Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Bai 9 Tinh chat hoa hoc cua muoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.35 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp 9A6. 10/07/2021. Footer Text. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm Kiểmtra tramiệng miệng Câu 1: *Trình bày tính chất hoá học của canxi hidroxit. Viết PTHH minh hoạ ( 8đ) Câu 2: *Muối có thể tác dụng được với những chất nào ? ( 2đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TT. I / TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI. Tính chất. Thí nghiệm. 1. Muối tác dụng với kim loại. Dây Cu với dd AgNO3. 2. Muối tác dụng với axit. dd H2SO4 với • dd BaCl2 • CaCO3. 3. Muối tác dụng với muối. dd Na2SO4 với dd BaCl2. 4 5. dd NaOH với Muối tác dụng dd CuSO4 với bazo Muối bị nhiệt phân huỷ. Hiện tượngNhận xétPTHH. Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH Xét các phản ứng hoá học sau: CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ AgNO3 + NaCl → AgCl ↓+ NaNO3 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓+ 2HCl CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O. 10/07/2021. Footer Text. Nhân xet gi vê chất phản ứng và sản phẩm ?. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH 1. Định nghĩa Là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Ví dụ: 3KOH + FeCl3 → 3KCl + Fe(OH)3 ↓. 10/07/2021. Footer Text. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH. 2.Điêu kiên để phản ứng trao đôi xảy ra. • Chất phản ứng tan (trừ muối cacbonat {= CO3 }, muối sunfit {=SO3} không tan phản ứng được với axit). • Chất tạo thành: có chất khí (↑) chất không tan (↓ ) Lưu ý: phản ứng trung hoà được xếp vào thuộc loại phản ứng trao đổi. 10/07/2021. DUONGHUYNH. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cặp chất nào cho tác dụng với nhau có xảy ra phản ứng trao đôi dung dịch ? 1) KOH và Na2CO3 2) Fe(OH)3 và HCl 3) Ca(OH)2 và Na2CO3 4) K2S và CuCl2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỔNG KẾT BÀI HỌC Muối gồm có mấy tính chất ? kể ra Thế nào gọi là phản ứng trao đôi trong dung dịch ? • Điêu kiện chất phản ứng là gì ? • Điêu kiện chất sản phẩm là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI TÂP: Có những muối sau: Mg(NO3)2 và CuCl2. Hãy cho biết muối nào tác dụng với: a) Dung dịch NaOH b) Dung dịch HCl c) Dung dịch AgNO3 Nếu có phản ứng, hãy viết PTHH. Thả nhó o luận m2 13. PTHH: a/ Mg(NO3)2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaNO3 CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaCl c/ CuCl2 + AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl  10/07/2021. Footer Text. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Có 2 dung dịch không màu bị mất nhãn chứa trong mỗi ống nghiệm, biết rằng một ống chứa muối NaCl, ống còn lại là Na2CO3. Vậy thuốc thử nào sau đây để nhận biết mỗi ống nghiệm trên. A. Dd HCl B. Dd NaOH C. Dd phenoltalein không màu D. Dd KNO3.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HƯƠNG DÂN HỌC TÂP • ĐỐI VƠI BÀI VỪA HỌC : Học thuộc tính chất hoá học của muối và viết PTHH minh hoạ cho tính chất. Đinh nghia phản ứng trao đổi, điêu kiên đê xảy ra phản ứng trao đổi. Làm BT 1,2,4,5 SGK/33 • ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC TIẾP THEO(tiết 15): “Môt số muối quan trọng” Trong tự nhiên muối ăn có ở đâu? Từ đó nêu cách khai thác muối ăn. Nêu ứng dụng của muối ăn. Nếu lạm dụng muối ăn trong nấu nướng thi có hâu quả gi ? 10/07/2021. Footer Text. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×