Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 13 Cau hoi va dau cham hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 13: LUYỆN TỪ & CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I/ Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ ). - Xác định câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - của ai - hỏi ai - dấu hiệu theo nội dung BT 1,2,3 (phần nhận xét) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: MRVT: Ý chí - Nghị lực - Gọi hs lên bảng làm BT1 và đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực (BT3) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Hàng ngày khi nói và viết, các em thường dùng 4 loại câu: Câu kể, câu hỏi, câu cảm và câu cầu khiến. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi. 2) Phần nhận xét, ghi nhớ: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Các em mở SGK/125 đọc thầm lại bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài. - Gọi hs phát biểu, ghi nhanh câu trả lời vào bảng phụ đã chuẩn bị.. Hoạt động học - HS1 làm lại BT1 - HS 2 đọc đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực - Lắng nghe. - 1 hs đọc y/c - Mở SGk đọc thầm và dùng viết chì gạch chân các câu hỏi. - HS lần lượt phát biểu: + Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? + cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?. Bài 2,3: Lần lượt hỏi, hs trả lời - ghi vào cột thích hợp. - Câu hỏi 1 là của ai và hỏi ai? - Của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình - Câu hỏi 2 là của ai và hỏi ai? - Của 1 người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? - Câu hỏi dùng để làm gì? - Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. Kết luận: Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có khi để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, không. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/131 3) HD làm bài tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ SGK/85 và bài Hai bàn tay SGK/114 và thực hiện theo y/c của bài (phát phiếu cho 2 hs) - Gọi hs lần lượt phát biểu - Dán phiếu của hs làm trên phiếu, gọi hs nhận xét. - Gọi hs đọc lại bảng đúng Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và mẫu - Ghi bảng: Về nhà , bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - Gọi 2 hs lên làm mẫu (1 em hỏi, 1 em đáp) + HS 1: Về nhà bà cụ làm gì?. - Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào? - Để hỏi người khác hay hỏi chính mình. - 1 hs đọc lại - Lắng nghe. - 3 hs đọc to trước lớp - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm và tự làm bài vào VBT. - HS lần lượt nêu các câu hỏi mà mình tìm được. - Theo dõi bài làm trên phiếu, nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc (mỗi em đọc 1 câu) - 1 hs đọc. - 2 hs lên thực hiện + Về nhà, bà cụ kể lại câu chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. + HS1: Bà cụ kể lại chuyện gì? + Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. + HS1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận? + Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức. - 2 em ngồi cùng bàn đọc lại bài Văn - HS thực hành trao đổi theo cặp hay chữ tốt, chọn 3-4 câu trong bài và thực hành hỏi đáp liên quan đến nội dung câu văn mà mình chọn. - Gọi từng cặp hs thi hỏi-đáp. - Lần lượt từng cặp hs thi hỏi-đáp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cùng hs nhận xét, bình chọn cặp hỏi- - Nhận xét đáp tự nhiên, đúng ngữ điệu. 1) Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ 1) Cao Bá Quát dốc sức làm gì? sao cho đẹp. 2) Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì? 3) Từ khi nào, Cao Bá Quát dốc sức 2) Ông nổi danh khắp nước là người văn luyện chữ viết? hay chữ tốt. + Ai nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? + Cao Bá Quát nổi danh là người thế nào? + Vì sao Cao Bá Quát nổi danh là Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c người văn hay chữ tốt? - Gợi ý: Các em có thể tự hỏi về một bài - 1 hs đọc y/c học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ - Lắng nghe, thực hiện phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua,... Các em nhớ nói đúng ngữ điệu câu hỏi - tự hỏi mình. - Y/c hs tự đặt câu vào VBT. - Tự làm bài - Gọi hs lần lượt đọc câu mình đặt - HS lần lượt đọc câu mình đặt - Cùng hs nhận xét. - Nhận xét + Mình để bút ở đâu nhỉ? + Hình như bộ phim hoạt hình này mình đã xem rồi? + Bài này cô dạy mình rồi mà? + Mình để quyển sách Đô-rê-mon ở đâu rồi nhỉ? C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - 1 hs đọc lại - Về nhà tập đặt câu hỏi để hỏi người - lắng nghe, thực hiện khác và tự hỏi mình - Bài sau: Luyện tập về câu hỏi Nhận xét tiết học Bài tập 2,3 (phần nhận xét) Câu hỏi của ai hỏi ai dấu hiệu 1) Vì sao quả bóng không có cánh mà Xi-ôn-cốpTự hỏi - Từ Vì sao vẫn bay được? xki mình - Dấu "?" 2) Cậu làm thế nào mà mua được Một người - Xi-ôn- Từ thế nào nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như bạn cốp-xki - Dấu "?" thế.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 1 (phần luyện tập) T Câu hỏi T 1 Bài Thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì Ai xui con thế 2. Bài Hai bàn tay Anh có yêu nước không? Anh có thể giữ bí mật không? Anh có muốn đi với tôi không? Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền? Anh sẽ đi với tôi chứ?. Câu hỏi của ai?. Để hỏi ai?. Từ nghi vấn. Câu hỏi của mẹ Câu hỏi của mẹ. Để hỏi Cương Để hỏi Cương. gì thế. Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của bác Lê Của Bác Hồ. Hỏi bác Lê Hỏi bác Lê Hỏi bác Lê Hỏi Bác Hồ Hỏi bác Lê. có...không có...không có...không đâu chứ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×