Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sach giao vien Ky nang song lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 2: Nếp ngồi của em</b>



1. Tầm quan trọng:


a. Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống:


 Bài tập: Xương sống có tác dụng gì? Tư thế nào ảnh hưởng xấu đến xương sống?


- Giáo viên nêu rõ yêu cầu của từng bài tập và để cá nhân tự làm trong 3 phút.
- Sau khi cá nhân tự làm, giáo viên tiếp tục chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm


3-4 học sinh) để các bạn trao đổi lựa chọn của mình.


- Giáo viên mời 1 hoặc 2 bạn đứng dậy trước lớp đưa ra đáp án.


- Với phần “bài tập 2” cơ giáo có thể u cầu bạn được gọi mơ tả lại hình ảnh bạn
chọn.


- Với mỗi lựa chọn của bạn, cô hỏi lại cả lớp xem có bao nhiêu người đồng ý với
bạn bằng cách giơ tay.


 Bài học:


- Giáo viên đặt câu hỏi trước khi đưa ra bài học: Ngồi học đúng tư thế giúp em điều
gì?


- Cơ mời 1 đến 2 bạn đứng dậy trả lời rồi tổng hợp ý kiến và đưa ra bài học.
b. Tác hại của việc ngồi sai tư thế:


 Thảo luận: Ngồi sai tư thế có những tác hại gì?



- Giáo viên đưa ra câu hỏi.


- Sau đó chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 3 – 4 học sinh) và yêu cầu cả nhóm
cùng thảo luận để đưa ra đáp án.


 Bài tập: Tư thế ngồi nào giúp bảo vệ xương sống?


- Giáo viên nêu rõ yêu cầu của bài tập và để cá nhân tự làm trong khoảng 2 phút.
- Sau đó, giáo viên mời 2 đến 3 bạn đứng dậy phát biểu về phương án của mình.
- Học sinh có thể mơ tả lại tư thế mình đã lựa chọn


 Bài tập: Ngồi học sai có tác hại gì?


- Giáo viên nêu rõ yêu cầu của bài tập và để cá nhân tự làm trong khoảng 2 phút.
- Sau đó, giáo viên mời 2 đến 3 bạn đứng dậy phát biểu về phương án của mình.
- Với mỗi lựa chọn của bạn, cô hỏi lại cả lớp xem có bao nhiêu người đồng ý với


bạn bằng cách giơ tay.


 Bài học:


- Giáo viên hỏi học sinh: Ngồi sai tư thế có những tác hại gì?


- Giáo viên mời 2 đến 3 bạn đứng dậy trả lời rồi tổng hợp ý kiến mà học sinh phát
biểu và đưa ra bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Bài tập:


1. Tư thế ngồi đúng giúp gì cho em?



- Giáo viên nêu rõ yêu cầu của bài tập và để cá nhân tự làm trong 1 – 2 phút.


- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 3-4 học sinh) để các bạn chia sẻ
về phương án mà các bạn lựa chọn.


- Giáo viên mời 2 -3 bạn đứng dậy trả lời về phương án lựa chọn của mình.
- Với mỗi lựa chọn của bạn, cơ hỏi lại cả lớp xem có bao nhiêu người đồng ý với


bạn bằng cách giơ tay.


- Giáo viên xác nhận và giải thích tính đúng/sai của phương án rồi tổng kết, đọc lại
đáp án đúng.


 Bài thơ: Nếp ngồi của em


- Giáo viên giới thiệu, dẫn dắt vào nội dung bài thơ và đọc mẫu cho cả lớp cùng
nghe:


o Giọng đọc biểu cảm, có điểm nhấn, điểm dừng phù hợp với nội dung, giọng
điệu, tình cảm cần truyền tải trong bài thơ.


o Sử dụng phi ngôn từ để minh họa cho từng hành động, chi tiết, diễn biến
trong nội dung bài thơ. (VD: khi đọc “trang sách mới mở ra” thì 2 bàn tay
xịe ngang nhau và đưa ra 2 bên, khi đọc “trên mặt bàn xinh xắn” thì hai cánh
tay đưa vào trong, ngang bụng như đang khoanh tay ngồi học)


- Giáo viên cho cả lớp cùng đọc bài thơ theo giọng đọc và các động tác minh họa
giáo viên hướng dẫn.


- Giáo viên mời 1 - 2 bạn lên đọc cho cả lớp cùng nghe bài thơ.


2. Tư thế ngồi của em:


a. Tư thế ngồi đúng.


 Thảo luận: Tư thế ngồi đúng cần như thế nào?


- Giáo viên đưa ra câu hỏi.


- Sau đó chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 3 – 4 học sinh) và yêu cầu cả nhóm
cùng thảo luận để đưa ra đáp án.


 Thực hành: Thầy cô hướng dẫn tư thế ngồi chuẩn


- Thầy/ cô đặt bàn ghế trên phía bục giảng, sau đó đưa ra các bước ngồi học đúng
đồng thời thực hiện theo tư thế đó.


- Học sinh cùng làm với thầy cô giáo


- Thầy cô quan sát và điều chỉnh cho học sinh.
b. Những điều nên tránh:


 Bài tập: Em thích ngồi như thế nào cũng được. Đúng hay sai? / Những tư thế ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giáo viên nêu rõ yêu cầu của bài tập và dành thời gian để học sinh tự suy nghĩ,
lựa chọn các phương án.


- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm 3-4 học sinh) để thảo luận về sự
lựa chọn các phương án.


- Giáo viên lần lượt đọc các phương án và hỏi cả lớp hoặc từng bạn xem phương án


đó là phương án đúng hay sai, tại sao đúng, tại sao sai. Giáo viên xác nhận và giải
thích tính đúng/sai của phương án.


- Giáo viên tổng kết, đọc lại đáp án đúng.


 Bài học:


- Giáo viên hỏi học sinh: Em phải ngồi học như thế nào?


- Giáo viên mời 2 đến 3 bạn đứng dậy trả lời rồi tổng hợp ý kiến mà học sinh phát
biểu và đưa ra bài học.


3. Luyện tập:


- Giáo viên nêu rõ yêu cầu của phần luyện tập để học sinh có ý thức và thực hiện
ngồi học đúng tư thế ở lớp cũng như ở nhà.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×