Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Viet ve nguoi thay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.65 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGƯỜI TIẾP LỬA</b>


Xin viết bài này dành tặng và tri ân cô – một người đặc biệt trong lịng tơi.


Tơi u q văn chương và ln có những rung cảm mạnh mẽ trước cuộc sống ngay từ những ngày cịn
bé, những ngày tơi nhớ mình đã ngồi trầm tư đọc đi đọc lại tác phẩm văn học đầu tiên trong đời, tác
phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh và cảm thấy trong lịng như có “mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa
bầu trời quang đãng”…


Mẹ tôi là cô giáo đầu tiên trong cuộc đời dạy tôi môn Ngữ Văn. Tôi quen thuộc với những câu ca dao,
tục ngữ, những làn điệu dân ca ngay từ thuở còn tấm bé qua lời ăn tiếng nói hằng ngày, qua giọng hát
ru ngọt nhẹ, ấm áp của mẹ. Mẹ đã dạy tôi không bằng những kiến thức chuyên môn, không bằng tác
phong sư phạm mà mẹ đã truyền cho tơi tình u q hương xứ sở, tình u thương con người, cái tâm
ln hướng về chân – thiện – mỹ bằng chính cuộc sống hy sinh thầm lặng của mình, bằng tình yêu
thương bao la vô bờ bến của trái tim người mẹ. Và tất nhiên, bước đến sau mẹ trong cuộc đời tơi, có
biết bao thầy giáo, cơ giáo đã dạy cho tơi biết cảm nhận cái đẹp, những góc nhìn cuộc đời dưới nhiều
con mắt khác nhau mà tơi đều vơ cùng ghi nhớ, mang ơn. Nhưng có lẽ người giáo viên mà tôi cảm thấy
gần gũi, yêu thương như có sợi dây đồng cảm vơ hình liên kết giữa tơi và cơ chính là cơ Nguyễn Thị
Diệu Thu – cô giáo môn Ngữ Văn và cũng là cô chủ nhiệm của tôi năm học lớp Mười Một.


Lớp Mười Một, điều đó nghĩa là chỉ cịn hơn hai năm nữa tôi sẽ kết thúc quãng đời học sinh, sẽ thi đại
học và mở toang cánh cửa vào đời tuy vậy lúc ấy tơi vẫn chưa có một định hướng, một đam mê, một kế
hoạch rõ ràng để theo đuổi trong tương lai. Tơi thích văn chương, tơi thích tìm hiểu và bơi sâu vào thế
giới nội tâm con người nhưng cái sự thích thú đó có là đủ cho một nghề nghiệp suốt đời? Và câu hỏi
quan trọng nhất là liệu theo đuổi nghiệp văn, tơi có đủ khả năng tự lo cho mình và gia đình mình sau
này? Có lẽ vì vậy mà ngày đầu tiên bước chân vào lớp Mười Một, biết tin giáo viên chủ nhiệm là một
cô giáo giảng dạy bộ mơn Văn, tơi hơi hồi hộp, tị mị và có cảm giác thinh thích là lạ như linh cảm về
một cô giáo mà sau này với tơi là một người tiền bối, một tri kỷ có cùng đam mê, một người đã giúp tơi
tìm ra lối đi, một người trong gia đình, gần gũi và thân thuộc. Và khi cô vào lớp với tà áo dài thướt tha
dịu dàng, tơi nhìn khơng chớp mắt…



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tâm hồn như môn Văn. Những ngày đi học ln đầy ắp những cái nhìn mới lạ và sự sáng tạo, đam mê.
Tôi như một nhà văn, một nghệ sĩ được thỏa sức khám phá, tìm hiểu. Tơi thỏa mãn với bản thân mình,
với cuộc sống xung quanh, với gia đình, với bạn bè. Tơi thấy mình khơng cịn là một học sinh bình
thường học hành làn nhàn và khơng biết sau này mình sẽ phải làm gì. Tơi đã có sự hứng khởi mà cơ đã
khơi nguồn cho tôi. Tôi sẽ là một giáo viên dạy Văn, giống như cô, sẽ hằng ngày đến lớp chia sẻ những
hiểu biết về thế giới nội tâm sâu sắc của con người, về những triết lý trong cuộc sống muôn màu, cách
cảm thụ cái đẹp chân – thiện – mỹ cho những học sinh của tôi. Bằng tất cả nhiệt huyết của mình, biết
đâu tơi cũng sẽ là một cô giáo truyền được sự đồng cảm cho một học trị nhỏ của mình giống như cô đã
cho tôi một ngọn lửa – ngọn lửa theo đuổi những đam mê.


Trước ngày đi thi Olympic, giống như hai bạn cịn lại cùng dự thi, tơi lo lắng và có phần hơi sợ sệt. Tơi
lại tự ti với bản thân, sợ mình sẽ khơng đạt được kết quả. Nhưng cơ Thu, cơ đã nói với chúng tơi những
lời động viên tuy không làm tôi hết lo lắng trong lúc đó nhưng làm tơi nhớ mãi đến sau này và thấy rất
đúng với một học trò nhút nhát như tôi. Cô khuyên chúng tôi đừng lo, chúng tôi đã học hết sức trong
những ngày qua, chúng tôi vào phịng thi chỉ có việc làm bài, và dù kết quả ra sao thì cũng khơng có gì
quan trọng vì văn chương, nghệ thuật là những cảm nhận, những rung động sâu sắc trong tâm hồn của
mỗi cá nhân mà khơng phải ai cũng nhìn thấy cụ thể được, là lắng sâu vào đáy tim, là để hướng đến cái
đẹp trong cách cư xử, hành động trong cuộc sống hằng ngày. Thời gian sau này tôi ngẫm nghĩ và tình
cờ đọc được lời nhận xét của nhà văn Mai Sơn về sự ảnh hưởng của tác giả Nguyễn Nhất Ánh đối với
trẻ em, thấy đúng như lời cơ nói. Giống như những hành động, những nét duyên dáng của cô với tà áo
dài truyền thống, với cách giảng bài dịu dàng, ánh mắt hiền hậu cơ nhìn tơi đã tác động đến tâm hồn
tơi… “những ảnh hưởng ấy có thể đã lắng sâu vào tâm hồn các em thành những nét đẹp tự nhiên,
những cảm thức ban sơ về đạo đức, những quy luật cơ bản của tình u… Đó là phương cách mà văn
chương đích thực có thể ảnh hưởng lên tâm trí một con người.”


Cơ Diệu Thu – một “mùa thu dịu dàng” bắt đầu năm học của tôi với những hướng đi mới, một cô giáo
đã truyền cho tôi lửa đam mê, một người tri âm, một người “tiền bối” đã cho tôi hơn cả những kiến
thức là những triết lý của văn chương, của cuộc sống, của cái đẹp giữa đời bao la rộng lớn này. Tôi
mang ơn cô, cô như mẹ tôi, người mẹ thứ hai bên cạnh những kiến thức còn bằng chính những cử chỉ,
những tình u thương đã tiếp thêm sức mạnh để tơi nhận ra chính bản thân mình. Tơi nhớ đến câu hát


mẹ hay ngồi hát ngân nga trong lúc may quần áo, câu hát như lời mẹ, lời cô gửi gắm cho tôi, câu hát
trong bài Con Cò:


<i><b>“Lớn lên, lớn lên, lớn lên</b></i>
<i><b>Con làm gì?</b></i>


<i><b>Con làm thi sĩ</b></i>


<i><b>Cánh cị trắng lại bay hồi không nghỉ</b></i>
<i><b>Trước hiên nhà</b></i>


<i><b>Và trong hơi mát câu văn…”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thấm thốt mà đã 23 năm trơi qua, hình ảnh Người Thầy đầy tình u thương học trị cứ sống mãi
trong tôi. Đến bây giờ khi đã là một giáo viên chủ nhiệm, những kỉ niệm đẹp ấy trở thành kinh nghiệm
quý giá mà Thầy đã truyền cho tôi.


Tuổi thơ tôi không được may mắn như bạn bè cùng trang lứa. Tôi mồ côi cha khi đang học nửa chừng
lớp 8, ba tôi qua đời sau một căn bệnh dạ dày nhiều năm chữa trị không khỏi, mấy tháng sau mẹ tơi vì
q thương ba và đau xót trước sự mất mát lớn lao ấy nên đã mắc bệnh viêm xoang nặng. Ngày đó nhà
nào cũng nghèo, nhà tơi cũng rất khó khăn vì ba đau ốm liên miên rồi mất – trụ cột gia đình khơng cịn,
mẹ ốm, con đơng. Ba mẹ tơi có năm người con, lúc ba tơi mới mất, mẹ lâm bệnh nặng cũng là lúc ba
anh chị đầu của tôi đi bộ đội và đi học xa.


Hồn cảnh gia đình lúc đó lại càng khó khăn hơn. Mặc dầu lúc ấy mới 13 tuổi nhưng tơi rất thấu hiểu
hồn cảnh gia đình mình. Hình như hồn cảnh đã làm cho tính cách của con người cũng ảnh hưởng
theo, chính vì vậy mà nét mặt tôi lúc nào cũng phảng phất nỗi ưu tư không hồn nhiên vui vẻ như bạn
bè cùng trang lứa.


Năm tôi bước vào lớp 10, giáo viên chủ nhiệm lớp tôi là một thầy giáo người Phú Lộc mới lên nhận


trường, ngồi cơng việc chủ nhiệm, thầy cịn dạy chúng tơi thêm mơn Văn. Trong các năm học ở Tiểu
học rồi Trung học tôi luôn là học sinh trung bình khá. Nhưng 3 năm học cấp III tôi đều đạt danh hiệu
học sinh Tiến tiến và học sinh Giỏi, đó là điều đặc biệt mà chỉ có tơi mới hiểu được nguồn cội sâu xa.
Chính Thầy đã giúp tơi có nguồn động lực mạnh mẽ để nỗ lực phấn đấu hết mình.


Tơi cịn nhớ mãi một lần, hôm ấy tôi đến lớp mang theo nỗi buồn nặng trĩu vì mẹ phải nhập viện để mổ
ở bệnh viện Trung ương Huế mà tiền chẳng cịn bao nhiêu ngồi đồng lương hưu ít ỏi của mẹ. Suốt cả
buổi học, tôi cố gắng tiếp thu bài bình thường khơng thể hiện gì ra bên ngồi nhưng không hiểu sao
thầy vẫn cảm nhận được nỗi buồn và sự khác lạ trong tôi.


Lúc ra về thầy gọi các bạn nữ trong lớp ở lại để hỏi thăm hồn cảnh của tơi. Từ hơm sau trở đi thầy đối
xử với tôi thật lạ, thầy gần gũi tôi nhiều hơn, động viên tôi phấn đấu học tập. Thầy sợ tơi vì hồn cảnh
gia đình mà bỏ bê việc học nên thường xuyên kiểm tra bài cũ tôi, cả khi học bài mới thầy cũng gọi tôi
trả lời nhiều hơn và cũng khen ngợi tôi trước lớp rất nhiều.


Sau mỗi lần như vậy tôi cảm thấy kính trọng và u q thầy vơ cùng, càng quý trọng thầy, tôi càng
phấn đấu học tập. Hằng đêm, bên ngọn đèn khuya của xứ rừng vắng lặng tơi miệt mài học tập. Hình
ảnh thầy, nét mặt vui tươi rạng ngời của thầy khi tôi thuộc bài và những lời căn dặn của thầy cứ thôi
thúc tôi phấn đấu, hăng say học tập. Lúc ấy tơi chỉ nghĩ rằng mình cố gắng học là để thầy vui, là được
nhận những lời khen ngọt ngào của thầy chứ chưa ý thức được rằng học tập tốt cũng là ích lợi cho mình
về sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kết thúc năm học ấy, thầy được chuyển về quê dạy học. Ngày tiễn thầy, thầy dặn dò khuyên nhủ từng
đứa học sinh như người cha căn dặn các con trước lúc đi xa, mấy đứa con gái đứa nào cũng khóc, cịn
tơi từ khi thầy xa trường, tơi thấy trống vắng lạ kì như thể mình mất mát một cái gì đó rất thiêng liêng
mà khơng gọi tên được.


Khơng phụ lịng thầy đã chăm lo cho mình, tơi tiếp tục phấn đấu học và hai năm học tiếp theo tôi đều
đạt danh hiệu học sinh Tiên tiến và học sinh Giỏi. Điều đặc biệt là tôt nghiệp THPT, tôi là người đạt
điểm cao nhất lớp với tổng số 32 điểm cho 4 mơn thi (Tốn, Văn, Lí, Hóa); đây là thành tích khơng nhỏ


đối với một trườngThanh Niên Dân Tộc vừa học vừa làm thời đó.


Thời gian thấm thoắt thoi đưa, bây giờ tôi cũng đã là một đồng nghiệp của Thầy và cũng đã có lúc tơi
gặp những khó khăn, muộn phiền về học trị và cũng có khi thấy mình nóng vội chưa kiên trì tìm hiểu
thấu đáo để giải quyết cho thật tốt mọi tình huống gặp phải. Tuy nhiên càng trải nghiệm, càng giúp tôi
biết lựa chọn cách giải quyết hợp tình hợp lí hơn và dù lựa chọn cách giải quyết nào thì thầy cơ giáo
cũng cần có tấm lịng u thương, cảm thơng và chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của học trị, từ đó
cảm hóa và thuyết phục các em.


Tơi nhớ mãi một câu nói giầu ý nghĩa: “ Nhu cầu vật chất đến một lúc nào đó người ta sẽ thấy thỏa mãn
nhưng nhu cầu yêu thương và sẻ chia thì chẳng bao giờ là đủ cả”. Tơi tâm đắc câu nói này và lấy đó
làm lẽ sống, làm kinh nghiệm ứng xử trong cuộc sống và áp dụng vào trong cuộc đời làm cơ giáo của
mình. Đấy cũng là con đường lựa chọn theo tấm gương Người Thầy kính yêu của mình.


===========================================
<b>NGƯỜI CƠ NHÂN HẬU VÀ ĐỨA HỌC TRỊ NGỖ NGHỊCH</b>


Hơm đó là một ngày vơ cùng tồi tệ. Mới sáng thức dậy chuẩn bị đi học, nhìn ra ngồi cửa sổ, một vùng
trời âm u đã hiện trước mắt tơi. Mây đen che mất cả cảnh bình minh. “Bực thật! Sắp mưa lớn rồi đây!”
Tôi nghĩ thầm. Mặc dù sinh ra và lớn lên ở Thành Phố Hồ Chí Minh – vùng đất của nắng và mưa -
nhưng thật tình mà nói, tơi chưa bao giờ thích mưa. Tơi ln thắc mắc lũ trẻ trong xóm sao tụi nó có
thể thoải mái tắm mưa như thế. Vì thế thấy cảnh tượng này ngay trước khi đi học làm tơi cảm thấy rất
bực dọc khó chịu, một dự cảm không tốt về ngày hôm ấy bỗng lướt qua, không hiểu tại sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết học Hóa đến. Cơ Tâm bước vào, trơng vẫn như mọi ngày, áo dài tha thướt cùng với cái túi xách
màu be thường ngày. Tiếng giảng bài được cất lên. Tơi ngồi nghe cơ mà đầu óc cứ để đâu đâu, mơ mơ
màng màng như thằng hâm. Vài phút sau thì lăn đùng ra bàn mà ngủ. Cứ vậy đấy, tơi chìm vào giấc
ngủ chả biết trời chăng mây gió gì. Thậm chí cịn khơng biết cơ đã thấy tôi ngủ và ra hiệu cho đứa kế
bên đánh thức tơi dậy. Nó lấy tay lắc người tôi dậy: “Mỹ ơi dậy nghe giảng bài đi! Cô kêu kìa!”. Mà
mèn ơi tơi nào biết gì đâu, tưởng đứa nào cả gan phá giấc ngủ. Ngồi bật dậy qt trong vơ thức:” MÀY


LÀM CÁI GÌ VẬY? MẮC MỚ GÌ TAO PHẢI NGHE BÃ GIẢNG!!” Tiếng quát to, đủ to để cả lớp
nghe, và cả cô Tâm cũng nghe nữa. Cơn giận nhất thời của tôi ngay sau đó cũng chợt biến đi đâu mất,
cịn lại là sự nhận thức về tất cả đôi mắt kinh ngạc hướng về tơi với khơng khí n lặng bần thần bao
trùm lớp học. Cô Tâm cũng không ngoại lệ. Sau khi “chết đứng” vài giây, sắc thái cô Tâm bỗng khác
hẳn. Cô nuốt nước bọt, đặt tay lên ngực và thở dốc một hơi như thể đang kiềm nén. Dĩ nhiên rồi, tự
nhiên đang tiết học yên bình như thế mày hành động một cách quát quắt như thế hỏi ai mà không tức
điên lên cho được, ngu ơi là ngu. Tôi tự nhủ trong lịng và cũng “chết đứng” khơng khác gì cơ, rồi đành
phó mặc số trời. Cơ bảo tơi lên đứng trước mặt cơ, hỏi lại tơi mới vừa nói câu gì. Thiệt tình là lúc đó
chỉ là hành động nhất thời trong con mê ngủ thôi chứ xin thề là tơi khơng cố ý, khơng hề. Nhưng nói
trong đầu thì dễ lắm mà trình bày với cơ thì sao đây. Nhất là khi đã học yếu mà còn ngủ trong lớp cũng
đã là một cái tội đáng trách rồi. Chả biết nói gì hơn, tơi đứng trước mặt cơ mà chỉ dám nhìn xuống,
nhìn nền gạch chứ khơng dám nhìn thẳng vào cơ. Khơng khí căng thẳng im phăn phắt vẫn bao trùm lấy
lớp học. Khoảng độ vài phút sau, tôi cố mở miệng được một câu:”Con xin lỗi cô”. Tôi nhắm mắt, bặm
môi, chuẩn bị một trận lơi đình sắp đổ lên đầu. Nhưng không, tôi nghe tiếng hức hức to dần, mở mắt ra
ngước lên. Cô Tâm đang chống một tay xuống bàn, nước mắt lăn dài xuống má trái rồi đến má phải. Cơ
đang khóc. Cơ khóc vì có một đứa học sinh tồi đang đứng trước mặt cô. Biết làm sao được cơ ơi! Lời
nói con lỡ nói ra giờ có chết cũng làm sao rút lại được bây giị. Con xin lỗi cơ, con xin lỗi cơ nhiều lắm.
Tôi chỉ muốn đào một cái hố to rồi chui xuống đó trong sự hối lội và nhục nhã thơi. Bên ngồi, mưa
cũng bắt đầu đổ ào, từng hạt nước rơi bên ngoài cùng với hai hàng lệ của cơ. Ơng trời cũng đang khóc
chăng? Ơng thất vọng vì tơi chăng? Có lẽ đúng, tơi là một thằng đáng trách.


Lớp học cứ trầm buồn ngột ngạt như vậy cho đến lúc tiếng trống trường báo hiệu buổi học kết thúc. Tơi
vẫn đứng đó, hối lỗi và dằn vặt bản thân nhưng bên ngồi thì vẫn đơ như vậy. Biết sao được, bản tính
tơi rồi mà. Và cơ Tâm thì lấy túi xách và đi vội ra khỏi lớp, cánh tay đưa lên che gương mặt vẫn cịn
đang khóc mặc cho cả lớp đứng dậy chào cơ, thường thì cơ sẽ đứng lại và cười chào cả lớp, ít nhất đã
từng.


Mưa to khơng ngớt. Đội mưa đạp xe về mà lòng đau như cắt, từ lúc bước ra khỏi trường đến lúc về nhà,
tôi không ngừng nghĩ về chuyện khi nãy. Tối hơm đó, tơi đâm bệnh. Đi đứng lảo đảo mệt mỏi, trán thì
nóng hổi. Kẹp nhiệt kế đo thì mẹ kêu tơi cảm rồi và bảo tơi lên phịng nghỉ tí ráng học bài cho xong rồi


đi ngủ sớm. Chắc là do cơn mưa lớn hồi chiều, chán thật. Mở cửa phịng rồi quăng mình xuống giường
và nằm nghỉ. Thiệt chứ gượng dậy đã là khó huống chi lấy bài ra học. Nằm ườn ra giường bất


lực:”Kiểu này mai phải nghỉ học rồi!”. Tôi nghĩ thầm rồi đành đánh một giấc tới sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhiên vừa vui và cũng vừa lo sợ khi liền nghĩ ngay đến chuyện hơm trước. Cơ nhẹ nhàng nói: Hơm nay
em nghỉ bệnh đúng không? Bài hôm nay quan trọng mà em nghỉ, cô sợ em mất bài không theo kịp các
bạn nên có hỏi lớp trưởng để đến nhà kèm em. Sao, có tính cho cơ vơ giúp em khơng!” “Ơ dạ, cô vào
đi ạ!” Tôi bối rối trả lời ngay sau tiếng nói đùa của cơ. Ngồi vào bàn học, hai cơ trị cùng với những
kiến thức hóa học gắn kết với nhau lạ thường. Tôi lại được nghe giọng giảng bài trong trẻo của cô.
Niềm vui khó tả dâng trào trong tơi. Từ đầu đến cuối buổi học, cô không hề đề cập đến những hành
động thiếu tơn trọng của tơi hơm đó mà vẫn vui vẻ dốc hết mình giúp tơi hiểu nội dung bài học. Đến
cuối, tôi đánh liều quay sang thủ thỉ với cô:”Cô ơi! Chuyện hôm qua cho em xin lỗi cơ, em thật sự xin
lỗi cơ vì đã ngủ trong lớp khơng nghe giảng bài mà cịn có những hành động khơng có kỉ luật.” Cơ từ
tốn, mỉm cười nói với tơi:”Điều quan trọng là em đã biết nhận lỗi và đã sửa lỗi bằng cách cố gắng hết
mình hiểu bài học này mặc dù đang bệnh. Con người ln có những hành động suy nghĩ nhất thời, cô
không trách em, cố gắng học nhé.” Nói xong cơ tạm biệt tơi và ra về. Tơi như trút được gánh nặng ngàn
cân vậy. Kỉ niệm đó tôi không bao giờ quên. Tôi luôn nhớ mãi cô Tâm đầy nhân hậu và sâu sắc đã giúp
tơi hồn thiện bản thân cũng như nhớ mãi hình ảnh một giáo viên Hóa ln tận tâm với nghề, với học
sinh bằng sự nhiệt tình và nụ cười ln trên mơi.


=====================================
<b>Người Thầy của tơi!</b>


Thầy kính mến!


Con xin dành lời tri ân chân thành, sâu sắc nhất đến các thầy, các cơ - những người lái đị đưa chúng
con qua dịng sơng tri thức; những người khai sáng ước mơ, hy vọng cho lớp lớp học trị trong đó có
lớp trò chúng con mai sau được thành đạt. Trở thành những người có ích cho xã hội.



Lại một mùa thu nữa trôi qua, mùa mà chúng tôi đến trường để dự lể khai giảng.Mổi khi đến ngày
này tôi lại lại nhớ tới thầy.Người mà đã dạy môn anh của tôi suốt 2 năm học ở thành phố Hồ Chí Minh
và thầy cũng là người mà tôi yêu quý nhất trong các thầy cô mà tôi đã được học qua.


<i>Thầy tôi tên Nguyễn Văn Hùng. Cái tên đó tuy khơng hay cho lắm nhưng nó mang đậm ý nghĩa</i>


<i>Trong lịng tơi và cũng như trong lòng của bao nhiêu học trò mà thầy đã từng dạy qua.Tôi yêu thầy từ </i>
<i>những bài học đầu tiên mà thầy dạy cho tôi,những câu chuyện thầy kể cho tôi nghe và cả những lần bị </i>
<i>thầy trách phạt.Phải chăng những điều hay lẽ phải, những nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người </i>
<i>đều được khơi nguồn từ tay những người hướng đạo đó. Vâng! Những con người đó đả đem hết tâm </i>
<i>huyết của mình để ni dạy một đàng trẻ thơ.Thầy đã trau chuốt dẫn dắt những đứa trẻ vượt qua </i>
<i>chông gai và khó khăn để kiếm được miếng ăn sau này. Nhiều người nói rằng:</i>


<i>"Ngề nhà giáo là nghề chèo đò, phải đưa được những con đò qua được bờ sơng bên kia an tồn"</i>


<i>Đúng vậy! Để những đứa con đó qua bờ bên kia an tồn.Những người lái đị phải vất vả để đưa họ qua</i>
<i>sơng nhưng lại có một số người khi qua sông rồi họ lại trở mặt. Những con người như thế chúng ta có </i>
<i>suy nghĩ gì về họ. Thầy tơi cũng vậy. Thầy đã kể cho chúng tôi nghe về những con người khi qua được </i>
<i>bờ bên kia lại trở mặt với thầy. Thầy nói mà nước mắt thầy cứ rơi. Ơi! Tôi thương Thầy quá!</i>


<i>Thầy là những người tri thức. Thầy dẫn dắt chúng tơi từng bước một.</i>
<i>Ơi thầy kính mến của con ơi!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>chắc rằng thầy cũng không quen như thế đâu thầy nhỉ. Ngày tháng học trị đang trơi qua lần lần. Lớp </i>
<i>bụi thời gian cứ dày đặc mải và khoảng thời gian con ở bên thầy cũng đang ngắn lại thầy ạ!</i>


Con cảm ơn Thầy – những con người tuyệt vời, những tấm gương mẫu mực và chu đáo để chúng con
noi theo.


Con cảm ơn Thầy vì Thầy hiểu biết nhiều vấn đề và truyền đạt kiến thức rộng lớn cho chúng con.


Con cảm ơn Thầy vì Người đã khơng ngần ngại đối xử với chúng con như những con người chân chính
và biết nhân nghĩa.


Con cảm ơn Thầy vì Thầy đã tỏ thái độ đồng ý, và tán thành với những chính kiến của chúng con. Đó
sẽ là món quà to lớn trong sự phát triển của chúng con sau này.


Con cảm ơn Thầy vì những lời động viên, sự quan tâm, và những cử chỉ ân cần bình dị của Thầy cơ, đã
giúp chúng con vượt qua khó, giúp chúng con đứng lên sau những vấp ngã đường đời. Và chính Người
đã làm sơi sục bầu nhiệt quyết của tuổi trẻ, thúc giục và bùng cháy ngọn lửa yêu thương đang cháy âm ĩ
trong tim chúng con.


Con cảm ơn Thầy vì thái độ của Thầy đã chuyển thành linh hồn của sự thân thiện, truyền đến cho mọi
người một bầu khơng khí tự do, vui vẻ và thoải mái.


Con cảm ơn Thầy vì những thành quả tốt đẹp của Thầy. Con cảm kích trước tấm lịng cao cả của Thầy.
Con luôn nghĩ về Thầy với những ảnh hưởng tích cực, những lời chỉ dạy vơ giá cùng với những phút
giây vui vẻ trong giờ học. Đó sẽ mãi là những kỷ niệm ngọt ngào trong trái tim chúng con.


Con cảm ơn Thầy vì Thầy đã chọn trở thành… người Thầy!


Con cảm ơn Thầy vì những cuộc đời mà Thầy đã dạy dỗ, cống hiến của Thầy trong ấy thật mênh mông,
và không thể nào đếm được.


Con cảm ơn Thầy vì… Thầy đã làm cho thế giới này tốt đẹp hơn !


Những điều đó đã làm cho con quý thầy rất nhiều. Nhưng thầy ơi thầy có biết tại sao con quý thầy hơn
các thày cơ khác khơng thầy. Chắc thầy cịn nhớ.


<i>Con vẩn cịn nhớ năm ấy,lớp con phân cơng lao động phát cỏ bên dịng sơng gần trường. Thầy đả dặn </i>
<i>tụi con là khơng được nghịch phá gần bờ.Nhưng cái tính của con hay hấu thắng cho nên con đã bỏ lời </i>


<i>thầy dặn ngồi tai. Lúc đó trời nắng chói chang con rủ hai bạn cùng tổ lao động xuống suối tắm cho </i>
<i>mát. Hai bạn ấy cỏ vẻ ngại nghùng và con đả bảo 2 bạn ấy con nói</i>


<i> Các cậu sợ thì tránh ra để tớ xng tắm một mình</i>


<i>Nói song con xuống tắm nhưng vì dịng nước xiết quá nên con bị trôi đi ra xa, các bạn thấy thế báo với</i>
<i>thầy và thầy đã cứa con. Cũng sau vụ đó thầy ốm nặng phải lên viện nằm mấy ngày liên.Lúc đó con sợ</i>
<i>lắm con sợ nếu thầy có việc gì thì con sẽ hốii hận cả đời.Cũng nhờ việc đó mà con quý thầy nhiều hơn.</i>
<i>Hết năm lớp 7 gia đình con chuyển về Đăklăk. Trước khi đi thầy bảo với con rằng. Con phải thân mật </i>
<i>với bạn trong lớp. Phải học thật giỏi. Phải đầu tư vào môn anh nhiều hơn nũa. Lúc đó con đã khóc và </i>
<i>khóc rât nhiều.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>NGƯỜI THẦY TRONG TÔI</b>


Trong cuộc đời của mỗi con người, được đến trường là một điều thật thiêng liêng và hạnh phúc. Suốt
quãng thời gian được sống và học tập dưới mái trường mến yêu, con người ta trưởng thành hơn trong
vòng tay yêu thương của thầy cô, bè bạn. Và đặc biệt, chúng ta không thể nào quên công ơn của thầy
cô – những người miệt mài sớm hôm, vững tay chèo đưa lớp lớp học sinh cập bến tương lai. Với tôi –
một học sinh đã đi được quãng đường 9 năm trong chặng đường học vấn vô tận, đã được học tập,
hưởng nhận sự dạy dỗ, tình yêu thương của biết bao thầy cô giáo, mỗi người đều để lại trong tôi những
ấn tượng riêng thật sâu đẹp, cho tôi những bài học thật quý giá. Nhưng đến giờ đây, có một người thầy
đã in bóng thật sâu trong tận trái tim, tâm hồn tôi, đặc biệt hơn tất cả những gì mà tơi đã từng cảm nhận
được. Người thầy ấy, khơng ai khác chính là thầy giáo chủ nhiệm, người đang nâng đỡ và dìu dắt
những bước chân đang bước vào đời của tôi cũng như ba mươi lăm đứa con yêu thương khác của thầy!
Từ khi còn chưa biết mặt thầy, ấn tượng của tôi về thầy đã đặc biệt lắm! Hàng xóm của tơi có
những anh chị đã từng học với thầy, kể lại là thầy rất khó tính và nghiêm khắc, trái tim thầy như rất
lạnh lùng, băng giá. Hơn nữa, những hình phạt của thầy được coi là rất “độc”, thế nên ai cũng sợ lắm.
Là một đứa trẻ mới học lớp Năm, nghe những lời như vậy, tôi đã tin ngay không chút suy nghĩ, lại lấy
làm lo lắng, nghĩ đến thời gian chuẩn bị phải học với thầy sắp tới. Thậm chí có vài anh chị nói rằng
thầy rất quan tâm học sinh, tôi cũng không tin nữa cơ. Với lại, người ta thường bảo rằng những người


tên Long rất dữ, ơng ngoại tơi cũng là một ví dụ nên tôi lại càng khăng khăng với suy nghĩ của mình.
Thế rồi cái ngày tơi bước chân vào ngưỡng cổng trường cấp Hai cũng đến, từng bước chân đi rụt rè, lo
lắng. Trong tiết học của thầy Long, dường như tơi ngồi im thin thít, thậm chí cịn khơng dám đưa tay
phát biểu nữa. Và thật xui xẻo, đến một ngày tôi cũng trở thành một trong số những người phải chịu
hình phạt của thầy, một bản kiểm điểm, đau đớn làm sao! Khỏi phải nói, sau lần ấy tơi càng thêm
“ghét” thầy, chẳng muốn học luôn môn thầy nữa, nỗi buồn lại chồng chất lên nỗi thất vọng. “Sao thầy
ác thế, chắc thầy ghét mình, phải làm sao trong thời gian tiếp theo đây!!!” – những suy nghĩ ấy cứ
quanh quẩn trong tâm trí tơi chẳng thể nào dứt ra được. Lên lớp Bảy, chúng tôi không phải học với
thầy, điều này quả thật như là một niềm vui lớn của tơi lúc đó. Một năm, qng thời gian ấy cũng phần
nào giúp làm nguôi đi nỗi tức giận và những ấn tượng không tốt của tôi với thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

mặc dù khơng có ánh mắt nào dám đáp lại. Tôi cũng nằm trong số vi phạm, lúc ấy cảm thấy hối hận vô
cùng, tôi biết thầy đang buồn, nhiều lắm! Rồi thầy bắt đầu lên tiếng, giọng thầy trầm xuống, nói từ từ,
rằng năm nay các thầy cơ kì vọng vào lớp rất nhiều, hơn nữa đậy lại là năm cuối cấp rồi, các em sao
vậy...? Từng lời nói của thầy, đi vào và in sâu trong tôi, tôi lại càng day dứt vô cùng. Rồi tôi ngước mặt
lên, thấy khuôn mặt thầy đang đỏ bừng, và rồi ánh mắt tơi vơ tình chạm vào những giọt lệ đang long
lanh trong đôi mắt thầy nhưng cố khơng để rơi ra ngồi. “Thầy...đang khóc ư?” – ngạc nhiên và sửng
sốt, tôi tự hỏi. Lúc ấy tôi không biết và cũng không thể làm gì nữa, gục xuống bàn, lịng đau nhói. Từ
buổi hôm ấy, bao đêm tôi phải thao thức, suy nghĩ mà khơng sao khỏi hối hận về những gì mình đã
làm. Lời nói, ánh mắt thầy cứ hiện hữu trong tôi, khiến tôi chẳng thể nào chợp mắt. Và từ hơm ấy, tơi
nghĩ mình đã hiểu thầy hơn rất nhiều, ít ra là đã cảm nhận được phần nào trái tim người thầy mà bấy
lâu nay tôi cứ ngỡ là lạnh lùng, băng giá. Những ý nghĩ khơng tốt về thầy cũng từ đó được xóa bỏ.
Nhận ra được mọi điều, tôi lại cảm thấy nhẹ nhõm hơn, yêu thầy hơn. Thế rồi tôi bắt đầu thay đổi hành
vi của mình. Buổi tối, tơi cố gắng thức muộn thêm một tý để hoàn thành bài tập, trên lớp, tôi cố gắng
yên lặng, nghiêm túc hơn. Tôi không muốn thầy phải buồn thêm nữa, thực sự là thế! Thành tích ngày
một tốt hơn, tình thầy trị giữa chúng tơi càng sâu đậm. Tơi cũng đã từng tâm sự chuyện học tập của
mình với thầy, nhận lại được những lời khuyên thật quý giá. Mặc dù thầy vẫn chưa có gia đình, nhưng
thầy có vẻ rất hiểu những tâm tư, cảm xúc của học sinh, chính điều đó làm cho tơi cảm thấy khoảng
cách thầy trò ngày càng được rút ngắn lại. Những năm tháng cuối cùng của tôi dưới mái trường này
chắc hẳn sẽ đến thật êm đẹp, trong vòng tay của bè bạn, và đặc biệt là thầy chủ nhiệm kính yêu!



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×