Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

SH7 Tiet 13 Mot so giun tron khac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.22 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 7</b></i> <i><b>Ngày soạn: 01/10/2016</b></i>


<i><b>Tieát: 13</b></i> <i><b>Ngày dạy: 03/10/2016</b></i>


<b>Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Mở rộng hiểu biết về các giun trịn: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ từ đó
thấy được tính đa dạng của ngành giun tròn.


- Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phịng
trừ giun trịn


<i><b>2. Kó năng</b></i>:


- Rèn kĩ năng quan sát hình, mẫu vật thật, phân tích và kĩ năng hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>:


- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống


<b>III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b></i>: Thông tin về một số đại diện nghành giun trịn


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh</b></i>: Thông tin về tác hại biện pháp phòng chống giun tròn kí sinh


<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<i><b>1/ Ơån định lớp (1 phút): 7A1………</b></i>
<i> 7A2………</i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ (5 phút):</b></i> + Nêu đặc điểm cấu tạo, hình dạng, dinh dưỡng của giun đũa?
+ Vòng đời phát triển của giun đũa


<i><b>3/ Các hoạt động dạy và học</b></i>


<i>a. Mở bài: </i>Giun đũa thuộc về nhóm giun có số lượng lồi lớn nhất (khoảng 3000 loài). Trong
số 5000 của cả ngành giun trịn, đa số sống kí sinh ở người, động vật và thực vật


<i>b. Phát triển bài:</i>


<b>Hoạt động 1 (20 phút): TÌM HIỂU MỘT SỐ GIUN TRỊN KHÁC</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Yêu cầu nghiên cứu SGK quan sát H: 14.1,


14.2, 14.3, 14.4. Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:


+ Kể tên các loại giun tròn


+ Nêu mơi trường sống của một số giun trịn
+Trình bày vòng đời của giun kim


+Giun kim gây cho trẻ em phiền phức gì?
+Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim
khép kín được vịng đời nhanh nhất?


- GV thơng báo: Giun mỏ, giun tóc, giun


chỉ, giun gây sần ở thực vật, có loại giun
truyền qua muỗi, khả năng lây lan rất lớn.


-HS tự đọc thông tin và thông tin ở các hình
vẽ, ghi nhớ kiến thức. Thảo luận trả lời câu
hỏi:


+ Giun đũa, sán lá máu, sán dây……


+ Giun kim: ruột già. Giun móc câu: tá tràng.
Giun rễ lúa: rễ lúa. Giun chỉ: mạch bạch
huyết


+Phát triển trực tiếp
+Ngứa hậu mơn
+Mút tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Ngoài kí sinh ở người, các đại diện
nghành giun đũa cịn kí sinh ở đâu?


- Gv giới thiệu một số giun trịn khác


+Kí sinh ở đợng vật, thực vật. VD: Lúa thối
rễ, năng suất giảm. Ở lợn: Làm lợn gầy,
năng suất chất lượng giảm.


- HS lắng nghe


<b> Tiểu kết :</b>



<i><b>-Đa số giun tròn kí sinh như: Giun kim, giun móc, giun chỉ, giun tóc …</b></i>


<i><b>-Giun trịn kí sinh ở: cơ, ruột (người, động vật). Rễ thân quả (thực vật) gây nhiều tác hại </b></i>
<i><b>-Cần giữ vệ sinh, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun </b></i>


<b>Hoạt động 2 (13 phút)</b>: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG GIUN TRỊN KÍ
SINH


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ vòng đời của


các đại diện ngành giun trịn


+ Vì sao ở Việt Nam tỉ lệ người dân bị
nhiễm giun sán cao?


+Chúng ta cần có biện pháp gì để phịng
tránh giun trịn kí sinh?


- Yêu cầu HS rút ra kết luận về các biện
pháp phòng, chống giun sán kí sinh


- HS nghiên cứu vòng đời của giun tròn
+ Nhà vệ sinh chưa đạt vệ sinh -> trứng giun
phát triển


+ Ruồi, nhặng … góp phần phát tán trứng
giun



+ Trình độ vệ sinh cộng đồng còn thấp: tưới
rau bằng phân tươi, ăn uống không hợp vệ
sinh …


+Biện pháp: Giữ vệ sinh đặc biệt là trẻ em.
diệt ruồi, tẩy giun định kì, vệ sinh ăn uống …
- HS rút ra kết luận


<i><b>Tiểu kết: Biệp pháp phòng chống giun tròn kí sinh:</b></i>
<i><b>- Tẩy giun định kì</b></i>


<i><b>- n chín, uống sôi</b></i>


<i><b>- Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.</b></i>
<b>IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:</b>


<i><b>1. Củng cố (5 phút): </b></i>- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi SGK


<i><b>2. Dặn dò (1 phút): </b></i>- Học bài trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục: ’’Em có biết ‘’


- Chuẩn bị: mỗi nhóm một con giun đất bỏ vào lọ đựng đất và quan sát
cách di chuyển, hình dạng của giun đất


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×