Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.65 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
BÀI 60: SỰ NI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚ
I. MỤC TIÊU:
Nêu được ví dụ về sự ni và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú
con và thú mẹ? Thú con mới ra đời được
thú mẹ ni bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim,
bạn có nhận xét gì? Kể tên một số lồi thú
đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con
-GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
Hoạt động 1: Quan sát
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét các
hình 1a, 1b, hình 2 SGK trang 122, 123.
- HS quan sát, nhận xét từng hình
+ Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục
xuống đất trong đám cỏ lau, cách con
mồi một khoảng nhất định để quan
sát hổ mẹ săn mồi thế nào
+ Hình 2: Cảnh hươu mẹ và hươu
con đang chạy trốn kẻ thù
Hoạt động 2: Thảo luận
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 các câu
hỏi sau:
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Vì sao hổ mẹ khơng rời con suốt tuần
đầu sau khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi, khi
nào hổ con sống độc lập?
+ Hươu ăn gì để sống?
+ Hươu thường đẻ mỗi lứa mấy con?
Hươu con mới sinh đã biết làm gì?
- GV chốt lại: Thời gian đầu, hổ con đi
theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó
cùng hổ mẹ săn mồi. Chạy là cách tự vệ
tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non
để trốn kẻ thù.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV tổ chức trò chơi “Săn mồi”. Hướng dẫn HS cách chơi: “Săn mồi” ở hổ
và “Chạy trốn” kẻ thù ở hươu, nai.
- Nhận xét tiết học.