong 3 năm 2008- 2010 sản lƣợng của Trung Quốc có phần giảm nhẹ
và chững lại, năm 2008 là 1,286 triệu tấn, 2009 là 1,18 triệu và 2010 là
899,6 nghìn tấn. Song hiện đang có một dấu hiệu đáng mừng là, theo diều tra

của Tổ chức nuôi trồng thủy sản và thực phẩm thuộc Liên Hợp Quốc thì sản
lƣợng tơm ni tại Trung Quốc năm nay có thể đạt 962.000 tấn, tăng 6,9% so
với năm 2010. Sản lƣợng của nƣớc này trong năm 2012 đƣợc dự báo là
1048.000 tấn.
13


Thái lan: Xuất khẩu tơm của Thái Lan tăng ít nhất 8% trong năm
2010, do sản lƣợng tôm của Braxin và Inđơnêxia giảm mạnh vì dịch bệnh,
trong lúc lƣợng tơm cá đánh bắt ở Mỹ thấp hơn dự báo do ảnh hƣởng của sự
cố tràn dầu ở Vịnh Mêhicô. Lƣợng tơm năm 2011 ƣớc tính đạt khoảng
553.200 tấn, tăng 0,8% so với năm trƣớc đó. Tổ chức dự báo lƣợng tôm của
nƣớc này trong năm kế tiếp là 591.500 tấn.
Năm 2011giá tơm trên thế giới có thể tăng 10% sau thảm họa sóng
thần. Báo Wall Street Journal (Mỹ) ngày 11-1 đăng bài viết nhận định rằng
ngành nuôi tôm của Thái Lan và Ấn Độ, hai nƣớc xuất khẩu tôm hàng đầu thế
giới, bị ảnh hƣởng nghiêm trọng của đợt sóng thần vừa qua. Nhiều trại ƣơm
giống và nuôi ấu trùng tôm ở ven biển hai nƣớc này bị phá huỷ hồn tồn.
Chủ tịch Hiệp hội tơm của Thái Lan Somsak Paneetassayasai cho rằng
phải mất 6 tháng các trại nuôi ấu trùng tơm ở nƣớc này mới có thể hoạt động
bình thƣờng trở lại. Điều đó có nghĩa là sản lƣợng tôm của Thái Lan và Ấn
Độ sẽ bị giảm sút trong thời gian tới và giá tôm xuất khẩu sẽ tăng.
Theo dự đốn của ơng Somsak, giá tơm xuất khẩu sẽ tăng khoảng 10%,
trong khi một chuyên gia khác về tơm cũng cho rằng mức tăng này có thể là 15%.
Giá tôm tăng sẽ tác động mạnh nhất tới thị trƣờng Mỹ, nơi trung bình mỗi
ngƣời dân trong năm 2003 tiêu thụ tới 2 kg tôm và cua, trong khi ngành tôm nội
địa của Mỹ đang bị suy yếu nghiêm trọng với lƣợng cung cấp mỗi năm vào
khoảng 100.000 tấn, chỉ đáp ứng chƣa đầy 15% nhu cầu của thị trƣờng.
1.2.2. Tình hình ni tơm he chân trắng ở Việt Nam
Tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) có nguồn gốc từ Nam Mỹ,

đƣợc du nhập vào Việt Nam vào khoảng các năm 1997-2000. Kể từ đó, việc
ni tơm chân trắng đã phát triển nhanh, chủ yếu là tại các tỉnh miền Trung
và miền Bắc Việt Nam với một số ƣu điểm sau:
+ Chúng dễ sinh sản và thuần dƣỡng.
+ Dễ nuôi ở mật độ cao.
+ Đòi hỏi hàm lƣợng protein trong thức ăn thấp hơn so với tôm sú.
14


+ Chịu đƣợc nhiệt độ thấp.
+ Chịu đƣợc nƣớc có chất lƣợng kém hơn so với tôm sú.
Sau khi du nhập vào Việt Nam sự phát triển của nghề nuôi tơm chân
trắng đã đƣợc Bộ Thủy sản kiểm sốt chặt chẽ. Tuy nhiên kể từ ngày
25/1/2008, tôm chân trắng đƣợc phép nuôi tại các ao thâm canh.
Bảng 1.1 :Sản lượng tôm của Việt Nam trong những năm gần đây.
Năm

Sản lƣợng (triệu tấn)

2004

281,800

2005

327,200

2006

354,500


2007

388,400

2008

413,100

2009

302,400

2010

357,700
Nguồn: Tổng cục thống kê.(2011)

Năm 2009, Việt Nam xuất khẩu tơm vào 82 thị trƣờng trong đó 10 thị
trƣờng đầu tiên chiếm hơn 80% cả về khối lƣợng lẫn giá trị gồm Nhật Bản,
Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Trung Quốc, Australia, Canađa, Anh và Bỉ.

15


Bảng 1.2. Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủy sản.(theo FAO)
Tiêu chí

2004


2005

2006

2007

2008

2009

2010

2405

2650

3364

3674

4100

4248

4940

tơm đơng lạnh (triệu 1268

1352


1490

1532

1613

1678.7 2014.5

52.7

51.0

44.3

41.7

39.3

39.5

40.8

3075

3432.8 3695.5 3823

4300

4846


5157.6

Giá trị xuất khẩu
thuỷ sản (triệu USD)
Giá trị xuất khẩu

USD)
XK tôm/
XK thuỷ sản (%)
Sản lƣợng thuỷ sản
(1000 tấn)
Sản lƣợng nuôi trồng

2568.1 2706.8

thuỷ sản (1000tấn)
Diện tích ni trồng
thủy sản (1000ha)

887.5 959.9

1050

1075

1092

1103

1108


Nguồn: Tổng cục thống kê.(2011)
Tôm sú vẫn là mặt hàng chủ lực, chiếm trên 75% giá trị xuất khẩu. Tuy
nhiên, tôm thẻ chân trắng ngày càng chiếm tỉ trọng cao, đạt xấp xỉ 50.000 tấn
với kim ngạch cả năm dự kiến đạt 300 triệu USD.

16


Bảng 1.3 : Giá trị, sản lƣợng xuất khẩu tôm năm .
2004
TT

Thị trƣờng

Tấn

1

Nhật

62.451

2

Mỹ

3

2005

1000

1000

Thị trƣờng

Tấn

521.428

Nhật

61.963

517.831

37.061

397.716

Mỹ

40.331

423.246

Singapore

4.951


51.472

úc

6.954

53.426

4

úc

5.983

46.679

Đài Loan

6.958

51.000

5

Đài Loan

6.358

42.149


Canada

4.812

46.718

6

Canada

4.029

40.285

Bỉ

3.227

24.531

7

Malaixia

2.494

26.923

Đức


3.006

23.128

8

Bỉ

2.193

17.357

Anh

2.852

22.624

9

Anh

1.995

16.715

Hàn Quốc

3.082


19.841

10

Hàn Quốc

2.510

15.612

USD

USD

Nguồn : Tổng cục thống kê.2006
Năm 2010 vừa qua là một năm rất thuận lợi đối với sự phát triển của
nghề tơm nói chung và sự phát triển của tơm thể nói chung. Sản lƣợng ni ở
mức cao đạt bình qn 7-8tân/ha, bên cạnh đó trên thế gới tơm ngun liệu
trở nên khan hiếm đối với các nhà máy sản xuất chế biến, đơng lạnh. Điều đó
đã dẩn đến nhiều thuận lợi cho ngƣời nuôi khi giá tôm liên tục tăng và ở mức
cao: giá tơm thẻ đạt 120.000-150.000/1kg/40con, 90.000-110.000/1kg/5060con. Theo đó tính ra chỉ trong lĩnh vực nuôi tôm thẻ chân trăng bình qn
sau khi trừ mọi chi phí ngƣời ni lãi rịng từ 19.000-20000/1kg tơm. Từ
những qn trắc trƣớc sự biến động của tình hình thế giới và khu vực trong 4
tháng đầu năm Ngành nuôi tôm Việt Nam dự báo sẽ cho ra sản lƣợng 403.600
tấn trong năm 2011, tăng 12,8% và năm 2012 tăng trƣởng hơn 10%.

17


Bảng 1.4 :Diện tích và sản lƣợng thủy sản các vùng trong nƣớc.

2005

Vùng

DT
(nghìn
ha)

Trung du miên

2006

SL
(tấn)

DT
(nghìn
ha)

2007

SL
(tấn)

DT
(nghìn
ha)

2008


SL
(tấn)

DT
(nghìn
ha)

2009
DT
SL

(nghìn

SL

(tấn)

ha)

(tấn)

31.1

234267

33.8

266415

36.2


304200

37.9

322146

40.0

363384

73.6

37005

77.6

42526

78.9

48849

77.9

50162

79.6

55374


Tây Ngun

8.3

114422

8.5

121561

9.3

141245

10.7

155316

11.1

174238

Đơng Nam Bộ

51.8

11344

52.3


11483

53.4

13017

52.7

15020

51.5

16122

ĐBSCL

680.2

78138

691.2

85099

723.8

89412

752.5


84337

737.6

91308

Cã nƣớc

952,6

1002805

976,5

núi phía Bắc
BTB và duyên
hải miền Trung

1166775 1018,8 1526557 1052,6 1838638 1044.7 1869484

11


Tình hình phát triển ni tơm tại Quảng Ninh
Nếu nhƣ năm 2002, trên địa bàn tồn tỉnh Quảng Ninh có 200 ha nuôi
tôm he chân trắng, với tổng sản lƣợng đạt 700 tấn, chiếm tỷ lệ 34,65% tổng
sản lƣợng tôm ni tồn tỉnh thì đến năm 2009, diện tích ni tôm he chân
trắng đã tăng lên trên 3.500 ha, chiếm 35,85% diện tích ni tơm nƣớc lợ
tồn tỉnh. Nhƣ vậy, so với năm 2002, diện tích ni tơm he chân trắng tăng

3.300 ha. Tôm he chân trắng chủ yếu đƣợc ni theo hình thức thâm canh và
bán thâm canh. Loại tôm này đƣợc tập trung phát triển nhiều tại các địa
phƣơng nhƣ: Móng Cái, Hồnh Bồ, n Hƣng, Đầm Hà, Hải Hà, Vân Đồn...
Điều kiện tự nhiên thuận lợi đã cho Quảng Ninh lợi thế phát triển nghề
nuôi trồng thuỷ sản trên cả 3 loại hình mặt nƣớc (mặn, ngọt, lợ) và lợi thế này
đang ngày càng đƣợc phát huy với năng suất, sản lƣợng ni trồng tăng.
Chỉ tính riêng năm 2008 diện tích ni trồng thuỷ sản tồn tỉnh đã đạt
tới gần 17.000 ha, sản lƣợng đạt 24.210 tấn, trong đó: ni tơm 10.500 ha,
ni nhuyễn thể 2.000 ha, nuôi cá nƣớc ngọt trên 3.000 ha, chƣa kể khoảng
1.000 ha ao, đầm rào chắn và trên 7.000 ô lồng nuôi cá biển.
Theo đánh giá của Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, năm 2009 nhìn chung tình hình ni tơm he chân trắng
sinh trƣởng và phát triển tốt, đạt năng suất cao, đem lại lợi nhuận lớn cho
ngƣời nuôi. Tuy nhiên, bên cạnh đó do ảnh hƣởng của thời tiết nắng nóng và
mƣa thất thƣờng, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở một số vùng có chiều hƣớng
suy giảm, cơ sở hạ tầng kỹ thuật chƣa phù hợp v.v... dẫn đến một số diện tích
ni tơm ở Móng Cái, n Hƣng, Hồnh Bồ v.v... bị thiệt hại khoảng trên
350 ha. 9 tháng đầu năm nay, trên địa bàn tồn tỉnh, tổng số giống tơm he
chân trắng đã thả là 1.100 triệu con, sản lƣợng tôm he chân trắng đã thu
hoạch đạt trên 2.600 tấn. Dự kiến, năm 2009, Quảng Ninh sẽ thu hoạch

12


khoảng 5.000 tấn tôm he chân trắng, chiếm 73,88% tổng sản lƣợng tơm ni
của cả tỉnh...
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi
trồng thủy sản
Thực trạng diễn ra hiện nay rất đáng báo động, khi mơi trƣờng ơ nhiễm
và dịch bệnh đang hồnh hành trong các ao nuôi tôm. Nguyên nhân chủ yếu

dẫn đến tình trạng trên là do: Việc phát triển nhề ni tơm khơng có quy
hoạch mang tính tự phát, chỉ tậ trung vào tăng diện tích ni mà lại thiếu
quan tâm đến việc phát triển công nghệ nuôi, các công nghệ bảo vệ và chống
suy thối mơi trƣờng. Đặc biệt là mật độ giống thả cao, sử dụng nhiều thức
ăn, hân bón, thuốc và hóa chất hịng trị bệnh, thiếu hệ thống xử lý chất thải
gây ơ nhiễm và suy thối mơi trƣờng.
1.3.1. Vai trị của các vi sinh vật hữu hiệu
Vai trị có lợi của các vi sinh vật đã đƣợc con ngƣời biết đến từ lâu và
ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Tuy nhiên, mãi
đến thập niên 80 của thế kỷ XX tác dụng của các vi sinh vật trong nuôi trồng
thủy sản mới đƣợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Từ đó đến nay, sự
biểu biết về tác dụng của các loài vi sinh vật này đã đƣợc hiểu biết và nâng
lên rất nhiều, phục vụ đắc lực cho việc cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc
và tạo môi trƣờng sống tốt cho các loài thủy sinh vật.
Đối với riêng lĩnh vực nuuoi trồng thủy sản, đã có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu và chỉ ra rằng vi sinh vật hữu hiệu có vai trị rất lớn trong việc cải
thiện môi trƣờng ao nuôi và tăng cƣờng sức đề kháng cho các đối tƣợng nuôi.
Trong các ao nuôi tôm, các vi sinh vật hữu hiệu có vai trị rất quan trọng,
chúng có khả năng phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô cơ độc hại trong các
ao nuôi tơm từ đó giúp ổn định và giúp nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc
ni. Bên cạnh đó, các vi sinh vật cịn có khả năng cạnh tranh về dinh dƣỡng

13


và khơng gian sống với các li vi sinh vật gây bệnh. Đồng thời chúng tiết ra
các Enzym có tác dụng ức chế phát triển các vi sinh vật có hại trong môi
trƣờng nƣớc nuôi và tiêu diệt chúng, nhất là các lồi vi khuẩn gây bệnh nguy
hiểm cho tơm nhƣ các giống Vibrio, Pseudomonas,…Các enzym này đƣợc
xem nhƣ là những chất tiền kháng sinh – Preatibiotic. Chúng có tác dụng nhƣ

những kháng sinh tự nhiên và tiêu diệt vi khuẩn rất hữu hiệu nhằm giúp cân
bằng môi trƣờng sinh thái ao ni. Từ đó hạn chế đƣợc sự bùng phát dịch
bệnh và tạo điều kiện tốt cho môi trƣờng tôm nuôi phát triển. Nhiều vi sinh
vật hữu hiệu trong ao ni tơm có tác dụng ổn định hệ tiêu hóa, giúp vật ni
tiêu hóa thức ăn hiệu quả hơn, hấp thụ các vitamin và muối khoáng trong
nƣớc tốt hơn. Từ đó tăng cƣờng sức đề kháng của tơm trong ao ni.
Lactobacillus là giống vi khuẩn có tác dụng tiêu hóa và ức chế các lồi vi
khuẩn có hại vẫn đƣợc tìm thấy trong các ao ni thủy sản.
1.3.2. Nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản
trên thế giới
Tác dụng của các vi sinh vật hữu hiệu đã đƣợc các nhà sinh vật học biết
đến từ lâu, tuy nhiên việc phân lập, tuyển chọn và ứng dụng chúng mới chỉ
đƣợc tiến hành trên ngƣời và các loài gia súc, gia cầm cùng với một số cây
trồng phổ biến ( Các loài cây họ đậu, cà chua…). Việc tiến hành thử nghiệm
trên động vật thủy sản mới đựơc tiến hành trên một số đối tƣợng nuôi. Kết
quả ban đầu thu đựoc rất khả quan và đây là cơ sở để tiến hành thêm các thí
nghiệm mới.
Năm 1995, Garrique và Arevalo đã tóm lƣợc sự sản xuất và sử dụng
những vi khuẩn sống đựoc phân lập để điều khiển hệ vi khuẩn trong việc sản
xuất giống tôm Post Panaeus vanamei ở Ecuador. Các tác giả này cho rằng
việc dùng vi khuẩn Thiobacillus nhƣ những sinh vật hữu ích có thể làm tăng
sự sinh trƣởng và tỷ lệ sống cuả tôm hậu ấu trùng một cách đặc biệt, bởi sự

14


cạnh tranh với những vi khuẩn gây bệnh tiềm tàng. Vì vậy đã làm giảm nhu
cầu sử dụng thuốc kháng sin h và hóa chất trong phịng trị bệnh ( Thanh
Quang, 1999 ).
Theo nghiên cứu của Logan và Walter, việc bổ sung một số lƣọng vi khuẩn

nhất định thuộc các chủng Bacillus lentimorbus, bacillus sttearothermohilus và
Bacilus cereus vào các hồ ni thủy sản tập trung có tác dụng làm tăng sản lƣợng
cá đến 25% (Logan và cs, 1997).
Năm 1991, Johney Forest đã tiến hành thí nghiệm bổ sung vi khuẩn
phân giải các hợp chất hữu cơ xuống các ao đầm bị ơ nhiễm. Kết quả cho
thấy chúng có khả năng phân hủy một lƣợng đáng kể mùn bã hữu cở dƣới đấy
đầm. Nhờ vậy, từ một cái đầm bị ô nhiễm không thể nuôi đã cải tạo lại thành đầm
nuôi cá. Chế phẩm sử dụng ở đây có chứa Bacillú subtilis đựoc sản xuất theo
phƣơng pháp lên men. Sau đó, tất cả dịch thể bao gồm các vi sinh vật, các enzym
và các yếu tố khác của quá trình lên men đựoc sấy khô và nghiền nhỏ.
Theo báo cáo khoa học năm 1993 của công ty Environmental Dynamic,
việc sử dụng chế phẩm Impact U.TM có chứa Bacillus subtilis với mục đích
làm tăng chất lƣợng nƣớc đã làm tăng sản lƣợng cá và tôm nuôi trong các
trang trại ở Thái Lan, Nhật Bản, Pháp và Mỹ. Trƣớc đây , sản lƣợng nuôi
trồng ở đây thấp đựoc xác định là do chất lƣợng nƣớc kém. Sau này nhờ áp
dụng chế phẩm có chứa B.subtilis đã cải thiện đựoc chất lƣợng môi trƣờng và
tăng năng suất tôm cá nuôi lên một cách đáng kể.
Năm 1996, Boy đã công bố việc thử nghiệm thành công khi sử dụng
kết hợp các chủng vi sinh vật : Bacillus subtilis, Nitrobacter, Aerobacter,
Cellulômnas và Rhopseudomonas trong các ao nuôi thủy sản. Kết quả là các
ao nuôi thử nghiệm khơng cịn mùi hơi, giảm hàm lƣợng mùn bã hữu cơ,
giảm lƣợng tảo lam và các hợp chất Nitơ liên kết nhƣ: Nitrit (N-NO2) và
Amoni (N-NH4), giảm nồng độ H2S, P2O5… giúp ổn định môi trƣờng ao nuôi

15


và tăng sức đề kháng cho tôm cá nuôi, đồng thời hạn chế sự phát triển của các
vi sinh vật gây bệnh trong ao nuôi.
Đầu năm 2000, tại Ấn Độ, chế phẩm Super PS và Super NB đang đƣợc

đánh giá hiệu quả hơn cả đối với vùng nuôi sinh thái và nuôi quảng canh ở đây.
 Super PS bao gồm 2 chủng vi khuẩn Rhodobacter và Rhodococus
với mật độ 109CFU/ml có tác dụng hấp thụ khí H2S, ổn định PH môi
trƣờng ao nuôi và làm gia tăng mật độ các vi sinh vật hữu ích.
 Super NB là chế phẩm bao gồm 3 chủng vi sinh vật; Bacillus,
Pseudomonas và Nitrobacter cũng với mật độ khuẩn lạc là 109CFU/ml, có tác
dụng phân giải mùn bã hữu cơ, ơxy hóa Amoni và Nitric trong nƣớc, làm
giảm các tác nhân gây stres ở tôm và tăng cƣờng sức đề kháng cho tôm.
Nhƣ vậy, tuy mới đựoc nghiên cứu và sử dụng gần đây nhƣng các vi
sinh vật hữu hiệu có vai trị rất lớn trong các ao ni thủy sản. Do đó việc
nghiên cứu thực nghiệm và ứng dụng các vi sinh vật vào các ao nuôi thủy sản
Việt Nam là rất quan trọng và cần thiết.
1.3.3. Nghiên cứu và sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản
ở Việt Nam
Việc phân lập và tuyển chọn các vi sinh vật hữu hiệu ở nƣớc ta đã đƣợc bắt
đầu từ năm 1963 và tiếp tục nghiên cứƣ phát triển cho tới nay. Đến nay chúng ta đã
có nhiều cố gắng tự phân lập đồng thời tiếp nhận từ nƣớc ngoài các chủng vi sinh
vật hữu hiệu nhƣ nấm men làm nở bột mì, sản xuất sinh khối nấm men Protein cho
gia súc. Tại trƣờng Đại học Khoa Học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đã sử
dụng một hỗn hợp nấm men để gay men thức ăn cho vật nuôi gồm có
Endomycopsis và Sacchaormyces (Nguyễn Lân Dũng,…2003)[2]
Bộ mơn vi sinh vật, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã có những
nghiên cứu tƣơng đối toàn diện và hệ thống enzym và hệ thống vi sinh vật
trong mốc tƣơng sử dụng protera và amylase trong việc chế biến thức ăn cho

16


×