Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 12 Thien nhien phan hoa da dang tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.81 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỊA LÝ 12 BÀI 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO 1. Đai nhiệt đới gió mùa (chân núi) 2. Đai Cận nhiệt đới gió mùa trên núi. 3. Đai ôn đới gió mùa trên núi. IV. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 1. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ 2. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tại sao cảnh quan thiên nhiên Nha Trang khác Đà Lạt ? Nha Trang. Đà Lạt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO. Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Do nhiệt độ giảm theo độ cao cùng với sự thay đổi về lượng mưa và độ ẩm. NHA TRANG ĐÀ LẠT. Đà Lạt. Nha trang.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Độ cao (m). Đai ôn đới. 2600. gió mùa trên núi. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi 700 600. Đai nhiệt đới gió mùa 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Đai nhiệt đới gió mùa (chân núi) . Các đai. Độ cao phân bố. Miền Bắc Miền Nam. Đặc điểm khí hậu. Các loại đất chính. Nhiệt đới gió mùa (chân núi). Dưới 600 – 700 m Dưới 900 – 1000 m. Khí hậu nhiệt đới rõ rệt: + Nhiệt độ: cao, mùa hạ nóng (tb >25oC) + Độ ẩm: thay đổi tùy nơi (khô → ẩm ướt). +Đất phù sa (gần 24% cả nước). Gồm: đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát... +Đất feralit ( > 60% cả nước). Phần lớn là đất feralit đỏ vàng, feralit nâu đỏ. +Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.. Các hệ sinh thái chính. +Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa và các hệ sinh thái trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Đai Cận nhiệt đới gió mùa trên núi . Các đai. Độ cao phân bố. Miền Bắc Miền Nam. Đặc điểm khí hậu. Cận nhiệt đới gió mùa trên núi. Từ 600 – 700 m đến 2600 m Từ 900 – 1000 m đến 2600 m Khí hậu mát mẻ, quanh năm <25 oC Mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng. -Từ 600–700m đến 1600 -1700m:. Các loại đất chính. Đất feralit có mùn. - Trên 1600–1700m: Đất mùn -Từ 600–700m đến 1.600–1.700m: Các hệ sinh Các hệ sinh thái chính thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim -Trên 1.600–1.700m: Rừng sinh trưởng kém, thành phần loài đơn giản, nhiều rêu, địa y. Xuất hiện các loài cây ôn đới, chim di cư thuộc khu hệ Hymalaya..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Đai ôn đới gió mùa trên núi . Các đai Độ cao phân bố. Miền Bắc Miền Nam. Đặc điểm khí hậu. Ôn đới gió mùa trên núi. Trên 2600 m Tính chất khí hậu ôn đới: Nhiệt độ quanh năm <15 oC. Mùa đông: < 5 oC.. Các loại đất chính. Đất mùn thô Các hệ sinh thái chính. Các loài thực vật ôn đới.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN. Dựa vào hình 12_SGK, hãy xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên nước ta trên bản đồ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Ranh giới. Dọc theo tả ngạn s.Hồng và rìa tây, tây nam đb. Bắc Bộ. Địa hình. -Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung. Thung lũng sông lớn, đồng bằng mở rộng. - Bờ biển đa dạng. Biển nông nhưng vẫn có vịnh nước sâu Khí hậu Thủy văn Hệ sinh thái Khoáng sản. -. Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh, mùa đông lạnh.. -. Dòng chảy thất thường - Đai cao cận nhiệt đới hạ thấp, nhiều loài thực vật phương Bắc. Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa Giàu than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm…Bể dầu khí Sông Hồng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Ranh giới Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã. - Có núi cao nhất nước. Núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc – đông nam. Núi chiếm ưu thế, nhiều sơn nguyên, cao nguyên, lòng chảo. Đồng bằng thu hẹp. - Ven biển nhiều cồn cát, bãi tắm đẹp. Địa hình. Khí hậu. - Gió Mùa Đông Bắc giảm sút, tính chất nhiệt đới tăng dần. Thủy văn. - Thường có lũ.. Hệ sinh thái -. - Đủ ba đai cao; có mặt thực vật phương Nam. Rừng còn tương đối nhiều.. Khoáng sản. - Sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  Ranh giới Địa hình. Khí hậu. 3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam. - Cấu trúc phức tạp, gồm: các khối núi cổ, sơn nguyên bóc mòn và cao nguyên badan, có sự tương phản giữa 2 sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam. - Đồng bằng châu thổ lớn và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. -Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh sâu được đảo che chắn - Cận xích đạo gió mùa_2 mùa mưa, khô rõ rệt. Tương phản mùa giữa 2 sườn của Trường Sơn Nam. Thủy văn - Chế độ nước tương phản giữa 2 sườn của Trường Sơn Nam Hệ sinh thái Khoáng sản. - Rừng cây họ Dầu, thú lớn. Ven biển có rừng ngập mặn - Dầu khí trữ lượng lớn, nhiều bôxit..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với Atlat Địa lí Việt Nam, hãy trình bày đặc điểm của các miền địa lí tự nhiên nước ta theo bảng sau: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Ranh giới. Địa hình Khí hậu Thủy văn Hệ sinh thái Khoáng sản Khó khăn. Dọc theo tả ngạn s. Hồng và rìa phía tây, tây nam đb. Bắc Bộ.. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>  Ranh giới. Địa hình. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Dọc theo tả ngạn s.Hồng và rìa tây, tây nam đb. Bắc Bộ.. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Từ hữu ngạn sông Hồng tới dãy núi Bạch Mã. - Có núi cao nhất nước. Núi xen kẽ các thung lũng sông theo hướng tây bắc – đông nam. Núi chiếm ưu thế, nhiều sơn nguyên, cao - Bờ biển đa dạng .Vùng nguyên, lòng chảo. Đồng bằng thu hẹp.. -Đồi núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung. Thung lũng sông lớn, đồng bằng mở rộng.. biển nông nhưng vẫn có - Ven biển nhiều cồn cát, vịnh nước sâu bãi tắm đẹp. Khí hậu. Thủy văn. - Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh, mùa đông lạnh. - Dòng chảy thất thường. - Gió Mùa Đông Bắc giảm sút, tính nhiệt đới tăng dần - Thường có lũ.. - Đai cao cận nhiệt đới hạ thấp, nhiều loài thực vật Hệ sinh thái phương Bắc. Cảnh quan thay đổi theo mùa.. - Đủ ba đai cao; có mặt thực vật phương Nam. Rừng còn tương đối nhiều.. Giàu than, đá vôi, thiếc, chì, Khoáng sản kẽm…Bể dầu khí S.Hồng. - Sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam. -Cấu trúc phức tạp, gồm: các khối núi cổ, sơn nguyên bóc mòn và cao nguyên badan, có sự tương phản giữa 2 sườn Đông-Tây của Trường Sơn Nam. Đồng bằng châu thổ lớn và đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. - Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vịnh sâu được đảo che chắn - Cận xích đạo gió mùa_2 mùa mưa, khô rõ rệt. Tương phản mùa giữa 2 sườn của Trường Sơn Nam - Chế độ nước tương phản giữa 2 sườn của Trường Sơn Nam. - Rừng cây họ Dầu, thú lớn; rừng ngập mặn. - Dầu khí trữ lượng lớn, nhiều bôxit..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Những khó khăn chính trong việc sử dụng tự nhiên ở các miền ?. Khó khăn. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Nhịp điệu mùa khí hậu, dòng chảy sông ngòi thất thường và thời tiết không ổn định. -Bão lũ, trượt lở đất, hạn hán. -Xói mòn, rửa trôi đất vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô. - Đồng bằng thu hẹp. KẾT LUẬN: Ba miền địa lí tự nhiên nước ta có những đặc trưng và khó khăn riêng trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập về nhà:. Dựa vào kiến thức đã học và Atlat Địa Lí Việt Nam, hãy nêu những thuận lợi trong việc sử dụng tự nhiên của các miền địa lí tự nhiên ở nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thung lũng sông Gâm. Tại sao Miền Bắc & Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh? Do vị trí ở phía bắc nước ta, địa hình núi thấp với 4 cánh cung mở ra về phía bắc và phía đông đón gió mùa Đông Bắc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gió mùa Đông bắc hoạt động mạnh ảnh hưởng gì đến chế độ dòng chảy sông ngòi và cảnh quan thiên nhiên của miền ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khai thác than ở Quảng Ninh. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh Slide 81. CÚC PHƯƠNG. NAM CAÙT TIEÂN.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Rừng nhiệt đới gió mùa:. Rừng nửa rụng lá. Rừng thưa nhiệt đới khô. (Rừng cây họ Dầu_Đông nam Bộ). ( Rừng Khộp _ Tây Nguyên).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Rừng thường xanh _ Ninh Bình. Rừng Đước_Cà Mau. Cây bụi gai nhiệt đới _Ninh Thuận. Rừng tràm _ U Minh.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Các hệ sinh thái cận nhiệt trên núi:. Rừng lá rộng và lá kim trên đất feralit. Rêu và địa y trên cây.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. Hoa thiết sam. Thực vật ôn đới ở đai ôn đới gió mùa trên núi Cây lãnh sam. Hoa đỗ quyên đỏ trên độ cao 2.900m.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đai nào chiếm ưu thế trong thiên nhiên nước ta? Đai nhiệt đới gió mùa Do địa hình < 1000m chieám 85% diện tích cả nước.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> DẶN DÒ : HS chuẩn bị lược đồ Việt Nam (đã vẽ trong bài 3) để làm thực hành: Bài 13: Đọc bản đồ địa hình và điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×