Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

the gioi dong vat 2015 2016 moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.18 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời gian 4 tuần ( Từ ngày 28/12/2015đến ngày 22 / 1/2016) Mục tiêu. Nội dung. Hoạt động. 1.Lĩnh vực Phát triển thể chất MT 4: Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng khi trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. Lĩnh vực Phát triển thể chất. Lĩnh vực Phát triển thể chất. -Trẻ thực hiện đúng các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp. Hô hấp, tay, chân, bụng, lườn, bật theo hiệu lệnh của cô hoặc theo lời của bài hát -Biết phối hợp chân nọ, tay kia khi thực hiện vận động trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất. - Thể dục sáng: Hô hấp:1. Tay: 2. Chân 3. Bụng 2; Lườn 4 - Hoạt động học: Trèo lên xuống 7 gióng thang - Trò chơi: Trèo thang hái quả. MT 18: Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, bàn chân khi thực hiện các thao tác như chải đầu, vuốt tóc. - Trẻ có một số kỹ năng tự chải đầu khi bị rối và biết tự chỉnh sửa quần áo khi bị xô lệch. -Hoạt động vệ sinh -Hoạt động chiều.. MT 24: Trẻ hiểu được không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép.. - Trẻ nhận biết được mối quan hệ của trẻ trong gia đình..Không đi theo người lạ rủ đi chơi và cho quà khi chưa được sự đồng ý của người thân.. - Hoạt động góc -Trò chuyện. MT 127: Thực hiện được vận động bò chui qua cổng. - Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động. - Hoạt động học: Bò chui qua Phối hợp tay, chân, mắt khi bò chui qua cổng một cách cổng khéo léo không chạm vào cổng - Chơi trò chơi: Thi tài ( Chui qua cổng chọn đồ dùng, sản phẩm theo yêu cầu của cô). 2.Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. MT 32: Trẻ biết thể hiện sự thích thú khi hoàn thành công. - Tự làm một số việc đơn giản hàng ngày như trực nhật lớp, lau bàn ghế..... - Hoạt động học -Hoạt động góc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu. Nội dung -Cố gắng hoàn thành công việc được giao và biết thể hiện sự thích thú khi hoàn thành công việc được giao.. Hoạt động -Hoạt động ngoài trời. - Hoạt động lao động. MT 39: Trẻ chủ động trong - Hàng ngày biết chăm sóc các con vật như cho ăn, việc chăm sóc con vật, cây cối chơi đùa, vuốt ve, âu yếm.... quen thuộc - Trẻ có một số kỹ năng trong việc chăm sóc cây như biết tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ cho cây. -Hoạt động góc -Hoạt động ngoài trời -Hoạt động chiều. việc. MT 48: Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác. - Biết chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người -Hoạt động học khác. -Hoạt động góc - Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ - Hoạt động hàng ngày kinh nghiệm với bạn. MT52: Trẻ hiểu được sự sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. - Trẻ biết phối hợp cùng bạn khi thực hiện một số nhiệm vụ như kê bàn ghế, dọn đồ chơi, sắp xếp lại sách vở..... - Chủ động. Tự giác thực hiện những nhiệm vụ đơn giản cùng các bạn.. - Hoạt động học -Hoạt động góc. -Hoạt động lao động, vệ sinh. 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ MT61: Trẻ biết nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ. -Nhận biết một số trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau. Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác.. -Hoạt động học - Hoạt động góc -Hoạt động sinh hoạt hàng ngày. MT62:Trẻ biết nghe, hiểu và - Trẻ thực hiện được nhiệm vụ phù hợp với chỉ dẫn -Hoạt động ngoài trời thực hiện được các chỉ dẫn liên - Biết lắng nghe và hiểu được sự chỉ dẫn liên quan đến -Hoạt động chiều quan đến 2-3 hành động 2-3 hành động.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mục tiêu. Nội dung. Hoạt động. MT64: Trẻ biết nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Trẻ biết thể hiện mình hiểu nội dung của câu chuyện, -Hoạt động học thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề động vật. -Hoạt động sinh hoạt hàng - Biết tên, các nhân vật, các tình huống trong các câu ngày chuyện, thơ, ca dao, đồng dao về chủ đề.. MT68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân. - Biết dùng lời nói, cử chỉ, nét mặt để bày tỏ cảm xúc và nhu cầu ý nghĩa, kinh nghiệm của mình theo cách không bị người khác hiểu sai - Biết đặt các câu hỏi tại sao, như thế nào..... -Hoạt động góc -Hoạt động ngoài trời.Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa, kinh nghiệm của bản thân.. MT 83: Trẻ có một số hành vi như người đọc sách. - Trẻ biết sử dụng sách, biết thể hiện đúng các hành vi của người đọc sách: Cầm sách đúng chiều và biết lật từng trang( giở trang sách từ trái sang phải, giở từng trang, đọc từ trên xuống dưới, đọc từ trái sang phải) - Biết giữ gìn sách. -Hoạt động học -Hoạt động góc -Hoạt động sinh hoạt hàng ngày. MT84: Trẻ biết “ Đọc” theo truyện tranh đã biết. - Trẻ biết giở và “ Đọc vẹt”theo truyện tranh mà trẻ đã được nghe hay kể lại. - Biết đọc những nội dung chính phù hợp với tranh. -Hoạt động góc Hoạt động sinh hoạt hàng ngày. MT88: Biết và bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái.. -Biết bắt chước hành vi: cầm bút viết, tô đúng chiều nét chữ, tô đúng cách viết chữ: từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. - Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau. - Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và hoạt động hàng ngày - Tô được các nét cơ bản: nét cong, nét móc... để tạo thành chữ cái b,d,đ.. -Hoạt động học: Làm quen với chữ cái m,n,l.Tập tô các nét chữ - Góc học tập. - Chơi: Ghép chữ, tạo chữ bằng cơ thể.... - Hoạt động chiều - Hoạt động hàng ngày của trẻ. MT 91: Trẻ biết nhận dạng. - Trẻ biết nhận dạng được những chữ cái đã học trong. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. Nội dung Hoạt động bảng chữ cái tiếng Việt: o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê, u,ư,I,t,c,b,d,đ -Hoạt động góc - Biết đặc điểm cấu tạo của các chữ cái trong bảng chữ -Hoạt động sinh hoạt hàng cái tiếng Việt ngày. 4. Lĩnh vực phát triển nhận thức MT 92: Trẻ biết gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung. Lĩnh vực phát triển nhận thức. MT93: Trẻ biết nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên. - Trẻ gọi tên được từng giai đoạn phát triển của cây hoặc con vật thể hiện trên tranh ảnh hoặc trên thực tế. - Trẻ biết nhận ra được sự thay đổi của một số hiện tượng thiên nhiên theo giai đoạn phát triển của cây, con vật. -Hoạt động học: Khám phá môi trường xung quanh -Hoạt động ngoài trời - Hoạt động hàng ngày của trẻ.. MT99: Trẻ biết nhận ra giai điệu ( êm dịu, vui, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc. - Trẻ biết biểu lộ cảm xúc ( qua nét mặt, cử chỉ, động tác) phù hợp với giai điệu ( vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc về chủ đề động vật. -Hoạt động học - Hoạt động góc -Hoạt động sinh hoạt hàng ngày. MT100: Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời của bài hát về chủ đề động vật - Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.. -Hoạt đông học: Hát, vận động bài Thương con mèo. Chim mẹ chim con. Chú voi con ở Bản Đôn..... -Nghe hát: - Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng...... - Hoạt động sinh hoạt hàng ngày. - Biết phân nhóm các con vật, cây cối và đặt tên chúng. - Trẻ phân được theo nhóm ( cây cối, con vật) theo một dấu hiệu chung nào đó và nói tên nhóm - Thích chăm sóc cây cối và các con vật quen thuộc.. Lĩnh vực phát triển nhận thức -Hoạt động học -Hoạt động góc - Chơi: phân loại động vật, cây.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục tiêu. Nội dung. Hoạt động. MT101: Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - Trẻ biết thể hiện nét mặt phù hợp với sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc. - Biết vận động ( vỗ tay, lắc lư.....) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc về chủ đề.. -Hoạt động học. -Hoạt động góc -Hoạt đông sinh hoạt hàng ngày. MT103: Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình.. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi: Con vẽ, nặn, xé dán cái gì? - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình phù hợp với chủ đề trẻ đang học. - Phối hợp cá kỹ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. -Hoạt động học: Vẽ đàn gà. Xé dán đàn cá...... - Hoạt động góc - Hoạt động hàng ngày của trẻ.. MT104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. - Trẻ nhận biết, tạo nhóm, thêm bớt trong phạm vi 9. Tách gộp các nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. - Biết chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được. Hoạt động học: Đếm đến 8. Nhận biết nhóm đối tượng trong phạm vi 8. Nhận biết số 8...... - Hoạt động góc. MT105: Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất hai cách và so sánh số lượng của các nhóm. -Trẻ biết tách 9 đồ vật thành 2 nhóm ít nhất bằng hai cách khác nhau - Biết nói được nhóm nào nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau, ít nhất...... -Hoạt động học:Làm quen với toán - Hoạt động góc - Hoạt động ngoài trời. MT113: Trẻ thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. - Trẻ biết đặc điểm, môi trường sống, so sánh, phân loại về các con vật nuôi trong gia đình, con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng..... - Biết được lợi ích của các con vật đó. -Hoạt động học: Khám phá môi trường xung quanh - Hoạt động ngoài trời.. Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Thời gian:1 tuần( Từ 28/12/2015 đến 1/1/2016 1. Kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trẻ biết tên gọi ích lợi và một số đặc điểm của một số con vật nuôi (cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản,..). - Trẻ biết mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của chúng. - Trẻ biết quá trình phát triển cải các con vật nuôi trong gia đình. - Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết. - Trẻ biết phân nhóm các con vật theo các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống và tìm dấu hiệu chung. 2. Kĩ năng. - So sánh, phân loại, nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau rõ nét cảu 2 con vật. - Miêu tả, tô, vẽ, nặn, xé dán một số con vật nuôi gầ gũi. - Đóng vai, tạo dáng, bắt chước các con vật nuôi trong gia đình: về tiếng kêu, vận động,... - Có một số kĩ năng đơn giản về chăm sóc một số vật nuôi gần gũi với trẻ. - Khéo léo khi lăn bóng. - Kể chuyện về các con vật. 3. Thái độ. - Yêu quí các con vật, monh muốn được chăm sóc một số con vật nuôi gần gũi. - Quí trọng người chăn nuôi. - Yêu thích vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động, ... của các con vật nuôi.. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Ngày Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đón trẻ, trò chuyện. Điểm danh. Thể dục sáng.. Đón trẻ vào lớp, cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Lấy kí hiệu tên mình dán vào bảng điểm danh. Chơi theo ý thích. Thể dục sáng: Tiếng chú gà trống gọi. Điểm danh.. Ngày Hoạt động Hoạt động học. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi ở gia đình. Xem tranh chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình * Phát triểm thẩm mĩ: * Phát triển thể chất: * Phát triển nhận * Phát triển ngôn - Vẽ Con gà trống - Lăn bóng bằng 2 tay và thức: ngữ:Thơ “mèo đi đi theo bóng - Dạy đếm đến 9 câu cá” * Phát triển nhận thức: nhận biết các - Tìm hiểu về một số con nhóm có 9 đối vật nuôi trong gia đình. tượng nhận biết số9 Phòng khám thú y. Cửa hàng thực phẩm. Vẽ, xé, dán, tô màu một số con vật theo ý thích Nặn một số con vật gần gũi. Hát các bài hát về chủ đề.. Góc Hoạt đóng vai động Góc tạo góc. hình Góc âm nhạc Góc sách Xem tranh, đọc thơ, làm sách về một số con vật nuôi trong gia đình. Góc xây Xây trang trại chăn nuôi. dựng Xây công viên cây xanh - Chơi với đồ chơi ngoài trời. Hoạt động - Chơi tự chọn. ngoài trời - Quan sát: Bầu trời. - Quan sát: Con - Trò chơi vận động: chó. Mèo và chim sẻ - T/c vận động:. - Quan sát: Tranh con gà trống. - T/c vận động:. Thứ 6. Nghỉ tết dương lịch. - Quan sát: Tranh con mèo. - T/c vận động:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mèo đuổi chuột. Mèo và chim sẻ. Mèo đuổi chuột. - Ôn thơ: Mèo đi câu cá Hoạt động chiều - Ôn: Dạy trẻ mối quan hệ về số lượng trong phạm vi 8 - Ôn: Nhận biết và phát âm các chữ cái đã học. - Chơi theo ý thích ở các góc. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần Nhận xét………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………….. Thứ, ngày, tháng, năm Yêu cầu Nội dung Thứ 2/28/12/2015 1. Hoạt động học * Phát triểm thẩm mĩ: - Trẻ vẽ được Con gà trống - Vẽ :Con gà trống - Kĩ năng vẽ và phát triển khả năng độc lập, sáng tạo.. Chuẩn bị - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh vẽ Con. Phương pháp - HTTCHĐ * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: : “Gà trống, mèo con và cún con” và trò chuyện về một số con vật gẫn gũi. Cho trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. Yêu cầu Chuẩn bị - Rèn luyện cơ tay, sự khéo gà trống léo của đôi bàn tay khi vẽ. - Bàn, ghế. - Trẻ có trách nhiệm với - sáp vở vẽ. nhiệm vụ được giao. - Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình.. 2. Hoạt động ngoài trời. - Quan sát: Bầu trời. - Trẻ biết cách chơi, luật - Trò chơi vận động: chơi. Mèo và chim sẻ. - Phát triển vận động cơ bản: chạy, đi nhẹ nhàng. - Chơi vui vẻ, đoàn kết.. - Chơi tự chọn: Vẽ tự do trên sân. - Trẻ vẽ theo ý thích. - Kĩ năng ghi nhớ và vẽ.. - Nhà của mèo và chim sẻ.. - Phấn. Phương pháp - HTTCHĐ xem tranh và nhận xét: hình dáng, các bộ phận, màu sắc, ... của Con gà trống . Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong gia đình rồi dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Trẻ q s tranh và nhận xét. - Cho trẻ quan sát tranh. Gợi hỏi trẻ về hình dáng, các phần của cơ thể, so sánh kích thước các phần đó, dáng vẻ của từng phần, màu sắc, tư thế của Con gà trống. Từ đó gợi hỏi cách vẽ Con gà trống. - Cô hỏi trẻ thích vẽ gà gì? - Mời các bạn tổ trưởng, tổ phó phát đồ dùng. * HĐ 3: Trẻ vẽ - Cho trẻ vẽ, cô quan sát, giúp đỡ trẻ. * HĐ 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm. - Cô mời cá nhân trẻ nhận xét xem thích bài nào? Vì sao trẻ thích? - Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ. - Cho trẻ thu dọn đồ dùng và ra chơi H D*1: Cho trẻ quan sát bầu trời và gợi ý để trẻ nói lên những gì mà trẻ quan sát được. Cô nhắc lại và giáo dục trẻ phải biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, môi trường để bầu trời của chúng ta luôn tràn đầy không khí trong lành HD* 2 : Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. HD*3 :Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và cho trẻ vẽ tự do theo ý thích. Cô quan sát động viên và. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung 3. Hoạt động góc a. Góc phân vai: Phòng khám thú y.. b. Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.. Yêu cầu - Trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ giúp đỡ trẻ vẽ. Giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.. - Trẻ biết thể hiện hành động của vai chơi. - Kĩ năng đóng vai. - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật nuôi. - Bộ đồ bác sĩ thú y. - Mô hình một số con vật nuôi.. - Trò chuyện cùng trẻ về vai trò của bác sĩ thú y và chủ nhân của con vật. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi. Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật.. - Trẻ biết xếp tường bao, khu trang trại chăn nuôi ... - Kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD.. - Khối gỗ, gạch, - Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ sỏi, cây hoa, cây xây. Dẫn dắt trẻ và hướng để trẻ xây dựng khu xanh... tường bao của trang trại chăn nuôi. Cho trẻ nhận vai chơi. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi.. c. Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.. - Trẻ nặn được một số con vật gần gũi - Kĩ năng nặn và phát triển khả năng độc lập của trẻ. - Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình. d. Góc sách truyện: Xem - Trẻ biết xem tranh và hiểu tranh, sách về một số con nội dung của tranh. vật nuôi trong gia đình. - Kĩ năng xem tranh. - Trẻ biết giữ gìn tranh. 4. Hoạt động chiều. - Đọc cho trẻ nghe bài thơ: Mèo đi câu cá.. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Kĩ năng ghi nhớ có chủ định. - Trẻ biết yêu lao động.. - Bảng, đất nặn. - Bàn, ghế.. - Trò chuyện cùng trẻ giờ hoạt động học cô đã cho các con nặn gì? Cô gợi hỏi lại cách nặn các con vật. Cho trẻ nặn. Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ nào chưa nặn được.. - Tranh, sách về một số con vật gần gũi.. - Cho trẻ xem tranh về một số con vật gần gũi. Hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh và nói lên nội dung của bức tranh. GD trẻ yêu quí, giữ gìn tranh, ảnh.. - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh thơ.. - Trò chuyện về một số con vật gần gũi và dẫn dắt vào bài. - Cô đọc cho trẻ nghe kết hợp giảng nội dung và đặt câu hỏi đàm thoại.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. Yêu cầu. - Trò chơi: Lộn cầu vồng. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Kĩ năng phát âm. - Trẻ chơi vui vẻ. Thứ 3/29/12/2015 1. Hoạt động học * Phát triển thể chất: - Trẻ tập đúng đều các động Lăn bóng bằng 2 tay và tác của bài tập phát triển đi theo bóng chung. - BTPTC: - Kĩ năng xếp, dãn, dồn Hô hấp:gà gáy ò ó o! hàng. Tay 1 - Trẻ có ý thức trong khi Chân 2 tập. Bụng 1 Bật 1 ĐTNM: Bụng 1. -V Đ C B:Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. - Trò chơi: Ném bóng vào rổ.. - Trẻ lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng theo đúng yêu cầu của cô. - Kĩ năng lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng - Trẻ có ý thức khi tập. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi.- Kĩ năng hợp tác. - Chơi vui vẻ, đoàn kết.. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ - Giáo dục trẻ biết yêu lao động. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.. - Thuộc lời ca. - Câu hỏi đàm thoại. - Sân trường sạch sẽ thoáng. - Kiểm tra sức khoẻ, bỏ guốc dép. - Bóng 20 quả - Rổ 2 chiếc. * HĐ1: Trò chuyện. - Trò chuyện về một số con vật gần gũi, kiểm tra sức khoẻ và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Khởi động. - Cho trẻ đi 1 - 2 vòng xung quanh sân trường kết hợp các kiểu đi. - Cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang. * HĐ 3: Trọng động. - BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập phát triển chung 2 lần x 8 nhịp kết hợp hát bài “ Cá vàng bơi”. Tay 1: Tay đưa ra trước, gập trước ngực. Chân 2: Ngồi khuỵu gối, tay lên cao ra trước. Bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân Bật 1: Bật tiến về trước. - VĐCB: Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng Cô gọi 1 trẻ lên tập thử hỏi trẻ vì sao con biết cách tập? Trẻ trả lời cô Cô tập lần 1PTĐT.Cô tập lần 2: trọn vẹn cả các đt, ứng với hàng lần 3: Mời trẻ tập thử. Cho trẻ lần lượt lên tập. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tập.Cho trẻ thi đua giữa các tổ. Động viên, khuyến khích trẻ. - Trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi,. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. * Phát triển nhận thức: - Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình - T H: Hát bài: “ Đàn gà con”. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ phân biệt được một số con vật nuôi trong gia đình và so sánh, nhận xét được sự khác nhau, giống nhau rõ nét (về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động, tiếng kêu...) giữa những con vật đó. - Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Yêu quí, thích được chăm sóc các con vật nuôi.. - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh các con vật nuôi - Mỗi trẻ 1 bộ lô tô các con vật nuôi.. Phương pháp - HTTCHĐ cách chơi và cho trẻ chơi. * HĐ 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân. * HĐ 1: Trò chuyện. -hát bài: Đàn gà con và trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình rồi dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Bài mới. a. Nhận biết tên gọi, đặc điểm về cấu tạo và môi trường sống - Cho trẻ kể tên các con vật nuôi trong gia đình - Nuôi những con vật đó để làm gì? - Con hãy kể tên những con vật nuôi trong gia đình có 2 chân? - Những con vật có 2 chân, nuôi ở gia đình còn có đặc điểm gì chung? - Những con vật có 2 chân, 2 cánh, có lông vũ và đẻ trứng có tên gọi khác là gì? (Gia cầm) - Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau của chim bồ câu, gà, vịt. - Con hãy kể tên những con vật nuôi trong gia đình có 4 chân? - Những con vật có 4 chân, có lông mao và đẻ con có tên gọi khác là gì? (Gia súc) - Con trâu, con bò có điểm gì giống và khác nhau? b. Nhận biết ích lợi của các con vật. - Cô gợi hỏi trẻ các con vật chim bồ câu, gà, vịt cung cấp cho con người sản phẩm gì? - Tương tự với các con vật khác và hỏi trẻ khi gia đình nuôi các con vật thì bố mẹ và các con phải chú ý điều gì?. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung - Trò chơi 1: Đố biết con gì?. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ * HĐ 3: Củng cố. - Trò chơi 1: Đố biết con gì? - Cô nêu câu đố trẻ nghe, đoán và giơ lô tô về con vật đó lên. - Trò chơi 2: Bớt con nào? - Để 3-4 con vật có đặc điểm chung và 1 con không có đặc điểm chung, hỏi trẻ bớt con nào (23 lần). Hát và ra chơi.. - Bộ đồ bác sĩ thú y. - Mô hình một số con vật nuôi.. - Trò chuyện cùng trẻ về vai trò của bác sĩ thú y và chủ nhân của con vật. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi. Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật.. - Trò chơi 2: Bớt con nào? - Câu đố về một số con vật 2. Hoạt động góc a. Góc phân vai: Phòng khám thú y.. b. Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.. c. Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.. Biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi. - Trẻ biết xếp tường bao, khu trang trại chăn nuôi ... - Kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD. - Trẻ nặn được một số con vật gần gũi - Kĩ năng nặn và phát triển khả năng độc lập của trẻ. - Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình.. - Khối gỗ, gạch, - Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ sỏi, cây hoa, cây xây. Dẫn dắt trẻ và hướng để trẻ xây dựng khu tường bao của trang trại chăn nuôi. Cho trẻ nhận xanh... vai chơi. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi.. - Bảng, đất nặn. - Bàn, ghế.. d. Góc sách truyện: Xem - Trẻ biết xem tranh và hiểu Tranh, sách về một số con vật tranh, sách về một số con nội dung của tranh.. - Trò chuyện cùng trẻ giờ hoạt động học cô đã cho các con nặn gì? Cô gợi hỏi lại cách nặn các con vật. Cho trẻ nặn. Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ nào chưa nặn được.. - Cho trẻ xem tranh về một số con vật gần gũi. Hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh và nói lên nội dung của bức tranh. GD trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Yêu cầu Nội dung vật nuôi trong gia đình. - Kĩ năng xem tranh. - Trẻ biết giữ gìn tranh. 3.Hoạt động chiều * Trò chuyện :Về một số - Trẻ hiểu về một số con vật con vật vuôi trong gia nuôi trong gia đình đình :Mèo,chó ,gà vịt -Biết bảo vệ chăm sóc chúng -Biết tác dụng của chúng với con người,yêu thương chúng. - Chơi tự do.. - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chuẩn bị gần gũi.. Phương pháp - HTTCHĐ yêu quí, giữ gìn tranh, ảnh.. - Tranh vẽ :Gà,mèo,chó,vịt Lô tô các con vật nuôi trong gia đình. -Cô cho trẻ hát “gà trống mèo con và cún con” -Dẫn dắt trẻ quan sát tranh , đàm thoại về tác dụng của con các vật nuôi -Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc các con vật -Cho trẻ chơi lô tô chọn các con vật cho đúng nơi ở -Cho trẻ hát chú mèo là bạn”,ra chơi. -Đồ chơi ở các góc. -Cô cho trẻ chơi quan sát trẻ. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung Thứ 4/30/12/2015 1. Hoạt động học * Phát triển nhận thức: - Dạy đếm đến 9 nhận biết các nhóm có 9 đối tượng nhận biết số9. Yêu cầu Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9. - Kĩ năng đếm đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9. - Trẻ có ý thức trong giờ học, biết chia sẻ hợp tác cùng bạn.. Chuẩn bị - Mỗi trẻ 9 con thỏ, 9củ cá rốt, các thẻ số từ 1 đến 9. - Đồ dùng đồ chơi quanh lớp có số lượng là 9 và các đồ dùng có số lượng trong phạm vi 9. Phương pháp - HTTCHĐ * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: Đố bạn, trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 8. - Cho 3 - 5 trẻ tìm 3 đồ dùng đồ chơi có số lượng là 8. * HĐ 3: Tạo nhóm có 9 đồ vật. Đếm đến 9. Nhận biết số 9. - Cho trẻ chọn và xếp tất cả số con thỏ trong rổ ra bàn. Cho trẻ đếm. - Và các con thỏ đã tìm đựơc8 củ cà rốt, các con xếp số cà rốt tương ứng với số thỏ. - Số thỏ so với số cà rốt số nào nhiều (ít) hơn? - Các con đếm lại xem có mấy con thỏ (củ cà rốt)? - Có 9 con thỏ mà lại chỉ có 8 củ cà rốt.Vậy muốn số cà rốt bằng số thỏ thì phải làm thế nào? - Cho trẻ thêm 1 của cà rốt vào rồi đếm lại số thỏ và số cà rốt xem đã bằng nhau chưa và bằng mấy?. -Cho trẻ cất dần số thỏ cà rốt đọc số 9(lớp, tổ cá nhân đọc), nói cấu tạo số 9, viết số 9 trên không- Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi quanh lớp có số lượng 9. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. 2. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Con chó.. Yêu cầu. -Trẻ biết tên gọi tác dụng hình dáng của con chó Biết chăm sóc và bảo vệ chó. - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.. Trẻ biết chơi trò chơi. - Chơi tự chọn: Vẽ tự do trên sân. Trẻ vẽ tự do trên sân. Chuẩn bị. - Con chó. - Câu hỏi đàm thoại. Phấn. Phương pháp - HTTCHĐ * HĐ 4: củng cố - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai biết đếm hơn nữa”. - Nhận xét giờ học và cho trẻ ra chơi. *HD1:Cho trẻ xem tranh về một số con vật gần gũi. Hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh và nói lên nội dung của bức tranh. GD trẻ yêu quí, giữ gìn tranh, ảnh. *HD2: Cho trẻ quan sát con chó và gợi hỏi trẻ nêu đặc điểm về cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn,... của con chó. Ở gia đình các con nhà bạn nào nuôi chó? Nuôi chó có tác dụng gì? Giáo dục trẻ biết yêu quí con vật nuôi. *HD3:Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. Chú ý sửa sai cho trẻ. -*Hd4:Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và cho trẻ vẽ tự do theo ý thích. Cô quan sát động viên và giúp đỡ trẻ vẽ. Giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Yêu cầu Nội dung 3. Hoạt động góc a.Góc xây dựng:x d trang -trẻ biết xây chuông trại trại thú y. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ. -Khối gỗ con vật - Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ xây. Dẫn dắt trẻ và hướng để trẻ xây dựng khu tường bao, nhà ở của một số con vật, lối đi trong trang trại chăn nuôi . Cho trẻ nhận vai chơi. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi. b.Góc nghệ thuật: Nặn -Trẻ biết nặn một số con vật -Đất nặn bảng - Trò chuyện cùng một số con vật gần gũi mà trẻ các con vật nuôi :Chó, mèo ,gà con biết (đặc điểm về cấu tạo). Cô gợi hỏi cách nặn các con vật đó. Cho trẻ nặn. Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ nào chưa nặn được. Giáo dục trẻ yêu c. Góc sách truyện: Xem quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình tranh, sách về một số con - Trẻ biết xem tranh và hiểu - Tranh, sách về -Trẻ xem sách tranh ảnh hiểu nội dung vật nuôi trong gia đình. nội dung của tranh. một số con vật Yêu quý các con vật - Kĩ năng xem tranh. gần gũi. - Trẻ biết giữ gìn tranh. 4. Hoạt động chiều. - Đọc cho trẻ nghe bài . . thơ: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. - Câu hỏi đàm - Trò chuyện về một số con vật gần gũi và dẫn Mèo đi câu cá. - Kĩ năng ghi nhớ có chủ thoại. dắt vào bài. định. - Tranh thơ. - Cô đọc cho trẻ nghe kết hợp giảng nội dung và - Trẻ biết yêu lao động. đặt câu hỏi đàm thoại. - Giáo dục trẻ biết yêu lao động. - Trò chơi: Lộn cầu vồng. - Trẻ biết cách chơi, luật - Thuộc lời ca. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. chơi.Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến - Kĩ năng phát vui vẻ. khích trẻ chơi. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung Thứ 5/31/12/2015 1. Hoạt động học * Phát triển ngôn ngữ: - Thơ: Mèo đi câu cá.. 2. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Tranh con gà. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ. - Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm theo nội dung của bài. - Kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, đọc diễn cảm. - Thông qua nội dung bài thơ trẻ biết yêu quí lao động, không ỷ lại vào người khác.. - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh thơ. - Que chỉ. - Giấy vẽ. - Bàn ghế. - Sáp màu.. * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: Thương con mèo. Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Cô đọc thơ. Cô đọc lần 1: Giới thiệu tác giả, t/p. Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh. Giảng nội dung + Giáo dục trẻ biết yêu lao động, chăm chỉ lao động không ỷ lại vào người khác. Cô đọc lần 3: Đàm thoại giúp trẻ hiểu và nhớ bài thơ. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ có những nhân vật nào? - Mèo anh và mèo em đi đâu? - Mèo anh (em) câu cá ở đâu? - Mèo anh (em) có câu được cá không? Vì sao? - Khi nào 2 anh em mèo về nhà? - Chuyện gì xảy ra khi 2 anh em mèo trở về nhà? - Vì sao 2 anh em mèo phải nhịn đói đi ngủ? * HĐ 3: Trẻ đọc thơ. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. - Trò chơi đọc to - nhỏ, đọc nối tiếp. * HĐ 4: Củng cố. - Nhận xét, động viên trẻ và cho trẻ tập đóng vai theo bài thơ. Cô làm người dẫn chuyện. Cho trẻ ra chơi.. - Trẻ biết tên, đặc điểm về. - Tranh con gà. -*HD1:Trò chuyện cùng trẻ giờ hoạt động học cô. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung trống.. Yêu cầu Chuẩn bị cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, trống. vận động của con gà - Câu hỏi đàm trống. thoại - Kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phương pháp - HTTCHĐ đã dạy các con học bài thơ gì? Bài thơ có nội dung gì? Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm chỉ lao động, không ỷ lại vào người khác và giữ gìn tranh. *HD2: Cho trẻ quan sát tranh con gà trống và gợi hỏi trẻ nêu đặc điểm về cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn,... của nó. - Nhà của mèo và *HD3::Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chim sẻ. chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. Chú ý sửa sai cho trẻ.. - Trò chơi vận động: Mèo - Trẻ biết cách chơi, luật và chim sẻ. chơi. - Phát triển vận động cơ bản: chạy, đi nhẹ nhàng. - Chơi vui vẻ, đoàn kết. - Chơi tự chọn: Chơi với - Trẻ biết chơi các đồ chơi: - Xích đu. đồ chơi ngoài trời đu quay, xích đu.. - Đu quay. - Kĩ năng chơi. - Ngựa gỗ - Chơi vui vẻ, đoàn kết. 3. Hoạt động góc. a. Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề. b. Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi. - Trẻ thuộc lời bài hát và giai điệu của bài. - Kĩ năng biểu diễn. - Trẻ biết yêu quí con vật nuôi, giữ gìn đồ dùng.. - Thuộc lời ca. - Xắc xô. - Phách tre. - Trẻ biết xếp tường bao, - Khối gỗ, gạch, nhà ở của một số con, lối đi sỏi, cây hoa, cây của vật khu trang trại chăn xanh... nuôi - Kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD.. -*HD4:Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi: Đu quay, xích đu, ngựa gỗ. Quan sát nhắc nhở trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Trò chuyện cùng trẻ về một số con vật nuôi trong gia đình. Cho trẻ lấy dụng cụ âm nhạc ra hát, biểu diễn. Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có). Giáo dục trẻ biết yêu quí các con vật. - Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ xây. Dẫn dắt trẻ và hướng để trẻ xây dựng khu tường bao, nhà ở của một số con vật, lối đi trong trang trại chăn nuôi . Cho trẻ nhận vai chơi. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung c. Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.. d. Góc sách truyện: Thơ “Mèo đi câu cá”. 4.Hoạt động chiều -Chơi ở các góc - Chơi với đồ chơi ngoài trời. Yêu cầu Chuẩn bị - Trẻ nặn được một số con - Bảng, đất nặn. vật gần gũi - Bàn, ghế. - Kĩ năng nặn và phát triển khả năng độc lập của trẻ. - Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình.. Phương pháp - HTTCHĐ - Trò chuyện cùng một số con vật gần gũi mà trẻ biết (đặc điểm về cấu tạo). Cô gợi hỏi cách nặn các con vật đó. Cho trẻ nặn. Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ nào chưa nặn được. Giáo dục trẻ yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình. - Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm nội dung bài. - Kĩ năng đọc diễn cảm. - Trẻ yêu quí, chăm sóc các con vật.. - Tranh thơ. - Que chỉ. - Giá treo tranh.. - Trò chuyện cùng trẻ giờ hoạt động học cô đã dạy các con học bài thơ gì? Bài thơ có nội dung gì? Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm chỉ lao động, không ỷ lại vào người khác và giữ gìn tranh.. Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết. Các góc chơi buổi sáng. - Cho trẻ hát “Gà trống mèo con và cún con” Cho trẻ chơi cô quan sát giúp đỡ trẻ. Lưu ý. Ký duyệt của hiệu trưởng: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thời gian: 1 Tuần (Từ 04/01 Đến 8/01/2016) 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên gọi ích lợi và một số đặc điểm của một số con vật sống trong rừng (cấu tạo, thức ăn, hình dáng, vận động, sinh sản,..). - Trẻ biết mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của chúng. - Trẻ biết quá trình phát triển của các con vật sống trong rừng. - Trẻ biết ích lợi của một số con vật sống trong rừng đối với đời sống con người (nguồn thuốc chữa bệnh, giải trí...). - Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết. - Trẻ biết phân nhóm các con vật theo các dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống và tìm dấu hiệu chung. 2. Kĩ năng. - So sánh, phân loại, nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau rõ nét của 2 con vật. - Miêu tả, tô, vẽ, nặn, xé dán một số con vật nuôi gần gũi. - Đóng vai, tạo dáng, bắt chước các con vật sống trong rừng : về tiếng kêu, vận động,... - Có một số kĩ năng đơn giản về cách giữ an toàn khi tiếp xúc với các con vật. - Kể chuyện về các con vật. 3. Thái độ. - Yêu quí các con vật, biết vì sao cần phải bảo vệ các loài vật quí hiếm, chống nạn phá rừng, săn bắt thú. - Yêu thích vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động, ... của các con vật sống trong rừng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 2. STT. 2. 3. 4. 5. Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 1 Đón trẻ, điểm Đón trẻ vào lớp, cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. danh, thể dục Lấy kí hiệu tên mình dán vào bảng điểm danh. sáng Chơi theo ý thích. Thể dục sáng: Tiếng chú gà trống gọi. Điểm danh. Hoạt động học *Tạo hình * Thể dục * Toán: Cắt dán động vật - Bật sâu 25 cm - Nhận biết mối sống trong rừng * KPKH quan hệ hơn từ họa báo - Tìm hiểu về kém nhau trong một số con vật phạm vi 9 Tạo sống trong rừng nhóm có 9 đối tượng Hoạt động góc -Góc phân vai: -Góc phân vai: -Góc phân vai: Phòng khám thú Phòng khám thú Phòng khám thú y. y. y. -Góc xây dựng: -Góc xây dựng: -Góc xây dựng: Vườn bách thú Vườn bách thú Vườn bách thú -Góc tạo hình: -Góc tạo hình: -Góc tạo hình: Nặn các con vật Nặn các con vật Nặn các con vật gần gũi. gần gũi. gần gũi. -Góc sách -Góc sách -Góc sách truyện: Xem truyện: Xem truyện: Xem tranh, sách về tranh, sách về tranh, sách về một số con vật một số con vật một số con vật sống trong rừng. sống trong rừn sống trong rừn Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Bầu - Quan sát: trời. Tranh con voi - HĐTT: Cáo - HĐTT:Mèo ơi ! ngủ à đuổi chuột -Chơi tự do -Chơi tự chọn Hoạt động chiều -Đọc thơ mèo đi -Làm vở tập tô -Làm vở bé làm. Thứ 5. Thứ 6. * Truyện “Chú dê đen”. *Làm quen với chữ cái: Tập tô chữ cái: b,d,đ. -Góc phân vai: Phòng khám thú y. -Góc xây dựng: Vườn bách thú -Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề. -Góc sách truyện: Đóng kịch “Chú dê Đen”. -Góc phân vai: Phòng khám thú y. -Góc xây dựng: Vườn bách thú -Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề. -Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.. - Quan sát: Tranh con hổ - HĐTT: Cáo ơi ! ngủ à -Chơi tự chọn -Làm vở bé làm. - Quan sát: Tranh con khỉ. - HĐTT: Mèo đuổi chuột -Chơi tự chọn - Ôn phát âm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> STT. 6 nhận xét. Hoạt động. Thứ 2 câu cá cho trẻ nghe -Chơi: Lộn cầu vồng. Thứ 3 các nét cơ bản -Trò chơi: Bắt chước tạo dáng. Thứ 4 quen với Toán qua các con số. -Chơi tự do với đồ chơi trong lớp. Thứ 5 quen với toán qua hình vẽ -Chơi lộn cầu vồng. Thứ 6 chữ cái: b,d,đ -Chơi tự do -Nêu gương phát phiếu bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KẾ HOẠCH NGÀY T_N_T Yêu cầu Nội dung Thứ 2 ngày 4 tháng 1/2016 I.Hoạt động học * Tạo hình: - Trẻ cắt dán được một Cắt dán động vật số con sống tronh rừng sống trong rừng từ từ họa báo họa báo - Kĩ năng cắt dán và phát triển khả năng độc lập, sáng tạo. - Rèn luyện cơ tay, sự khéo léo của đôi bàn tay khi nặn. - Trẻ có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.. 2. Hoạt động ngoài trời. - Quan sát: Bầu trời.. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ. - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh một số con vật sống trong rừng. - Sản phẩm mẫu của cô: cắt dán các con vật - Bàn, ghế. - vở tạo hình , kéo hồ. * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: : “Chú voi con” và trò chuyện về một số con vật sống trong rừng. Cho trẻ xem tranh và nhận xét: hình dáng, các bộ phận, màu sắc, ... của các con vật đó. Giáo dục trẻ biết yeu quí, chăm sóc, bảo vệ các con vật rồi dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Trẻ xem các con vật cô đã cắt dán và nhận xét. - Cho trẻ quan sát. Gợi hỏi trẻ về hình dáng, các con vật. Từ đó gợi hỏi cách cắt dán các con vật. - Cô hỏi trẻ thích cắt dán con vật nào? Vì sao trẻ thích? - Mời các bạn tổ trưởng, tổ phó phát đồ dùng. * HĐ 3: Trẻ cắt dán - Cho trẻ cắt dán, cô quan sát, giúp đỡ trẻ. * Cô cho trẻ vận động bài “ chú voi con một lượt * HĐ 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm và nhận xét xem thích bài nào? Vì sao trẻ thích? - Cô nhận xét, đv khuyến khích trẻ. - Trẻ biết quang cảnh - Bầu trời. bầu trời và thời tiết - Câu hỏi đàm trong ngày. thoại - Kĩ năng quan sát ghi nhớ.. - Cho trẻ quan sát bầu trời và gợi ý để trẻ nói lên những gì mà trẻ quan sát được. Cô nhắc lại và giáo dục trẻ phải biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, môi trường để bầu trời của chúng ta luôn tràn đầy không khí trong lành.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> T_N_T Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, môi trường. - Trò chơi vận - Trẻ biết cách chơi, - Nhà của mèo và động: Mèo và luật chơi. chim sẻ. chim sẻ. - Phát triển vận động cơ bản: chạy, đi nhẹ nhàng. - Chơi vui vẻ, đoàn kết. - Chơi tự chọn: Vẽ - Trẻ vẽ theo ý thích. - Phấn tự do trên sân - Kĩ năng ghi nhớ và vẽ. - Trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình. 3. Hoạt động góc. a. Góc phân vai: - Trẻ biết thể hiện - Bộ đồ bác sĩ thú Phòng khám thú y. hành động của vai y. chơi. - Mô hình một số - Kĩ năng đóng vai. con vật nuôi. b. Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi.. c. Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.. - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật nuôi - Trẻ biết xếp tường bao, khu trang trại chăn nuôi ... - Trẻ nặn được một số con vật gần gũi - Kĩ năng nặn và phát triển khả năng độc lập. Phương pháp - HTTCHĐ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. Chú ý sửa sai cho trẻ.. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và cho trẻ vẽ tự do theo ý thích. Cô quan sát động viên và giúp đỡ trẻ vẽ. Giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.. - Trò chuyện cùng trẻ về vai trò của bác sĩ thú y và chủ nhân của con vật. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi. Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật.. - Khối gỗ, gạch, sỏi, cây hoa, cây xanh.... - Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ xây. Dẫn dắt trẻ và hướng để trẻ xây dựng khu tường bao của trang trại chăn nuôi. Cho trẻ nhận vai chơi. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi.. - Bảng, đất nặn. - Bàn, ghế.. - Trò chuyện cùng trẻ giờ hoạt động học cô đã cho các con nặn gì? Cô gợi hỏi lại cách nặn các con vật. Cho trẻ nặn. Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ nào chưa. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> T_N_T Nội dung. d. Góc sách truyện: Xem tranh, sách về một số con vật nuôi trong gia đình.. Yêu cầu. Phương pháp - HTTCHĐ. của trẻ. - Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình.. nặn được.. - Trẻ biết xem tranh và Sách truyện về hiểu nội dung của các con vật gần tranh. gũi - Kĩ năng xem tranh. - Trẻ biết giữ gìn tranh.. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật. Cô quan sát động viên và giúp đỡ trẻ vẽ. Giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.. 4. Hoạt động chiều. - Đọc cho trẻ nghe Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ bài thơ: Mèo đi câu cá. - Trò chơi: Lộn cầu vồng.. Chuẩn bị. Trẻ thuộc lời đồng dao và cách chơi. - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh thơ. - Thuộc lời ca.. - Trò chuyện về một số con vật gần gũi và dẫn dắt vào bài. - Cô đọc cho trẻ nghe kết hợp giảng nội dung và đặt câu hỏi đàm thoại. - Giáo dục trẻ biết yêu lao động. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ 3 ngày 5 tháng 1/2016 T_N_T Yêu cầu Nội dung 1. Hoạt động học * Thể dục: - Bật sâu 25 cm. - Trò chơi: Kéoco.. - BTPTC: Tay 2 Chân 2 Bụng 6 Bật 2 ĐTNM: Chân 2. Chuẩn bị. - Câu hỏi đàm thoại. - Sân trường sạch sẽ thoáng. - Kiểm tra sức - Trẻ tập đúng đều khoẻ, bỏ guốc các động tác của bài dép. tập phát triển chung. - Kĩ năng xếp, dãn, dồn hàng. - Trẻ có ý thức trong khi tập.. - VĐCB: Bật sâu 25cm. - Trẻ bật sâu 25 cm theo đúng yêu cầu của cô. - Kĩ năng bật sâu 25 cm - Trẻ có ý thức trong khi tập.. - Trò chơi: Kéoco.. - Trẻ biết cách chơi, - Dây thừng. luật chơi. - Kĩ năng hợp tác. - Chơi vui vẻ, đoàn. Phương pháp - HTTCHĐ HD * HĐ1: Trò chuyện. - Hát bài: Đố bạn, trò chuyện về một số con vật sống trong rừng rồi kiểm tra sức khoẻ và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Khởi động. - Cho trẻ đi 1 - 2 vòng xung quanh sân trường kết hợp các kiểu đi. - Cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang. * HĐ 3: Trọng động. - BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập phát triển chung 2 lần x 8 nhịp kết hợp hát bài “Đố bạn” Tay 2: Tay đưa ra trước, lên cao. Chân 2: Ngồi khuỵu gối, tay lên cao ra trước. Bụng 6: Ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên. Bật 2: Bật tách khép chân. - VĐCB: Bật sâu 25 cm.Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, hỏi trẻ tại sao con biết tập? Cô tập lần 1. : Phân tích động tác. Cô tập lần 2:ứng với hàng -: Mời2 tẻ của 2 hàng lên tập thử. Cho trẻ lần lượt lên tập. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tập. Cho trẻ thi đua giữa các tổ. Động viên, khuyến khích trẻ. - Trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi. * HĐ 4: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> T_N_T Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ. - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh một số con vật sống trong rừng. - Máy tính có một số hình ảnh con vật sống trong rừng. * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: Đố bạn và trò chuyện về một số con vật trong bài hát rồi dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Bài mới. Nhận biết tên gọi và đặc điểm nổi bật về hình dáng của một số con vật sống trong rừng. - Bạn nào kể cho cô và các bạn trong lớp biết tên một số con vật sống trong rừng mà con biết? - Con đã nhìn thấy nó ở đâu? - Con vật nào thường ăn cỏ, lá cây? - Con vật nào thường ăn thịt các loài thú nhỏ hơn? - Có một con vật rất thích ăn mật ong đó là con vật nào? - Con vật nào thích leo trèo? - Trong các con vật đó con vật nào hung dữ nhất? - Các con đã bao giờ được đi vườn thú chưa? Khi tham quan các con vật hung dữ trong vườn thú, chúng ta phải làm gì? - Mỗi con vật sống trong rừng có những đặc điểm nổi bật về hình dáng. Cho trẻ kể đặc điểm hình dáng của các con vật. * HĐ 3: Củng cố. - Trò chơi: “Bắt chước tạo dáng”, “Đố biết con gì?” - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi. kết. * Khám phá khoa học: - Tìm hiểu về một - Trẻ nhận biết tên số con vật sống gọi, ích lợi và đặc trong rừng điểm nổi bật về môi trường sống, về vận động của một số con vật sống trong rừng. - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, nhận biết nhanh dấu hiệu đặc trưng của các con vật sống trong rừng. - Giáo dục trẻ biết các con vật sống trong rừng là những động vật quí hiếm cần được bảo vệ;. - Trò chơi: “Bắt chước tạo dáng”.. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Kĩ năng tạo dáng - Trẻ chơi vui vẻ.. - Hát bài: Chú voi con và ra chơi.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> T_N_T Yêu cầu Nội dung 2. Hoạt động góc. a. Góc phân vai: - Trẻ biết thể hiện Phòng khám thú y. hành động của vai chơi. b. Góc xây dựng: Vườn bách thú. Chuẩn bị - Bộ đồ bác sĩ thú y. - Mô hình một số con vật nuôi.. - Kĩ năng đóng vai. - Khối gỗ, gạch, - Trẻ biết yêu sỏi, cây hoa, cây thương, chăm sóc xanh... các con vật nuôi - Trẻ biết xếp tường bao, khu vườn bách thú... - Kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD. - Bảng, đất nặn. - Bàn, ghế.. Phương pháp - HTTCHĐ - Trò chuyện cùng trẻ về vai trò của bác sĩ thú y và chủ nhân của con vật. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi. Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật. - Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ xây. Dẫn dắt trẻ và hướng để trẻ xây dựng khu tường bao của vườn bách thú. Cho trẻ nhận vai chơi. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi.. c. Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.. - Trẻ nặn được một số con vật gần gũi - Kĩ năng nặn và phát triển khả năng độc lập của trẻ. - Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình. - Trò chuyện cùng trẻ một số con vật gần gũi. Cô gợi hỏi lại cách nặn các con vật. Cho trẻ nặn. Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ nào chưa nặn được. Giáo dục trẻ yêu quí, giữ gìn sản phẩm.. d. Góc sách truyện: Xem tranh, sách về một số con vật sống trong. - Trẻ biết xem tranh - Tranh, sách về - Cho trẻ xem tranh về một số con vật sống trong rừng. và hiểu nội dung của một số con vật Hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh và nói lên nội dung tranh. sống trong rừng của bức tranh. GD trẻ yêu quí, giữ gìn tranh, ảnh. - Kĩ năng xem tranh.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> T_N_T Nội dung rừng. 3. Hoạt động chiều. -Làm vở bé nhận biết vàlàm quen với chữ cái -Chơi: Lộn cầu vồng Thứ 4/06/01/2016 T_N_T Nội dung 1. Hoạt động học - Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhautrong phạm vi 9. Tạo nhóm có 9 đối tượng. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ. Lưu ý. - Trẻ biết giữ gìn tranh. -Trẻ làm theo yêu Vở làm quen cầu sách đề ra với chữ cái, bút Trẻ thuộc lời ca, biết chì và màu hợp tác chơi cùng bạn. Yêu cầu. Chuẩn bị - Mỗi trẻ có 9 con thỏ, 8 củ cà rốt màu đỏ 1 củ xanh và các thẻ số từ 1- 9 Đồ dùng của cô có kích thhước to hơn. Một số nhóm đồ vật đồ chơi quanh lớp có số lượng 9. -Cho trẻ hát chú voi con trò chuyện về chủ đề. -Cô hướng dẫn trẻlàm sách làm quen chữ b,d ,đ -Nhắc trẻ cách cầm bút và ngồi đúng tư thế, tô viết theo yêu cầu sách đề ra -Cô động viên quan sát giúp đỡ trẻ thực hiện -Cho trẻ chơi trò chơi dân gian Phương pháp - HTTCHĐ * HĐ 1: Cô cho trẻ vào lớp ổn định tổ chức, hát bài hát “ Chú khỉ con” và cô trò chuyện theo chủ đề dẫn dắt cho trẻ vào bài * HĐ2: Ôn tập đếm đến 9, nhận biết các số trong phạm vi 9: Cô cho trẻ tìm và đếm các nhóm đồ vật, đồ chơi, con vật có trong lớp để tìm ra nhóm đồ vật , đồ chơi, con vật có số lượng là 9. Cho trẻ chọn và đặt thẻ số 9 vào đúng vị trí *HĐ3: So sánh thêm bớt, tạo nhóm có 9 đối tượng: Cô cho trẻ xếp tương ứng 1-1: 9 con thỏ, 8 củ cà rốt để so sánh nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn? Nhiều hơn là mấy? Cho trẻ tạo sự bằng nhau để có số lượng là 9 Cho trẻ thêm bớt số ô, sau mỗi lần thêm bớt cho trẻ so. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> T_N_T Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. sánh với số thỏ xem nhóm nào nhiều, nhóm nào ít. Muốn cho 2 nhóm bằng nhau thì phải làm như thế nào ( Số lượng biến đổi tuỳ vào khả năng của trẻ) *HĐ4: Cô mời trẻ đứng dậy vận động cùng cô 2 lượt bài Chú voi con * HĐ4: Luyện tập Cô cho trẻ chơi trò chơi tìm đúng số nhà: Mỗi trẻ cầm trên tay một thẻ số (6,7,8,9). Cô có các ngôi nhà mang các số tương ứng với các thẻ số. Khi có hiệu lệnh trẻ phải tìm đúng số nhà tương ứng với số có trên tay *Kết thúc cho trẻ hát chuyển hoạt động khác.. - NDTH: Vận động bài Chú voi con. 2. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: con voi.. - HĐTT: Chơi mèo đuổi chuột. Phương pháp - HTTCHĐ. - Trẻ biết tên, đặc Tranh con voi điểm về cấu tạo, vận động, thức ăn,... của con voi. - Kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Yêu quí con vật. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Phát triển vận động: chạy. - Chơi vui vẻ, đoàn kết.. - Cô cho trẻ ổn định và trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh Một số con vật sống trong rừng.Cô dẫn dắt cho trẻ vào quan sát tranh vẽ con voi và đặt câu hỏi đàm thoại cho trẻ trả lời: Đây là con gì? Con voi có đặc điểm như thế nào? Con voi sống ở đâu? Cô nhận xét và củng cố giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, giữ gìn bảo vệ môi trường cho các con vật có môi trường sống trong lành - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. Chú ý sửa sai cho trẻ.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> T_N_T Nội dung - HĐTT: Vẽ tự do trên sân. Yêu cầu. - Trẻ vẽ theo ý thích. Phấn vẽ - Kĩ năng ghi nhớ và vẽ. - Trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.. 3. Hoạt động góc a. Góc phân vai: - Trẻ biết thể hiện Phòng khám thú y. hành động của vai chơi. - Kĩ năng đóng vai. - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật nuôi b. Góc xây dựng: Vườn bách thú. c. Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.. Chuẩn bị. - Bộ đồ bác sĩ thú y. - Mô hình một số con vật nuôi.. - Trẻ biết xếp tường - Khối gỗ, gạch, bao, nhà ở của vườn sỏi, cây hoa, cây bách thú... xanh... - Kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD. - Trẻ nặn được một số con vật gần gũi - Kĩ năng nặn và phát triển khả năng độc lập của trẻ. - Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình.. - Bảng, đất nặn. - Bàn, ghế.. Phương pháp - HTTCHĐ - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và cho trẻ vẽ tự do theo ý thích. Cô quan sát động viên và giúp đỡ trẻ vẽ. Giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.. - Trò chuyện cùng trẻ về vai trò của bác sĩ thú y và chủ nhân của con vật. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi. Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật.. - Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ xây. Dẫn dắt trẻ và hướng để trẻ xây dựng khu tường bao, nhà ở cho các con vật ở vườn bách thú. Cho trẻ nhận vai chơi. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi.. - Trò chuyện cùng trẻ một số con vật gần gũi. Cô gợi hỏi lại cách nặn các con vật. Cho trẻ nặn. Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ nào chưa nặn được. Giáo dục trẻ yêu quí, giữ gìn sản phẩm.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> T_N_T Nội dung d. Góc sách truyện: Xem tranh, sách về một số con vật sống trong rừng.. Yêu cầu. Chuẩn bị. Thứ 5/07/01/2016 T_N_T Nội dung 1. Hoạt động học * Phát triển ngôn ngữ: Truyện “Chú dê đen”. Lưu ý. - Trẻ biết xem tranh - Tranh, sách về - Cho trẻ xem tranh về một số con vật sống trong rừng. và hiểu nội dung của một số con vật Hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh và nói lên nội dung tranh. sống trong rừng của bức tranh. GD trẻ yêu quí, giữ gìn tranh, ảnh. - Kĩ năng xem tranh. - Trẻ biết giữ gìn tranh.. 4. Hoạt độngchiều. - Làm sách Bé làm Trẻ biết sử dụng các SáchBé làm quen với toán qua thao tác tô, vẽ để quen với toán các con số thực hiện các yêu qua các con số cầu của bài. - Trò chơi: Lộn cầu vồng.. Phương pháp - HTTCHĐ. - Trẻ biết cách chơi, - Thuộc lời ca. luật chơi. - Kĩ năng phát âm. - Trẻ chơi vui vẻ.. Yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung truyện “Chú dê đen”: Dê trắng nhút nhát nên bị chó sói. Chuẩn bị - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Rối dẹt. - Cô cho trẻ ngồi đúng tư thế, phát sách cho trẻ và hướng dẫn trẻ thực hiện các yêu cầu của bài. Cô quản trẻ và giúp trẻ thực hiện các yêu cầu đó - Sau khi trẻ làm song cô kiểm tra từng bài làm của trẻ để nhận xét cho trẻ biết mình đã làm đúng hay làm chưa đúng. Cô động viên khuyến khích trẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn.. Phương pháp - HTTCHĐ * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: Đố bạn. Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Bài mới.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> T_N_T Nội dung. Yêu cầu bắt nạt. dê đen tự tin dũng cảm nên đã chiến thắng. - Biết đánh giá thái độ, tính cách từng nhân vật trong truyện. - Kĩ năng nghe, kể chuyện diễn cảm. - Trẻ biết: sự tự tin, lòng dũng cảm, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau là những đức tính tốt.. Chuẩn bị - Que chỉ, giá treo tranh.. Phương pháp - HTTCHĐ Cô kể lần 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Cô kể lần 2: Kết hợp tranh và giảng nội dung câu truyện. Giáo dục trẻ biết học tập dê đen dũng cảm Cô kể lần 3: Mô hình. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Dê Đen và dê Trắng đi vào rừng làm gì? - Dê trắng đã gặp ai? - Chó Sói quát hỏi dê Trắng như thế nào? - Dê Trắng trả lời với giọng ra sao? - Chó sói đã làm gì dê Trắng? - Dê Đen cũng gặp ai? - Chó Sói quát hỏi dê Đen như thế nào? - Dê Đen trả lời ra sao? - Vì sao chó sói lại chạy thẳng vào rừng? - Thông qua truyện, chúng mình có nhận xét gì về nhân vật dê Đen và dê Trắng? - Qua câu truyện cô mong rằng các con cần có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống, không nên quá tự ti mà phải tự tin, dũng cảm thì mới chiên sthắng được kẻ thù. * HĐ 3: Củng cố. - Cho trẻ đóng kịch “Chú dê Đen” - Cô là người dẫn truyện. - Chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ (Chú ý giọng của các. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> T_N_T Nội dung 2. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: con hổ.. - Trò chơi vận động: Cáo ơi ! ngủ à. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ nhân vật trong truyện).. - Trẻ biết tên, đặc Tranh con hổ điểm về cấu tạo, vận động, thức ăn,... của con hổ. - Kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Yêu quí con vật.. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Phát triển vận động cơ bản: chạy, đi nhẹ nhàng. - Chơi vui vẻ, đoàn - Chơi tự chọn: kết. Chơi với đồ chơi - Trẻ biết chơi các đồ ngoài trời chơi: đu quay, xích đu.. - Kĩ năng chơi. - Chơi vui vẻ, đoàn kết. - Trẻ biết thể hiện hành động của vai 3. Hoạt động chơi. góc. a. Góc phân vai: Phòng khám thú - Kĩ năng đóng vai. y. - Trẻ biết yêu thương,. - Cho trẻ quan sát tranh con hổ và gợi hỏi trẻ nêu đặc điểm về cấu tạo, vận động, thức ăn,... của con hổ. Con hổ sống ở đâu? Để bảo vệ chúng thì con người chúng ta phải làm gì? Giáo dục trẻ biết yêu quí con vật. Nhà của cáo , thỏ. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. Chú ý sửa sai cho trẻ.. Đồ chơi ngoài sân. - Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi: Đu quay, xích đu, ngựa gỗ. Quan sát nhắc nhở trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.. - Bộ đồ bác sĩ thú y.. - Trò chuyện cùng trẻ về vai trò của bác sĩ thú y và chủ nhân của con vật. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Cô. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> T_N_T Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. chăm sóc các con vật - Mô hình một nuôi số con vật nuôi. b. Góc xây dựng: Vườn bách thú. - Trẻ biết xếp tường bao, nhà ở, lối đi của vườn bách thú... - Kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp liền kề. - Yêu quí công trình c. Góc âm nhạc: XD. Hát các bài hát - Trẻ thuộc lời bài hát trong chủ đề. và vận động đúng nhịp. - Rèn kĩ năng hát, biểu diễn. d. Góc sách - Yêu quí các con vật. truyện: Đóng kịch - Trẻ biết cách thể “Chú dê Đen” hiện các nhân vật. - Kĩ năng đóng vai nhân vật. - Trẻ biết giữ gìn 4. Hoạt động tranh. chiều. - Làm sách Bé làm quen với toán - Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của sách - Trò chơi: Lộn đề ra cầu vồng. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Kĩ năng phát âm. - Trẻ chơi vui vẻ.. Phương pháp - HTTCHĐ quan sát và giúp đỡ trẻ chơi. Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật.. - Khối gỗ, gạch, - Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ xây. sỏi, cây hoa, cây Dẫn dắt trẻ và hướng để trẻ xây dựng khu tường bao, xanh... nhà ở, lối đi ở vườn bách thú. Cho trẻ nhận vai chơi. Cô quan sát, giúp đỡ trẻ chơi. - Xắc xô. - Trống lắc. - Thuộc truyện. - Trò chuyện cùng trẻ một số con vật sống trong rừng. Cho trẻ hát các bài hát về các con vật và vận động theo nhịp của bài hát. Giáo dục trẻ yêu quí các con vật. - Tranh con hổ. - Câu hỏi đàm thoại.. - Trò chuyện cùng trẻ giờ hoạt động học cô đã kể cho các con nghe truỵên gì? Tính cách các nhân vật trong câu truyện như thế nào? Cho trẻ đóng kịch truyện: “Chú dê Đen”. GD trẻ biết tự tin, dũng cảm và đoàn kết.. Sách bé làm quen với toán. - Cô cho trẻ vào lớp ngồi đúng tư thế và cô hướng dẫn trẻ thực hiện các yêu cầu của bài. Cô cho trẻ thực hiện làm, cô quan sát trẻ thực hiện - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.. - Thuộc lời ca.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thứ 6/08/01/2016 T_N_T Nội dung 1. Hoạt động học * Tập tô chữ cái: b,d,đ. 2. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: con ngựa. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái: b,d,đ . - Trẻ nhận ra âm và chữ b,d,đ trong tiếng, từ chọn vẹn. - Kĩ năng tô chữ, tô màu. - Giữ gìn sách, bút.. - Tranh tập tô của cô. - Vở tập tô của trẻ. - Sáp màu. - Bàn ghế đủ trẻ ngồi.. * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: Cá vàng bơi và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Tập tô chữ cái: b,d,đ - Tập tô chữ cái: b Cô treo tranh và cho trẻ đọc từ dưới tranh “Con bò” Trẻ tìm chữ cái b trong từ và phát âm. Cô tô chữ b in rỗng, b viết thường. Vừa tô cô vừa hướng dẫn trẻ cách tô. Cô hướng dẫn trẻ cách giở sách, cách cầm bút, tư thế ngồi tô. Cô quan sát, động viên giúp đỡ trẻ tô. - Gạch châni chữ cái b trong từ dưới tranh. - Nối các chữ b màu xanh với các chữ b trong từ dưới tranh - Tập tô chữ cái: d,đ tương tự như tô chữ cái b * HĐ 3: Nhận xét. - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng học tập cùng cô và ra chơi.. Trẻ biết tên, đặc - con ngựa điểm về cấu tạo, vận - Câu hỏi đàm động, thức ăn,... của thoại. con ngựa. - Kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.. - Cho trẻ quan sát tranh con ngựaỉ và gợi hỏi trẻ nêu đặc điểm về cấu tạo, vận động, thức ăn,... của con ngựa. Con ngựa sống ở đâu? Để bảo vệ chúng thì con người chúng ta phải làm gì? Giáo dục trẻ biết yêu quí con vật.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> T_N_T Nội dung - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột. - Chơi tự chọn: Chơi với vòng, bóng. 3. Hoạt động góc. a. Góc phân vai: Phòng khám thú y.. b. Góc xây dựng: Vườn bách thú. c. Góc âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Yêu quí con vật. - Trẻ biết cách chơi, - Thuộc lời ca. luật chơi. - Phát triển vận động: chạy. - Chơi vui vẻ, đoàn - Vòng, bóng. kết. - Trẻ biết cách chơi với vòng, bóng - Kĩ năng chơi với vòng, bóng. - Chơi vui vẻ đoàn kết.- Trẻ biết thể hiện hành động của vai chơi. - Kĩ năng đóng vai. - Trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật nuôi - Trẻ biết xếp tường bao, nhà ở, lối đi của vườn bách thú... - Kĩ năng lắp ghép, xếp chồng, xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD. - Trẻ thuộc lời bài hát và vận động đúng. Phương pháp - HTTCHĐ - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. Chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô giới thiệu các đồ dùng, đồ chơi như: vòng, bóng sau đó cho trẻ chơi. Quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết nhường nhịn nhau.. - Bộ đồ bác sĩ thú y. - Mô hình một số con vật nuôi.. - Trò chuyện cùng trẻ về vai trò của bác sĩ thú y và chủ nhân của con vật. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi. Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc các con vật.. - Khối gỗ, gạch, sỏi, cây hoa, cây xanh.... - Trò chuyện về công việc của các cô các bác thợ xây. Trò chuyện cách xây dựng khu tường bao, nhà ở, lối đi ở vườn bách thú. Cho trẻ nhận vai chơi. Cho trẻ thuyết trình công trình XD.. - Xắc xô. - Trống lắc.. - Trò chuyện cùng trẻ một số con vật sống trong rừng. Cho trẻ hát các bài hát về các con vật và vận động. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> T_N_T Nội dung đề.. d. Góc tạo hình: Nặn các con vật gần gũi.. 4. Hoạt động chiều. - Ôn phát âm chữ cái:b,d,đ - Chơi tự do.. Yêu cầu nhịp. - Rèn kĩ năng hát, biểu diễn. - Yêu quí các con vật. - Trẻ nặn được một số con vật gần gũi - Kĩ năng nặn và phát triển khả năng độc lập của trẻ. - Yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái: b,d,đ Trẻ nhận ra âm và chữ b,d,đ trong tiếng, từ chọn vẹn. - Trẻ có ý thức trong khi học. - Trẻ chơi theo ý thích. - Rèn kĩ năng chơi. - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ theo nhịp của bài hát. Giáo dục trẻ yêu quí các con vật. - Bảng, đất nặn. - Bàn, ghế.. - Thẻ chữ cái: b,d,đ . - Đồ chơi ở các góc.. - Trò chuyện cùng một số con vật gần gũi mà trẻ biết (đặc điểm về cấu tạo). Cô gợi hỏi cách nặn các con vật đó. Cho trẻ nặn. Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ nào chưa nặn được. Giáo dục trẻ yêu quí, giữ gìn sản phẩm tạo hình. - Cô phát âm lại chữ cái b,d,đ . - Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cô phát âm trẻ giơ thẻ chữ và phát âm lại. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.. - Cho trẻ chơi ở góc chơi theo ý thích. - Quan sát, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thời gian: 1 Tuần (Từ11/01/2016 Đến 15/01/2016) 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên gọi ích lợi và một số đặc điểm của một số con vật sống dưới nước (cấu tạo, thức ăn, hình dáng, vận động, sinh sản, màu sắc..). - Trẻ biết mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống. - Trẻ biết quá trình phát triển của một số con vật sống dưới nước. - Trẻ biết ích lợi của một số con vật sống dưới nước đối với đời sống con người. - Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết. - Có nhiều động vật sống dưới nước khác nhau (cá nước mặn, cá nước ngọt) và chúng đều sống dước nước (ao, hồ, sông, biển,...). 2. Kĩ năng. - So sánh, phân loại, nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau của các con vật sống dưới nước (cấu tạo, hình dáng, màu sắc..). - Miêu tả, tô, vẽ, nặn, xé dán một số con vật sống dưới nước. - Kể chuyện về các con vật. 3. Thái độ. - Yêu quí các con vật sống ở dưới, biết vì sao cần phải bảo vệ chúng. - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường nước - Yêu thích vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, vận động, ... của các con vật sống dưới nước.. KẾ HOẠCH TUẦN 3.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày Hoạt động Đón trẻ, trò chuyện. Điểm danh. Thể dục sáng.. Hoạt động học. Góc Hoạt đóng vai động Góc tạo góc. hình Góc âm nhạc Góc sách Góc t/nhiên Góc xây dựng Hoạt động ngoài trời. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Đón trẻ vào lớp, cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. Lấy kí hiệu tên mình dán vào bảng điểm danh. Chơi theo ý thích. Thể dục sáng: Tiếng chú gà trống gọi. Điểm danh. Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước. Xem tranh chuyện về một số con vật sống dưới nước. * Phát triển thẩm mĩ: * Phát triển thể chất: * Phát triển nhận - Hát và vận động theo Lăn bóng bằng 2 tay và đi thức: nhạc bài: Cá vàng bơi. theo bóng Chia nhóm 8 đồ - Nghe hát: Bèo dạt vật thành 2 phần mây trôi. T C: Ném bóng vào rổ theo các cách - Trò chơi: Bắt chước * Phát triển thẩm mĩ: khác nhau tạo dáng. - Xé dán đàn cá. Cửa hàng bán cá giống. Cửa hàng thực phẩm. Vẽ, xé, dán, tô màu một số con vật theo ý thích Nặn một số con vật gần gũi. Hát các bài hát về chủ đề.. Thứ 5. Thứ 6. * Phát triển ngôn ngữ: Truyện “Cá cầu vồng can đảm”. * Khám phá khoa học: Một số động vật sống dưới nước. - Quan sát: Con cá - HĐTT: Cáo ơi !. - Quan sát: Con tôm.. Xem tranh, đọc thơ, làm sách về một số con vật sống dưới nước. Chăm sóc các con vật sống dưới nước (cua, cá, tôm,...) Xây ao cá. Xây công viên cây xanh - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi tự chọn. - Quan sát: con ốc. - HĐTT: Cáo ơi ! ngủ à. - Quan sát: Con cua.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - HĐTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - HĐTT: Mèo đuổi chuột - HĐTD: Vẽ tự do trên sân. ngủ à - HĐTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời. - HĐTT: Mèo đuổi chuột - HĐTD: Vẽ tự do trên sân. - Làm sách toán Hoạt động chiều - Làm sách bé nhận biết làm quen chữ cái - Ôn: Nhận biết và phát âm các chữ cái b,d,đ - Chơi theo ý thích ở các góc. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung Thứ 2 ngày 11/1/2016 1.Hoạt động học: - Hát vận động theo nhạc bài: Cá vàng bơi. - Nghe hát: Bèo dạt mây trôi. Yêu cầu - Trẻ thuộc lời bài hát và vận động đúng nhịp. - Rèn kĩ năng hát đúng nhạc, nghe nhạc - Giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc và bảo vệ các con vật.. -Trẻ hiểu nội dung bài hát - Kĩ năng nghe hát. - Trẻ yêu quí người lao. Chuẩn bị. - Câu hỏi đàm thoại. - Xắc xô. - Bàn ghế. - Giấy vẽ. - Sáp màu. Phương pháp - HTTCHĐ. * HĐ1: Trò chuyện. - Thổngong và cá Trò chuyện về nội dung bài thơ và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Dạy hát. - Cô hát lần 1: Giới thiệu tác giả tác phẩm. - Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát và giáo dục trẻ yêu quí, chăm sóc và bảo vệ các con vật. - Cô hát lần 3: Lớp hát cùng cô. - Cô phân tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động theo nhịp bài hát. * HĐ 3: Cô hát cho trẻ nghe. - Cô hát lần 1: Giới thiệu tác giả tác. - Cô hát lần 2: Biểu diễn minh hoạ. Giảng nội dung bài hát.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. động.. - Cô hát lần 3: Biểu diễn minh hoạ * HĐ 4: Trò chơi. - Cô giới thiệu tên trò chơi luật chơi và cách chơi. - Cho trẻ chơi, quan sát động viên trẻ. * HĐ 5: Nhận xét. - Nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ.. - Trò chơi : Bắt chước tạo - Trẻ biết bắt chước dáng dáng đi cảu một số con vật. - Kĩ năng tạo dáng. - Chơi vui vẻ, hào hứng 2. Hoạt động ngoài trời: - Quan sát: Con ốc. - HĐTT: Chơi trò chơi Cáo ơi ngủ à - HĐTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời 3. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Bán cá. - Góc xây dựng: Xây. - Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm của ốc. Biết con ốc cung cấp một lượng can xi cho cơ thể khi ăn. Con ốc. - Trẻ biết chơi trò chơi, vui chơi đúng luật - Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết cùng nhau - Trẻ thể hiện được vai Cá nhựa các trò của vai chơi. loại - Kĩ năng đóng vai. - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết. - Trẻ biết xếp khuôn. Phương pháp - HTTCHĐ. Gạch nhựa,. - Cô cho trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn dắt cho trẻ quan sát con ốc, cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ: Đây là con gì? Con ốc có đặc điểm gì? Khi ăn ốc sẽ cung cấp cho ta chất gì?-> Cô củng cố lại cho trẻ nhớ và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi và nhắc luật chơi của trò chơi cho trẻ chơi - Cô quản cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời nhắc trẻ chơi vui vẻ đoàn kết. - Trò chuyện về vai trò của người bán hàng, người mua. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Quan sát, giáo dục trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.. - Trò chuyện về ao cá ở gia đình trẻ. Gợi hỏi cách. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung dựng ao cá. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ. viên ao cá, trồng thêm cây xanh,... - Kĩ năng xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD. khối gỗ các loại. xây dựng ao cá. Cho trẻ nhận vai chơi và cùng nhau xây dựng ao cá. Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.. - Góc nghệ thuật: Xé dán con cá. - Trẻ biết xé dán con cá. - Luyện cách phết hồ và dán. - Trẻ biết yêu quí sản phẩm tạo hình.. Giấy màu, hồ dán. - Trò chuyện cùng trẻ cách gấp đôi tờ giấy và xé dán được hình con cá, vẽ thêm mắt, vây, đuôi. Cho trẻ xé dán hình con cá. Giáo dục trẻ yêu quí, giữ gìn sản phẩm.. - Góc học tập-sách: Xem tranh ảnh về các con vật dưới nước. - Trẻ biết xem tranh và hiểu nội dung của tranh. - Kĩ năng xem tranh. - Trẻ biết giữ gìn tranh.. Tranh ảnh về các con vật sống dưới nước. Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của bài bằng các thao tác vẽ, tô màu, nhận biết chữ số đã học. Sách nhận biết và làm quen với chữ cái. - Trẻ chơi vui vẻ cùng nhau. - Thuộc lời ca.. 4. Hoạt động chiều. - Làm sách nhận biết và làm quen với chữ cái. - Trò chơi: Lộn cầu vồng.. Thứ 3/12/01/2016 1. Hoạt động học. - Cho trẻ xem tranh về một số con vật gần gũi. Hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh và nói lên nội dung của bức tranh. GD trẻ yêu quí, giữ gìn tranh, ảnh. Yêu quí các con vật. - Cô cho trẻ vào lớp, trò chuyện về chủ đề và phát sách cho trẻ khám phá, cô hướng dẫn trẻ thực hiện các yêu cầu của bài đưa ra. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung * Thể dục: Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng T C: Ném bóng vào rổ. - BTPTC: Tay 1 Chân 2 Bụng 1 Bật 1 ĐTNM: Bụng 1. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ. - Câu hỏi đàm thoại. - Lớp ấm áp - Kiểm tra sức khoẻ trẻ.. * HĐ1: Trò chuyện. - Trò chuyện về một số con vật gần gũi, kiểm tra sức khoẻ và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Khởi động. - Cho trẻ đi 1 - 2 vòng xung quanh lớp kết hợp các kiểu đi. - Cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang. * HĐ 3: Trọng động. - BTPTC: Cô hướng dẫn trẻ tập bài tập phát triển chung 2 lần x 8 nhịp kết hợp hát bài “ Đàn gà con”. Tay 1: Tay đưa ra trước, gập trước ngực. Chân 2: Ngồi khuỵu gối, tay lên cao ra trước. Bụng 1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân Bật 1: Bật tiến về trước. - VĐCB: Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng Cô gọi 1 trẻ lên tập thử hỏi trẻ tại sao con tập được? trẻ trả lời… Cô tập : Phân tích động tác. Cô đứng cầm bóng đặt sát đất, dùng 2 tay lăn đẩy bóng và đi theo bóng . Sau đó cầm bóng bỏ vào rổ. Cô tập ứng với hàng: Cô đứng ở vị trí trẻ lên tập Mời trẻ tập Cho trẻ lần lượt lên tập. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tập. Cho trẻ thi đua giữa các tổ. Động viên, khuyến khích trẻ. - Trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi,. - Trẻ biết thực hiện các động tác của bài tập phát triển chung chính xác. -VĐCB: Lăn bóng bằng 2 Trẻ biết lăn bóng bằng - Bóng 2quả tay và đi theo bóng 2 tay và đi theo bóng. - Trò chơi: Ném bóng vào - Trẻ biết chơi trò chơi - Rổ 2 chiếc. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung rổ.. * Tạo hình: - Xé dán đàn cá. 2. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Bán cá. Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ cách chơi và cho trẻ chơi. * HĐ 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp đọc bài “Đàn gà con”.. - Trẻ biết sử dụng các thao tác xé dán đơn giản để tạo thành hình nhiều con cá theo ý thích của trẻ. - Tranh của cô (4-5 con cá). - Hồ dán. - Giấy màu.Sáp màu. - Bàn, ghế đủ trẻ ngồi. - Giá trưng bày sản phẩm.. -Cá các loại - Trẻ biết chơi trò chơi -Ttiền,. * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: Cá vàng bơi, trò chuyện về một số con vật sống dưới nước và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Cho trẻ xem tranh và đàm thoại - Cho trẻ xem tranh mẫu rồi gợi hỏi trẻ cô đã làm cách nào để xé dán được con cá. Nếu trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết cách xé dán: Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật và xé lượn cung tạo thành hình con cá. Sau đó phết hồ và dán rồi vẽ các chi tiết còn thiếu: mắt, mang và đuôi. - Cho trẻ nêu lại cách xé dán hình con cá. * HĐ 3: Trẻ thực hiên. - Trẻ xé dán hình con cá,dán đàn cá bơi, cô bao quát và giúp đỡ trẻ nào chưa xé dán được. * HĐ 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm lên cô trưng bày giúp trẻ. * Cô cùng trẻ đọc bài thơ Rong và cá - Cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn. - Cô nhận xét và tuyên dương bài trẻ nào xé, dán đẹp, bố cục tranh hợp lý. Động viên khuyến khích trẻ. - Trò chuyện về vai trò của người bán hàng, người. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. - Góc xây dựng: Xây dựng ao cá. - Góc nghệ thuật: Xé dán con cá. - Góc học tập-sách: Xem tranh ảnh về các con vật dưới nước 4. Hoạt động chiều -Chơi ở các góc - Trò chơi: Lộn cầu vồng.. Yêu cầu cùng nhau - Trẻ biết chơi vui vẻ đoàn kết cùng nhau - Trẻ thể hiện được vai trò của vai chơi. - Kĩ năng đóng vai. - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết. - Trẻ biết xếp khuôn viên ao cá, trồng thêm cây xanh,... - Kĩ năng xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD - Trẻ biết xé dán con cá. - Luyện cách phết hồ và dán. - Trẻ biết yêu quí sản phẩm tạo hình.. Chuẩn bị giỏ,làn. Gạch nhựa, khối gỗ các loại. Giấy màu, hồ dán. Tranh ảnh về các con vật - Trẻ biết xem tranh và sống dưới hiểu nội dung của nước tranh. - Kĩ năng xem tranh. - Trẻ biết giữ gìn tranh. Đồ chơi có ở các góc -Trẻ lấy đồ chơi chơi - Thuộc lời đoàn kết ca. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi.. Phương pháp - HTTCHĐ mua. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Quan sát, giáo dục trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.. - Trò chuyện về ao cá ở gia đình trẻ. Gợi hỏi cách xây dựng ao cá. Cho trẻ nhận vai chơi và cùng nhau xây dựng ao cá. Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết. - Trò chuyện cùng trẻ cách gấp đôi tờ giấy và xé dán được hình con cá, vẽ thêm mắt, vây, đuôi. Cho trẻ xé dán hình con cá. Giáo dục trẻ yêu quí, giữ gìn sản phẩm.. - Cho trẻ xem tranh về một số con vật gần gũi. Hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh và nói lên nội dung của bức tranh. GD trẻ yêu quí, giữ gìn tranh, ảnh. Yêu quí các con vật. - Cô hướng cho trẻ về các góc chơi, cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Kĩ năng phát âm. - Trẻ chơi vui vẻ. Thứ 4/13/01/2016 1. Hoạt động học * Chia nhóm có 8 đối tượng thành 2 phần khác nhau. 2. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Con cua.. Phương pháp - HTTCHĐ trẻ chơi. *. - Trẻ biết chia nhóm có - Mỗi trẻ có 8 8 đối tượng thành 2 hạt, 2 thẻ số phần káhc nhau có tổng là 8. Cô cũng có đồ chơi tương tự như trẻ. HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: Đố bạn, trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Luyện tập nhận biết nhóm có 8 đối tượng: - Cho 3 - 5 trẻ tìm 3 đồ dùng đồ chơi có số lượng là 8. Cho trẻ tìm tiếp nhóm đồ vật có số lượng ít hơn 8 Cô cho trẻ vỗ tay theo số lượng tiếng vỗ cô yêu cầu * HĐ 3: Chia nhóm có 8 đối tượng thành 2 phần : Cô cho trẻ xếp cùng cô 8 hạt gấc ra bàn Cô chia trước nhóm 8 hạt gấc ra làm 2 và cho trẻ chia theo ý thích Sau đó cô cho trẻ chia 8 hạt gấc thành 2 nhóm có số lượng một nhóm cho trước * HĐ 4:Trò chơi cánh của thàn kỳ Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ số sao cho khi nhập với số trên ô của sẽ được tổng là 8. Và lúc đó cửa sẽ tự mở ra được. - Trẻ biết tên, đặc điểm - Con cua về cấu tạo, vận động,... - Câu hỏi của con cua. đàm thoại. - Kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Yêu quí con vật.. - Cho trẻ quan sát con cua và gợi hỏi trẻ nêu đặc điểm về cấu tạo, vận động,... của con cua. Con cua sống ở đâu? Con cua có lợi ích gì đối với con người? Giáo dục trẻ biết yêu quí con vật.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Yêu cầu Chuẩn bị Nội dung - Trò chơi vận động: Mèo - Trẻ biết cách chơi, - Thuộc lời đuổi chuột. luật chơi. ca. - Phát triển vận động: chạy. - Chơi vui vẻ, đoàn kết. - Chơi tự chọn: Chơi với vòng, bóng.. - Trẻ biết cách chơi - Vòng, bóng. với vòng, bóng - Kĩ năng chơi với vòng, bóng. - Chơi vui vẻ đoàn kết.. 3. Hoạt động góc. a. Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề.. - Trẻ thuộc lời bài hát và vận động đúng nhịp. - Trống lắc. - Rèn kĩ năng hát, biểu - Xắc xô. diễn. - Phách tre. - Yêu quí các con vật.. b. Góc xây dựng: Ao cá.. c. Góc tạo hình: Xé dán con cá.. - Trẻ biết xếp khuôn viên ao cá, trồng thêm cây xanh,... - Kĩ năng xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD - Trẻ biết xé dán con cá. - Luyện cách phết hồ và dán. - Trẻ biết yêu quí sản phẩm tạo hình.. Phương pháp - HTTCHĐ - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. Chú ý sửa sai cho trẻ.. - Cô giới thiệu các đồ dùng, đồ chơi như: vòng, bóng sau đó cho trẻ chơi. Quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ. Giáo dục trẻ chơi đoàn kết nhường nhịn nhau.. - Trò chuyện cùng trẻ một số con vật gần gũi. Cho trẻ hát các bài hát về các con vật và vận động theo nhịp của bài hát. GD trẻ yêu quí các con vật. - Gạch, sỏi, cây xanh, hoa.. - Trò chuyện về ao cá ở gia đình trẻ. Gợi hỏi cách xây dựng ao cá. Cho trẻ nhận vai chơi và cùng nhau xây dựng ao cá. Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.. - Giấy màu. - Sáp màu. - Giấy trắng.. - Trò chuyện cùng trẻ cách gấp đôi tờ giấy và xé dán được hình con cá, vẽ thêm mắt, vây, đuôi. Cho trẻ xé dán hình con cá. Giáo dục trẻ yêu quí, giữ gìn sản phẩm.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung d. Góc sách truyện: Xem tranh, sách về một số con vật gần gũi. .4. Hoạt động chiều - Làm sách: Bé làm quen với toán. - Chơi tự do.. Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. Thứ 5/14/01/2016 1. Hoạt động học * Phát triển ngôn ngữ: Truyện “Cá cầu vồng can đảm” - Hát bài: Cá vàng bơi. Yêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ biết xem tranh và hiểu nội dung của - Tranh, sách tranh. về một số con - Kĩ năng xem tranh. vật gần gũi - Trẻ biết giữ gìn tranh.. Phương pháp - HTTCHĐ. Lưu ý. - Cho trẻ xem tranh về một số con vật gần gũi. Hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh và nói lên nội dung của bức tranh. GD trẻ yêu quí, giữ gìn tranh, ảnh. Yêu quí các con vật.. -Trẻ biết thực hiện các yêu cầu của bài. Biết Sách bé làm - Cô cho trẻ ngồi vào vị trí và trò chuyện với trẻ về chia nhóm trong phạm quen với toán nội dung bài học , cô hướng dẫn cho trẻ các yêu vi 8 cầu của bài. Cho trẻ thực hiện các yêu cầu đó. Cô quan sát và giúp trẻ làm tốt bài - Trẻ chơi theo ý thích. - Rèn kĩ năng chơi. - Đồ chơi ở - Cho trẻ chơi ở góc chơi theo ý thích. - Giữ gìn đồ dùng, đồ các góc. - Quan sát, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi sau chơi. khi chơi xong.. Yêu cầu. - Trẻ hiểu nội dung truyện ““Cá cầu vồng can đảm” - Kĩ năng nghe, kể. Chuẩn bị. - Câu hỏi đàm thoại. - Tranh truyện. - Que chỉ, giá. Phương pháp - HTTCHĐ. * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: Cá vàng bơi. Trò chuyện về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Bài mới. Cô kể lần 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Cô kể lần 2: Kết hợp tranh và giảng nội dung. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung Yêu cầu - Vẽ các con vật sống dưới chuyện diễn cảm. nước mà trẻ yêu thích. - Trẻ biết yêu quí, bảo vệ môi trường sống của các con vật.. 2. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Con cá.. Chuẩn bị treo tranh.. - Trẻ biết tên, đặc điểm về - Con cá cấu tạo, vận động,... của - Câu hỏi đàm con cá. thoại.. Phương pháp - HTTCHĐ câu truyện. Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ môi trường sống của các con vật. Cô kể lần 3: Mô hình. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có những con vật nào? - Đàn cá đang cùng nhau đi đâu? - Các con cá có vẩy thế nào? - Đàn cá đang chơi trò chơi gì? - Có chú cá nào bơi tới?Nói những gì? - Đàn cá trả lời ra sao? - Cá cầu vồng như thế nào? - Bỗng có con gì lao tới chuyện gì xảy ra ? - Cá cầu vồng chạytrốn còn nghĩ tới ai gặp nguy hiểm ? - Vậy cá cầu vồng làm thế nào? Cuối cùng đàn cá thế nào với nhau ? - Qua câu chuyện cho chúng ta biết sự đoàn kết sẽ thắng kẻ thù vafluoon được vui vẻ hạnh phúc. - Giáo dục trẻ biết yêu quí các con vật, bảo vệ môi trường sống của chúng. * HĐ 3: Củng cố. - Hỏi trẻ cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Cho trẻ vẽ các con vật sống dưới nước mà trẻ yêu thích. - Cho trẻ quan sát con cá và gợi hỏi trẻ nêu đặc điểm về cấu tạo, vận động,... của con cá. Con cá sống ở đâu? Con cá có lợi ích gì đối với con. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. Yêu cầu - Kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Yêu quí con vật.. Chuẩn bị. Phương pháp - HTTCHĐ người? Giáo dục trẻ biết yêu quí con vật.. - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Phát triển vận động: chạy. - Chơi vui vẻ, đoàn kết.. - Thuộc lời ca.. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi đua giữa các tổ. Chú ý sửa sai cho trẻ.. - Chơi tự chọn: Vẽ tự do trên sân.. - Trẻ vẽ theo ý thích. - Kĩ năng ghi nhớ và vẽ. - Trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.. - Phấn. - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và cho trẻ vẽ tự do theo ý thích. Cô quan sát động viên và giúp đỡ trẻ vẽ. Giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm tạo hình.. - Trẻ thuộc lời bài hát và vận động đúng nhịp. - Rèn kĩ năng hát, biểu diễn. - Yêu quí các con vật.. - Trống lắc. - Xắc xô. - Phách tre.. - Trò chuyện cùng trẻ một số con vật gần gũi. Cho trẻ hát các bài hát về các con vật và vận động theo nhịp của bài hát. GD trẻ yêu quí các con vật. 3. Hoạt động góc. a. Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề.. b. Góc xây dựng: Ao cá.. - Trẻ biết xếp khuôn viên - Gạch, sỏi, cây ao cá, trồng thêm cây xanh, hoa. xanh,... - Kĩ năng xếp liền kề. - Yêu quí công trình XD. - Trò chuyện về ao cá ở gia đình trẻ. Gợi hỏi cách xây dựng ao cá. Cho trẻ nhận vai chơi và cùng nhau xây dựng ao cá. Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.. c. Góc tạo hình: Xé dán con cá.. - Trẻ biết xé dán con cá. - Luyện cách phết hồ và dán. - Trẻ biết yêu quí sản. - Trò chuyện cùng trẻ cách gấp đôi tờ giấy và xé dán được hình con cá, vẽ thêm mắt, vây, đuôi. Cho trẻ xé dán hình con cá. Giáo dục trẻ yêu quí, giữ gìn sản phẩm.. - Giấy màu. - Sáp màu. - Giấy trắng.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung d. Góc sách truyện: Truyện “Cá chép con”. 4. Hoạt động chiều - Làm sách bé tập tô. - Trò chơi: Lộn cầu vồng.. Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung Thứ 6/15/01/2016 1. Hoạt động học * Khám phá khoa học: Một số con vật sống dưới. Yêu cầu Chuẩn bị phẩm tạo hình. - Trẻ hiểu nội dung - Tranh truyện. truyện. - Que chỉ. - Kĩ năng nghe, kể - Giá treo tranh. chuyện diễn cảm. - Trẻ biết yêu quí, bảo vệ môi trường sống của các con vật.. - Trò chuyện cùng trẻ giờ hoạt động học cô đã kể cho các con nghe truỵên gì? Câu truyện nói về sự lớn lên của những con vật nào? Trẻ kể chuyện theo tranh. GD trẻ biết yêu quí, bảo vệ môi trường sống của các con vật.. Sách Bé làm - Trẻ biết thực hiện tô theo nét chấm mờ, Tô chữ quen chữ cái cái - Thuộc lời ca.. Cô cho trẻ ngồi vào chỗ, ngồi đúng tư thế và cô hướng dẫn trẻ thực hiện các yêu cầu của bài đưa ra, cô nhắc trẻ tô trùng khít lên nét chấm mờ, tô theo các nét chữ cái thật chinhs xác. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Kĩ năng phát âm. - Trẻ chơi vui vẻ.. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi, cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.. Yêu cầu. - Trẻ gọi đúng tên và phân biệt được một số con vật. Chuẩn bị. Cá, cua, trai.. Phương pháp - HTTCHĐ. Phương pháp - HTTCHĐ. * HĐ 1: Trò chuyện. - Hát bài: Cá vàng bơi. Trò chuyện về. Lưu ý. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung nước. Yêu cầu sống dưới nước. Chuẩn bị Lô tô các con vật sống dưới nước. Phương pháp - HTTCHĐ một số con vật gần gũi và dẫn dắt vào bài. * HĐ 2: Bài mới. Cô cho trẻ quan sát con cá: Đay là con gì? Cá sống ở đâu? Cá có những đặc điểm gì? Cô lần lượt cho trẻ quan sát con cua, con trai và cùng trẻ tìm hiểu về từng con đó. Cô cho trẻ kể về những con vật sống dưới nước mà trẻ biết * HĐ3:Chơi con gì biến mất: Cô cho trẻ quan sát xem con gì biến và nói đúng tên con biến mất đó * HĐ4: Vân động bàiTôm cá cua thi tài Cô phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô các con vật sống dưới nước . Cô cho trẻ chơi theo hiệu lênh của cô , chơi thi xem ai chọn nhanh. - Trẻ biết tên, đặc điểm về - Con tôm cấu tạo, vận động,... của con - Câu hỏi đàm tôm. thoại. - Kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Yêu quí con vật.. - Cho trẻ quan sát con tôm và gợi hỏi trẻ nêu đặc điểm về cấu tạo, vận động,... của con tôm. Con tôm sống ở đâu? Con tôm có lợi ích gì đối với con người? Giáo dục trẻ biết yêu quí con vật.. - Trẻ biết cách chơi, luật - Thuộc lời ca. chơi. - Phát triển vận động: chạy.. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi. Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ chơi, thi. - Phát triển ở trẻ khả năng quan sát và chú ý. - NDTH: Vận động bài tôm - Trẻ vận động thành thạo cá cua thi tài bài hát. 2. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: Con tôm.. - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung - Chơi tự chọn: Chơi với vòng, bóng.. 3. Hoạt động góc. a. Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề.. Yêu cầu - Chơi vui vẻ, đoàn kết. - Trẻ biết cách chơi với vòng, bóng - Kĩ năng chơi với vòng, bóng. - Chơi vui vẻ đoàn kết.. Chuẩn bị - Vòng, bóng.. Phương pháp - HTTCHĐ đua giữa các tổ. Chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô giới thiệu các đồ dùng, đồ chơi như: vòng, bóng sau đó cho trẻ chơi. Cô quản trẻ cho trẻ chơi vui vẻ đoàn kết cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của bạn. - Trẻ thuộc lời bài hát và vận - Trống lắc. động đúng nhịp. - Xắc xô. - Rèn kĩ năng hát, biểu diễn. - Phách tre. - Yêu quí các con vật. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và các bài hát của chủ đề , cho trẻ vận động hát cùng nhau theo nhóm. b. Góc phân vai: Cửa hàng bán cá giống.. - Trẻ thể hiện được vai trò của vai chơi. - Kĩ năng đóng vai. - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.. -Trò chuyện về vai trò của người bán hàng, người mua. Cho trẻ nhận vai chơi và chơi. Quan sát, giáo dục trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.. c. Góc xây dựng: Xây ao cá.. - Trẻ biết xếp khuôn viên ao - Cây xanh. cá, trồng thêm cây xanh,... - Sỏi. - Kĩ năng xếp liền kề. - Gạch. - Yêu quí công trình XD. - Trò chuyện về ao cá ở gia đình trẻ. Gợi hỏi cách xây dựng ao cá. Cho trẻ nhận vai chơi và cùng nhau xây dựng ao cá. Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết.. d. Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật: cua, cá, tôm,.... - Trẻ biết cách giữ gìn vệ - Bể thả các con sinh môi trường nước và vật: cá, cua, tôm. chăm sóc các con vật. - Kĩ năng chăm sóc con vật. - Trẻ yêu quí, chăm sóc, bảo vệ môi trường nước.. - Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước. Muốn những con vật đó được sống khỏe mạnh hì chúng ta phải làm gì? Cho trẻ cùng cô cho cá ăn, quan sát cô thay nước cho bể cá. Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc các con vật, biết bảo vệ môi trường nước.. - Con cá bằng xốp. - Bàn, ghế.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thứ, ngày, tháng, năm Nội dung. Yêu cầu. Chuẩn bị. 4. Hoạt động chiều. - Ôn phát âm chữ cái: b,d,đ - Trẻ nhận biết và phát âm - Thẻ chữ cái: đúng âm của các chữ cái: i, b,d,đ t, c. - Trẻ nhận ra âm và chữ i, t, c trong tiếng, từ chọn vẹn. - Trẻ có ý thức trong khi học. - Chơi tự do. - Trẻ chơi theo ý thích. - Rèn kĩ năng chơi. - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.. - Đồ chơi ở các góc.. Phương pháp - HTTCHĐ - Cô phát âm lại chữ cái i, t, c. - Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm. - Cô phát âm trẻ giơ thẻ chữ và phát âm lại. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ.. - Cho trẻ chơi ở góc chơi theo ý thích. - Quan sát, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong.. Ký duyệt của hiệu trưởng:. Chủ đề nhánh. Ký duyệt của hiệu trưởng CÔN TRÙNG VÀ CHIM (Thời gian: Từ ngày 18/1/2016 đến 22/1/2016). I.Kiến thức -Trẻ biết tên của một số loại côn trùng: Ong, bướm, ruồi, muỗi, chuồn chuồn, châu chấu… - Biết được có nhiều loại chim khác nhau về hình dạng , kích thước, màu sắc….. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -Biết được ích lợi của một số loại chim đối với đời sống con người (ăn côn trùng, sâu bọ, chữa bệnh cho cây, giải trí…) -Biết được ích lợi và tác hại của côn trùng đối với đời sống con người. II.Kỹ năng: -Trẻ phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa 2 loại côn trùng, chim -Rèn kỹ năng diễn đạt trong lời nói III.Thái độ -Trẻ biết cần phải bảo vệ các loại chim, biết cách chăm sóc: cho ăn, uống nước -Cần tiêu diệt các loại côn trùng có hại. KẾ HOẠCH TUẦN 4 STT. Hoạt động §ãn trÎ. 1.. Néi dung -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ -Trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè lo¹i c«n trïng -ThÓ dôc s¸ng: + H« hÊp: H¸i hoa.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 2. + Tập kết hợp: Tập đi đều + BËt: Chôm-t¸ch ch©n +Trß ch¬i: gieo h¹t Thø 2 *KPKH: T×m hiÓu mét sè lo¹i chim vµ c«n trïng +H¸t: Con chim non +Trß ch¬i: Chim bay , cß bay +GD: TrÎ biÕt b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c¸c lo¹i chim c¶nh, c«n trïng cã Ých Thø 3 *V Đ CB: Trèo lên xuống thang thể dục Hoạt động học T C : Chim bay, cò bay * Tạo hình: Cắt dán con bướm Thø 4. *Phát triển nhận thức: Phân nhóm các đồ vật , tìm dấu hiệu chung, nhận dạng và phân biệt khối vuông, khèi ch÷ nhËt. Thø 5. *¢m nh¹c: -Vç tay TTC: “Con chim non” -Nghe h¸t: “Em nh chim bå c©u tr¾ng” -Trß ch¬i: TiÕng h¸t cña ai. *Phát triển ngôn ngữ Th¬: “Con chim chiÒn chiÖn” +Hát: Thật đáng chê +Trß ch¬i: chim bay, cß bay -Gãc ph©n vai: Cöa hµng b¸n chim. -Gãc x©y dùng: GhÐp h×nh c¸c c«n trïng -Gãc to¸n: §o¸n c¸c h×nh khèi qua trß ch¬i chiÕc tói k× l¹. -Gãc t¹o h×nh: VÏ c¸c con c«n trïng -Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y xanh. -Gãc ph©n vai : Cöa hµng b¸n chim -Gãc x©y dùng: GhÐp h×nh c«n trïng -Gãc th viÖn: Lµm album vÒ c¸c lo¹i chim vµ c«n trïng -Gãc t¹o h×nh: T« mµu vë t¹o h×nh. -Gãc thiªn nhiªn: Ch¬i víi c¸t vµ níc. -Gãc ph©n vai: B¸c sü thó y -Gãc x©y dùng: chuång tr¹i ch¨n nu«i -Gãc ©m nh¹c: Vç tay TTC: Con chim non -Gãc to¸n:T« mµu vë to¸n. -Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y xanh. -Gãc ph©n vai: B¸c sü thó y -Gãc x©y dùng: Chuång tr¹i ch¨n nu«i. Thø 6. Thø 2 Hoạt động góc 3 Thø 3. Thø 4. Thø 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thø 6. Thø 2. Thø 4 4 Hoạt động ngoµi trêi. Thø 5. Thø 6. Thø 2 5. Ho¹t chiÒu. động Thứ 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6. -Gãc th viÖn: Xem s¸ch chuyÖn vÒ c¸c lo¹i chim -Gãc t¹o h×nh: VÏ mét sè con c«n trïng -Góc thiên nhiên: Xếp một số con vật từ sỏi, đá. -Gãc ph©n vai: B¸c sü thó y -Gãc x©y dùng: Chuång tr¹i ch¨n nu«i -Góc âm nhạc: Nghe hát dân ca qua băng đĩa. -Gãcto¸n: T« mµu vë to¸n. -Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y xanh . -Quan s¸t con chim -Chơi vận động: chim bay, cò bay -Ch¬i tù chon. +TCDG: Lén cÇu vång.. -NhÆt l¸ r¬i xÕp h×nh c¸c con c«n trïng -Chơi vận động: Mèo và chuột. -Ch¬i tù chän. +TCDG: KÐo ca lõa xÎ. -H¸t: “Chim chÝch b«ng” -Chơi vận động: Trời nắng, trời ma. -Ch¬i tù chän. +TCDG: Dung d¨ng dung dÎ. - Quan s¸t con bím -Chơi vận động: Hái ho, ngửi hoa -Ch¬i tù chän. +TCDG: Chi chi chµnh chµnh -T« mµu vë to¸n. -Trß ch¬i: Ai nhanh h¬n -VÏ theo ý thÝch. -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc. -¤n th¬: ‘Chim chiÒn chiÖn” -Ch¬i trß ch¬i d©n gian: Cíp cê -C« h¸t c¸c bµi h¸t d©n ca -Ch¬i tù chän ë c¸c gãc. -Liªn hoan v¨n nghÖ cuèi tuÇn. -B×nh xÐt bÐ ngoan cuèi tuÇn.. Nhận xét: ..................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................... Kế hoạch ngày T_N_T Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý Néi dung Thø 2 ngµy 18/1/2016 1.Hoạt động học:  KPKH: T×m hiÓu mét sè lo¹i chim vµ c«n trïng TH:H¸t Con chim non Trß ch¬i: Chim bay , cß bay GD: TrÎ biÕt b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c¸c lo¹i chim c¶nh, c«n trïng cã Ých. 2.Hoạt động ngoài trêi: - Quan sát con chim bồ câu -Chơi vận động chim bay cò bay -Chơi tự chọn lấy lá làm con vật. -TrÎ biÕt tªn, Ých lîi mét sè lo¹i c«n trïng vµ chim -TrÎ ch¬i trß ch¬i vui vÎ vµ đúng luật. -BiÕt b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c¸c lo¹i chim c¶nh, c«n trïng cã Ých. -Tranh ¶nh vÒ c¸c lo¹i chim vµ c«n trïng. -Trẻ biết đặc -Lồng ®iÓm cña con chim chim bå c©u: c©u Mµu s¾c, h×nh d¸ng, thøc ¨n -BiÕt ch¬i trß ch¬i.Høng thó khi ch¬i.. HD -HĐ1:Cô cho trẻ hát: “Con chim non” sau đó đàm thoại về mét sè loaii chim vµ c«n trïng,dÉn d¾t trÎ vµo bµi. -H§2: C« cïng trÎ xem tranh vµ cïng trß truyÖn mét sè lo¹i chim vµ c«n trïng +Tªn mét sè loaÞ chim vµ c«n trïng +Đặc điểm của các con vật đó? +Thøc ¨n, m«i trêng sèng? >Gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c¸c lo¹i chim c¶nh, c«n trïng cã Ých -H§3: C« cho trÎ ch¬i trß ch¬i: “Chim bay, cß bay” -C« cho trÎ quan s¸t con chim bå c©u .§µm tho¹i víi trÎ vÒ: +Con chim bồ câu có đặc điểm gì? +Thøc ¨n, m«i trêng sèng? >Gi¸o dôc trÎ ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c con vËt xung qunh m×nh -C« cho trÎ ch¬i.TrÎ ch¬i c« nhËn xÐt sau mçi lÇn ch¬i. -Bao quát, nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh đồ chơi của nhau.. HD -Cho trẻ quan sát con chim bồ câu, gợi hỏi trẻ về đặc điểm cấu bå tạo, thức ăn, tiếng kêu… của con chim bồ câu. Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật -Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi cùng nhau. Cô quan sát, tổ chức quá trình chơi của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Néi dung. T_N_T Yêu cầu. Chuẩn bị. Hoạt động góc -Gãc ph©n vai: Cöa hµng b¸n chim.. -Gãc x©y dùng: GhÐp h×nh c¸c c«n trïng -Gãc to¸n: §o¸n c¸c h×nh khèi qua trß ch¬i chiÕc tói k× l¹. -Gãc t¹o h×nh: VÏ c¸c con c«n trïng -Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y xanh... -TrÎ biÕt ph©n vai ch¬i, thÓ hiện đợc vai chơi, hành động vai ch¬i. -BiÕt ghÐp h×nh c¸c con c«n trïng mét c¸ch hîp lý -TrÎ høng thó ch¬i trß ch¬i, đoán đợc tên các h×nh khèi. -TrÎ vÏ vµ t« mµu mét sè con côn trùng đơn gi¶n: bím, ong -BiÕt c¸ch ch¨m sãc c©y xanh: nhÆt cá,l¸ vµng, tíi níc cho c©y. -Mét sè lång chim, tiÒn giÊy... Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động HD -H§1:Tháa thuËn víi trÎ tríc khi ch¬i.C« gióp trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i trÎ thÝch. -H§2:Qu¸ tr×nh ch¬i: +Cô đến các góc chơi giúp trẻ triển khai trò chơi:Gợi ý trẻ góc ph©n vai, gãc x©y dùng ph©n vai ch¬i cho nhau, c¸ch thÓ hiÖn vai ch¬i.Híng dÉn trÎ gãc x©y dùng ghÐp h×nh c¸c con c«n trïng. -H×nh mét sè con c«n trïng, sái, +Gợi ý cho trẻ 1 số loiaj côn trùng, cấu tạo của các loại côn đá -Mét sè trùng đó và cho trẻ ghép hình bằng các vạt liệu khác nhau. Cô h×nh khèi. quan sát trẻ làm và hướng dẫn thêm cho trẻ Tói v¶i. +Cho trẻ nhắc lại đặc điểm của các hình khối sau đó cho trẻ -S¸p mµu, chơi trò chơi chiếc túi kỳ lạ và đoán tên các hình khối trong giÊy a4 túi -Nưíc, kh¨n lau. +Gợi ý trẻ góc tạo hình vẽ các con côn trùng sau đó tô màu. +Nh¾c gãc thiªn nhiªn ch¬i s¹ch sÏ, kh«ng lµm g·y c©y, bá cá vµo thïng r¸c. -H§3: KÕt thóc: C« nhËn xÐt c¸c gãc nhÑ nhµng lóc cuèi giê vµ cho trÎ tham quan gãc x©y dùng. -Củng cố kiến Vở làm Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định thức cho trẻ về 4.Hoạt động chiều: quen con số HD -Làm vở làm quen ích lợi, vòng đời qua hình vẽ -Cho trẻ quan sát các con vật trong hình và nhận xét về đặc của 1 số loài con số qua hình vẽ động vật điểm, ích lợi, vòng đời của các con vật đó -Ch¬i vui vÎ, Cho trẻ làm theo các yêu cầu của bài. Cô quan sát trẻ làm để biÕt c¸ch ch¬i sửa sai cho trẻ kịp thời. -Trß ch¬i: Ai nhanh trß ch¬i. -C« nªu c¸ch ch¬i, cho trÎ chơi cùng nhau.Khi trẻ chơi xong h¬n c« nhËn xÐt trÎ ch¬i. Thø 3 ngµy 19. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> T_N_T Néi dung tháng 1/2016 1.Hoạt động học:  Thể dục: TrÌo lªn ghÕ thÓ dôc Trß ch¬i: Chim bay, cß bay. -BTPTC: TËp theo lêi bµi h¸t: “Chim chÝch b«ng” -BËt: BËt t¹i chç. - VĐCB: Trèo lên ghế thể dục. Yêu cầu. Chuẩn bị. -Tập các động -Ghế t¸c khíp lêi ca, dôc høng thó tËp.. HD -HĐ1: Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thờng, đi nhanh, chËm, lªn dèc, xuèng dèc, ®i thêng, vÒ ga(vÒ 3 hµng ngang). -HĐ2: Trọng động: thể +BTPTC: Cô tập mẫu, trẻ tập theo cô từng động tác.. -TrÎ biÕt trÌo lªn ghÕ thÓ dôc khÐo lÐo kh«ng bÞ ng·. +V§CB: C« gọi 1 trẻ lên tập thử hỏi trẻ tại sao con biết cách tập trẻ trả lời .Lần 1:Tập trọn ven động tác. .LÇn 2: TËp vµ ph©n tÝch c¸ch trÌo lªn vµ xuèng ghÕ thÓ dôc .Lần 3: Cô giả làm trẻ lên tập xong về cuối hàng đứng. .C« gäi 1 trÎ kh¸ lªn tËp cho c¶ líp quan s¸t. .Cho lÇn lưît tõng trÎ lªn tËp (C« chó ý söa sai cho trÎ ). .Thi ®ua gi÷a c¸c tæ.. -BiÕt c¸ch ch¬i -Trß ch¬i: Chim bay, trß ch¬i, høng thó khi ch¬i. cß bay.. * Tạo hình: Cắt -Trẻ biết cách dán con bướm cắt hình cong tạo thành con bướm và dán -Kỹ năng cắt trí tướng tượng ghi nhớ. Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động. -H§3:Trß ch¬i: C« nªu c¸ch ch¬i, trÎ ch¬i c« quan s¸t, nhËn xÐt sau mçi lÇn trÎ ch¬i. -H§4: Håi tÜnh: Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng (1-2 vßng). +Cho trÎ nh©n xÐt s¶n phÈm cña c¸c b¹n. C« nhËn xÐt kh¸i quát để khắc sâu kiến thức cho trẻ. >GD: TrÎ biÕt b¶o vÖ c¸c con c«n trïng cã Ých. Tranh xé dán của cô giấy màu hồ vở tạo hình. HD -HĐ1: Cô cho trẻ hát bài: “Con chuồn chuồn” Sau đó đàm thoaÞ vÒ c¸c con c«n trïng. DÉn d¾t vµo bµi -HĐ2: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu gợi ý và đàm thoại về c¸ch cắt dán, hỏi trẻ ý tưởng xé dán của trẻ -H§3:TrÎ thùc hiÖn: C« quan s¸t, híng dÉn trÎ cắt dán. Chó ý đến trẻ yếu, khuyến khích trẻ khá cắt dỏn sáng tạo. -H§4: Trưng bµy s¶n phÈm: Trẻ cắt dán xong c« cho trÎ mang bµi lªn trng bµy trªn gi¸ treo tranh khen trẻ đẹp động viên trẻ chưa đạt. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> T_N_T Yêu cầu Néi dung 2.Hoạt động góc:. -Gãc ph©n vai : Cöa hµng b¸n chim -Gãc x©y dùng: GhÐp h×nh c«n trïng -Gãc th viÖn: Lµm album vÒ c¸c lo¹i chim vµ c«n trïng -Gãc t¹o h×nh: T« mµu vë t¹o h×nh. -Gãc thiªn nhiªn: Ch¬i víi c¸t vµ nuíc.. Chuẩn bị. Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động. HD -H§1:Tháa thuËn víi trÎ tríc khi ch¬i.C« gióp trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i trÎ thÝch. -H§2:Qu¸ tr×nh ch¬i: +Cô đến các góc chơi giúp trẻ triển khai trò chơi: -TrÎ biÕt ph©n -Mét sè Nh¾c trÎ gãc ph©n vai, gãc x©y dùng ph©n vai ch¬i cho nhau, vai ch¬i, thÓ lång chim, c¸ch thÓ hiÖn vai ch¬i. hiện đợc vai tiền chơi, hành động vai ch¬i. +Hưíng dÉn trÎ gãc x©y dùng xÕp h×nh c¸c con c«n trïng hîp -BiÕt ghÐp h×nh -Sái, h×nh vÏ lý c¸c con c«n c¸c con c«n trïng hîp lý trïng -BiÕt c¾t d¸n -Tranh ¶nh +Hưíng dÉn trÎ gãc thư viÖn c¾t d¸n h×nh ¶nh vÒ c¸c lo¹i h×nh ¶nh vÒ c¸c c¸c lo¹i c«n chim vµ c«n trïng råi s¾p xÕp hîp lý vµ d¸n lo¹i chim vµ c«n trïng, kÐo, trïng. hå d¸n, giÊy a4. -TrÎ høng thó -GiÊy a4, +Hướng dẫn trẻ chơi ở góc tạo hình thực hiện các yêu cầu của vÏ, bµi vÏ s¸ng s¸p mµu bài,nhắc trẻ giữ gìn sách sạch đẹp. t¹o. -BiÕt ch¬i víi -Nuíc, +Nh¾c gãc thiªn nhiªn ch¬i s¹ch sÏ, kh«ng lµm bÈn quÇn ¸o. cát, nớc: đổ nớc khăn lau -H§3: KÕt thóc: C« nhËn xÐt c¸c gãc nhÑ nhµng lóc cuèi giê vµo chai, c¸t. X« r¸c... vµ cho trÎ tham quan gãc x©y dùng. (Chôp ¶nh kû niÖm) -Trẻ cất đồ chơi Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gän gµng khi ch¬i xong.. 3.Hoạt động chiều: -Làm vở: Bé nhận -Trẻ nhận biết biết và làm quen với và phát âm đúng chữ cái chữ cái b,d,đ, thực hiện được theo các yêu cầu của bài. -VÏ theo ý thÝch.. HD -Cho trẻ phát âm chữ cái b,d,đ, làm theo các yêu cầu của bài. -Vở bé làm Cô quan sát trẻ làm để động viên và sửa sai cho trẻ kịp thời. quen với chữ cái,sáp màu, bút chì -Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại các bài trẻ đã vẽ. Cho trẻ vẽ theo ý thích các bài vẽ đó.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Néi dung. T_N_T Yêu cầu. Chuẩn bị. Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động. -TrÎ høng thó -GiÊy A4, vÏ, bµi vÏ nhiÒu bót mµu, s¸ng t¹o. bµn ghÕ. -Tói v¶i, mét sè đồ dïng trong gia đình Thø 4 ngµy 20tháng 1/2016 1.Hoạt động học:  To¸n: Ph©n nhóm các đồ vật , t×m dÊu hiÖu chung, nhËn d¹ng vµ ph©n biÖt khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt. -BiÕt ph©n nhãm các đồ vật và tim ra dÊu hiÖu chung cña c¸c khãi vu«ng, khèi ch÷ nhËt -Ch¬i trß ch¬i vui vẻ và đúng luËt. -§å dïng cña c« vµ cña trÎc¸c h×nh khèi vu«ng, khèi ch÷ nhËt -Ng«i nhµ cã g¾n c¸c h×nh khèi. 2.Hoạt động ngoài trêi: -QS: Con chim bồ câu -Trẻ biết đặc -Con chim bồ câu điểm cấu tạo, hình dáng, thức ăn, tiếng kêu của con chim bồ câu -Giáo dục trẻ -Chơi vận động: chăm súc, bảo -Mò mÌo. MÌo vµ chuét. vệ các con vật -TrÎ biÕt nªu c¸ch ch¬i.Høng -Ch¬i tù chän. thó ch¬i trß ch¬i.. HD -H§1: C« cho kÓ cho c¶ líp nghe c©u truyÖn: “ThÕ giíi h×nh dạng” sau đó đàm thoại về các hình học trong không gian và dÉn d¾t vµo bµi. -H§2: : C« cho trÎ t×m dÊu hiÖu chung, nhËn d¹ng cña c¸c khèi vu«ng, ch÷ nhËt +C« kh¾c s©u kiÕn thøc cho trÎ biÕt +C« cho trÎ ph©n nhãm c¸c h×nh khèi theo c¸c dÊu hiÖu chung -HĐ3: Cô cho cả lớp chơi trò chơi “tìm đúng số nhà” 2-3 lần. HD -Cho trẻ quan sát con chim bồ câu và trò chuyện với trẻ về hình dạng, cấu tạo, đặc điểm của con chim bồ câu Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loiaf động vật nói chung và biết giúp bố mẹ chăm sóc các con chi nuôi trong gia đình. -C« cho trÎ nªu c¸ch ch¬i.TrÎ ch¬i c« nhËn xÐt sau mçi lÇn ch¬i.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> T_N_T Yêu cầu Néi dung 3.Hoạt động góc:. -Gãc ph©n vai: B¸c sü thó y. -TrÎ biÕt ph©n vai ch¬i, thÓ hiện đợc vai chơi, hành động vai ch¬i. -Gãc x©y dùng ®uîc Chuång tr¹i ch¨n -X©y chuång tr¹i ch¨n nu«i nu«i cã hµng rµo bao quanh, cã c©y xanh, cã c¸c khu ch¨n nu«i -Gãc ©m nh¹c: Vç tay TTC: Con chim -Høng thó h¸t vµ vç tay theo non TTC cña bµi h¸t -Gãc to¸n: -T« mµu theo T« mµu vë to¸n. đúng yêu cầu cña bµi -Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y -BiÕt ch¨m sãc c©y xanh: NhÆt xanh.. cá, l¸ vµng . 4.Hoạt động chiều: -Làm vở: Bé làm quen với Toán qua -Trẻ biết hực hiện theo đúng hình vẽ yêu cầu của bài, -Ch¬i trß ch¬i d©n biết giũ gìn vở -TrÎ ch¬i vui gian: Cíp cê vÎ, ®oµn kÕt, biết cất đồ chơi khi vÒ. Thø 5 ngµy 21. Chuẩn bị. Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động. HD -H§1:Tháa thuËn víi trÎ tríc khi ch¬i.C« gióp trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i trÎ thÝch. -H§2:Qu¸ tr×nh ch¬i: + Cô đến các góc chơi giúp trẻ triển khai trò chơi: Nhắc trẻ ph©n vai, gãc x©y dùng ph©n vai ch¬i cho nhau, c¸ch thÓ -Mét sè gãc hiÖn vai ch¬i, khi x©y kh«ng bíc qua hµng rµo lo¹i thuèc, đồ dïng b¸c sü -G¹ch x©y dùng C©y xanh, c¸c con vËt -S¾c x«, -Cô đến góc âm nhạc hướng dẫn, động viên trẻ lên biểu diễn ph¸ch trÎ bài hát: Con chim non và vận động theo tiết tấu chậm kết hợp dùng các dụng cụ âm nhạc -Vở toán, +Gợi ý trẻ góc toán tô, nối số đúng theo yêu cầu bài ra.Nhắc bót mµu, trÎ gi÷ g×n s¸ch vë, kh«ng lµm g·y bót bót ch×. +Nh¾c gãc thiªn nhiªn ch¬i s¹ch sÏ, kh«ng lµm g·y cµnh, bá -Nưíc, r¸c vµo thïng r¸c. kh¨n lau -H§3:KÕt thóc: C« nhËn xÐt c¸c gãc nhÑ nhµng lóc cuèi giê vµ cho trÎ tham quan gãc x©y dùng. Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định HD Vở bé làm -Cho trẻ quan sát các hình vẽ và nhận xét về tốc độ, hình dáng quen với của các đối tượng trong bài. Toán qua Cho trẻ đánh dấu, viết chữ số theo yêu cầu của bài hình vẽ Cô quan sát trẻ làm và sửa sai, động viên trẻ. -Cô bao quát nhắc trẻ chơi đoàn kết, cất đồ chơi khi về.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> T_N_T Yêu cầu Néi dung tháng 1/2016 1.Hoạt động học:  ¢m nh¹c:. Chuẩn bị. Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động. HD -H§1: C« trß chuyÖn víi trÎ mét sè lo¹i chim vµ c«n trïng. >Gi¸o dôc trÎ biÕt b¶o vÖ vµ ch¨m sãc c¸c con vËt cã Ých -TrÎ thuéc lêi ca, §µn -H§2: C« b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t 1-2 lÇn -Vç tay TTC: “Con hát đúng giai ocgan,dụng +Cô vỗ tay theo TTC cho cả lớp quan sát. chim non” ®iÖu bµi h¸t. BiÕt cô ©m nh¹c +LÇn 2 kÕt hîp ph©n tÝch vỗ tay đúng theo +C« lµm trän vÑn l¹i 1 lÇn TTC. +Cô cho cả lớp vận động(2-3 lần). +Vận động luân phiên theo tổ. +Gäi nhãm, c¸ nh©n biÓu diÔn. -H§3: -Nghe h¸t: “Em -Høng thó nghe +Cô đàn một đoạn của bài hát sau đó cho trẻ đoán tên tác giả, h¸t.Hưëng như chim bå c©u c« t¸c phÈm øng cïng c«. tr¾ng” +C« h¸t cho trÎ nghe 1-2 lÇn kÕt hîp móa minh ho¹ -H§4:Trß ch¬i: C« nªu c¸ch ch¬i, trÎ ch¬i c« nhËn xÐt sau -BiÕt c¸ch ch¬i mçi lÇn trÎ ch¬i. -Trß ch¬i: TiÕng h¸t trß ch¬i, høng thó khi ch¬i. cña ai. HD 2.Hoạt động ngoài -Trẻ biết tên gọi, Con chuồn Cho trẻ quan sát con chuồn chuồn và đặt câu hỏi đà thoại với trêi: trẻ về hình dáng, màu sắc, cấu tạo, tập tính sinh hoạt của con điểm,cấu chuồn -QS:Con chuồn đặc chuồn chuồn tạo, hình dạng chuồn Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loài động vật. của con chuồn TrÎ biÕt ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c con v©t xung quanh m×nh chuồn -Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật -Cho trẻ nêu cách chơi,luật chơi của trò chơi.Tổ chức cho trẻ -TrÎ biÕt nªu c¸ch ch¬i.Høng chơi 4-5 lần.Cô quán sát trẻ chơi để kịp thời xử lý các tình -Chơi vận động: Trời thó ch¬i trß ch¬i. huống. n¾ng, trêi mưa. -Ch¬i tù chän. 3.Hoạt động góc: -Gãc ph©n vai: B¸c sü thó y. -TrÎ vai hiÖn ch¬i,. -C¸c lo¹i biÕt ph©n thuèc, dông HD ch¬i, thÓ cô cña b¸c -H§1: Tháa thuËn víi trÎ tríc khi ch¬i.C« gióp trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i trÎ thÝch. đợc vai sỹ -H§2: Qu¸ tr×nh ch¬i: hành động + Cô đến các góc chơi giúp trẻ triển khai trò chơi:. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Néi dung. T_N_T Yêu cầu. vai ch¬i. -X©y đợc chuång tr¹i ch¨n -Gãc x©y dùng: nuôi cân đối hài Chuång tr¹i ch¨n hßa, cã hµng rµo nu«i bao quanh, c©y xanh -BiÕt gië xem s¸chchuyÖn -Gãc th viÖn: đúng cách, Xem s¸ch chuyÖn kh«ng lµm r¸ch vÒ c¸c lo¹i chim s¸ch truyÖn. -BiÕt vÏ vµ t« mµu tranh c¸c -Gãc t¹o h×nh: lo¹i c«n trïng VÏ mét sè con c«n hîp lý trïng -BiÕt xÕp h×nh mét sè con vËt -Gãc thiªn nhiªn: từ sỏi, đá. XÕp mét sè con vật từ sỏi, đá. 4.Hoạt động chiều: -Trẻ nhớ 1 số bài -Ôn 1 số bài đồng đồng dao quen dao thuộc mà trẻ đã học, đọc rõ ràng, mạch lạc. Chuẩn bị. Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động. -G¹ch x©y dùng C©y xanh Nhắc trẻ góc xây dựng xây sao cho cân đối hài hòa giữa các khu, khi x©y kh«ng bíc qua hµng rµo -S¸ch truyÖn c¸c lo¹i -GiÊy a4, +Nh¾c trÎ gãc th viÖn xem s¸ch truyÖn gi÷ g×n cÈn thËn, s¸p mµu kh«ng lµm r¸ch. -Sỏi,đá.. + Nhắc góc tạo hình ngồi đúng t thế, cách cầm bút. +Hướng dẫn góc thiên nhiên xếp hoa từ sỏi , đá -H§3:KÕt thóc: C« nhËn xÐt c¸c gãc nhÑ nhµng lóc cuèi giê vµ cho trÎ tham quan gãc x©y dùng. Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định HD -Cho trẻ đọc các bài đồng dao mà trẻ biết: Đi cầu đi quán, tay đẹp, ông sảo ông sao… Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ. -5-6 vßng.. -BiÕt c¸ch ch¬i, chơi đúng luật -Trß ch¬i: Ai nhanh ch¬i. nhÊt.. -C« cho trÎ nªu c¸ch ch¬i trÎ ch¬i c« quan s¸t, nhËn xÐt sau mçi lÇn ch¬i.. Thứ 6 ngày 22tháng 1/2016 1.Hoạt động học:. HD -HĐ1: Cô cho trẻ hát “Thật đáng chê”sau đó đàm thoại về các. -Trẻ nhớ tên bài -Tranh ch÷. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> T_N_T Néi dung * Th¬: “Con chim chiÒn chiÖn” +Hát: Thật đáng chê +Trß ch¬i: chim bay, cß bay. Yêu cầu. Chuẩn bị. thơ, tên tác giả, viÕt hiểu nội dung bài thơ. -Trẻ kể các loại chim và côn trùng -Biết chăm sóc và bảo vệ các con côn trùng -Chơi trò chơi vui vẻ và đoàn 2.Hoạt động ngoài kết -Con trêi: - Quan s¸t con bưím, c©u hái đàm bưím -Trẻ biết đặc thoại ®iÓm, mµu s¾c, -Chơi vận động: Hái ích lợi của con hoa, ngöi hoa bím -Ch¬i tù chän. - Trẻ biết cách chơi trò chơi, 3.Hoạt động góc: -Mét sè -Gãc ph©n vai: lo¹i thuèc, B¸c sü thó y dông cô -TrÎ biÕt ph©n b¸c sü vai ch¬i, thÓ hiện đợc vai -Gạch xây -Gãc x©y dùng: dùng Chuồng trại chăn chơi, hành động Cây xanh, vai ch¬i. nu«i c©y hoa, -X©y ®ưîc trang mét sè lo¹i tr¹i ch¨n nu«i con vËt cân đối hài hòa, cã hµng rµo bao quanh, c©y xanh, -§µi -Gãc ©m nh¹c: Nghe h¸t d©n ca cã c¸c khu ch¨n. Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động con chim và côn trùng. Dẫn dắt trẻ vào bài. > Giáo dục trẻ bảo vệ chăm sóc các loại chim và côn trùng xung quanh mình -HĐ2: Cô đọc mẫu: +Lần 1: Giới thiệu tác phẩm, tác giả. +Lần 2: Đọc kết hợp tranh và giảng nội dung bài thơ. +Lần 3: Trích dẫn và đàm thoại theo nội dung bài thơ: -HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ: .Dạy cả lớp đọc(2-3 lần). .Đọc luân phiên theo tổ. .Gọi nhóm, cá nhân lên biểu diễn. -HĐ4: Kết thúc: Trẻ chơi trò chơi: “chim bay, cò bay HD -Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại +Con bướm có đặc điểm gì? +Ých lîi cña con bím? -Cô nhắc cho trẻ chơi cùng nhau, chơi đoàn kết. HD -H§1:Tháa thuËn víi trÎ tríc khi ch¬i.C« gióp trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i trÎ thÝch. -H§2:Qu¸ tr×nh ch¬i: + Cô đến các góc chơi giúp trẻ triển khai trò chơi: Nhắc góc xây dựng xây sao cho cân đối hài hòa, có nhiều khu ch¨n nu«i , khi x©y kh«ng bíc qua hµng rµo.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> T_N_T Yêu cầu Néi dung qua băng đĩa. nu«i -TrÎ høng thó -Gãc to¸n: nghe vµ ®ung ®a T« mµu vë to¸n. theo giai ®iÖu cña bµi h¸t -T« mµu, viÕt sè -Gãc thiªn nhiªn: đúng theo yêu Ch¨m sãc c©y cÇu cña bµi. xanh -BiÕt c¸ch ch¨m sãc c©y xanh: 4.Hoạt động chiều: nhặt cỏ,lá vàng, iªn hoan v¨n nghÖ tíi níc cho c©y cuèi tuÇn. -TrÎ høng thó gia biÓu -B×nh xÐt bÐ ngoan tham diÔn v¨n nghÖ. cuèi tuÇn. -TrÎ nªu ®uîc tiªu chuÈn bÐ ngoan, biÕt nhËn xÐt vÒ m×nh, vÒ b¹n.. Chuẩn bị. Phương pháp-hình thức tổ chức hoạt động. Trẻ chú ý nghe hát dân ca -S¸ch to¸n, bót mµu, bót ch×, bµn ghÕ +Hưíng dÉn trÎ gãc to¸n t« mµu, viÕt sè theo yªu cÇu cña -Nuíc, bµi.Nh¾c trÎ gi÷ g×n s¸ch vë cÈn thËn. kh¨n lau Thïng r¸c. +Nh¾c gãc thiªn nhiªn ch¬i s¹ch sÏ, kh«ng lµm g·y c©y, bá cá vµo thïng r¸c. -H§3:KÕt thóc: C« nhËn xÐt c¸c gãc nhÑ nhµng lóc cuèi giê Vở tạo vµ cho trÎ tham quan gãc x©y dùng. hình, sáp Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định màu HD -Cho trẻ quan sát các hình vẽ trong vở, nhận xét về cách cvex. Cô hướng dẫn trẻ Các bước để vẽ thành con chim, con chuồn -§µn, trèng l¾c, ph¸ch chuồn Cô quan sát trẻ làm, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ kịp thời. tre -PhiÕu bÐ ngoan. -C« lµ nguêi dÉn ch¬ng tr×nh v¨n nghÖ, khuyÕn khÝch trÎ tham gia cïng c¸c b¹n. -C« cho trÎ nªu tiªu chuÈn bÐ ngoan, cho trÎ tù nhËn xÐt vÒ mình, về bạn. Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ đạt tiêu chuẩn.. Lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

×