Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 19 Moi quan he giua gen va tinh trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ HOÀ TRƯỜNG THCS HOÀ ĐỊNH TÂY TỔ HOÁ-SINH. Giáo viên dạy: Lê Văn Minh Môn: Sinh 9 Tiết 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.. Năm học: 2015 - 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Prôtêin (C,H,O,N,…). Biểu hiện. Tính trạng Có mối quan hệ như thế nào?. ?. Gen(1 đoạn ADN) (C,H,O,N,P).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. Prôtêin. Biểu hiện. Tính trạng. (C,H,O,N,…). Có mối quan hệ như thế nào?. ? mARN tARN rARN. Gen(1 đoạn ADN) (C,H,O,N,P).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin.. Nhân tế bào. Chất tế bào. ADN(gen) mARN chuỗi a.amin (prôtêin) TẾ BÀO.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. Prôtêin. Biểu hiện. Tính trạng. (C,H,O,N,…). Có mối quan hệ như thế nào?. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin. ? mARN tARN rARN. Gen(1 đoạn ADN) (C,H,O,N,P).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin. -mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> THẢO LUẬN NHÓM. Câu 1: Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? Câu 2: Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm? Câu 3: Trình tự các nuclêôtit trên ARN nào quy định trình tự các axit amin trong prôtêin?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hình 19.1. Sơ đồ hình thành chuỗi axit amin THẢO LUẬN NHÓM. Câu 1: Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau? Câu 2: Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm? Câu 3: Trình tự các nuclêôtit trên ARN nào quy định trình tự các axit amin trong prôtêin?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hình 19.1. Sơ đồ hình thành chuỗi axit amin. Câu 1: Các loại nuclêôtit liên kết theo NTBS (A - U, G - X) Câu 2: Tương quan: cứ 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin Câu 3: Trình tự các nuclêôtit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin. -mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào. -Sự hình thành chuỗi axit amin được thực hiện dựa trên khuôn mẫu mARN và theo NTBS (A-U, G-X)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP: Câu 1: Quá trình tổng hợp prôtêin diễn ra ở : A. Nhân tế bào. B. Màng tế bào.. Sai Sai. C. Chất tế bào tại ribôxôm. Sai D. Ngoài tế bào.. Đúng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP: Câu 2: Chọn các cụm từ: axit amin, ribôxôm, mARN, prôtêin điền vào các ô trống thích hợp trong các đoạn sau: A. mARN rời khỏi nhân đến ...........................(1) để tổng hợp …..............................(2) B. Các tARN mang .......................(3) vào ribôxôm khớp với …….................(4) theo NTBS. C. Khi …....................(5) dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin. II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG Gen (một đoạn ADN) mARN  Prôtêin Tính trạng. Hình 19.2. Sơ đồ mối quan hệ ADN(gen) mARN  Prôtêin. Căn cứ vào sơ đồ và hình vẽ hãy cho biết mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua thành phần nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG Gen (1đoạn ADN). mARN. Chuỗi axit amin. Tính trạng. A–T–G–G–T–A–X–G–G–T –A–X |. |. |. |. |. |. |. |. |. |. |. | Mạch khuôn T–A–X–X–A–T–G–X–X–A –T–G A–U–G–G–U–A–X–G–G–U –A–X Met. Val. Arg. Tir.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Prôtêin (C,H,O,N,…). Biểu hiện. Tính trạng Có mối quan hệ Quy như thế nào? định. ?. Gen(1 đoạn ADN) (C,H,O,N,P).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. Hình 19.3. Sơ đồ quan hệ giữa gen và tính trạng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 19–Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin. II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Trình tự các nuclêôtit trên ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong ARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng...

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI TẬP: Câu 3: Cho biết trình tự các nuclêôtit trên 1 mạch mARN như sau: - A – U – G – G – U – A – X – G – G Trình tự các axit amin trong prôtêin là: A. Met - Val - Arg . B. Val - Met - Arg . C. Arg - Met - Val .. Đúng Sai Sai.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học: - Trình bày được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin - Quá trình hình thành chuỗi axit amin - Mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ mối liên hệ 2. Bài sắp học: THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN. - HS đọc trước nội dung bài thực hành - Ôn lại kiến thức bài ADN : + Cấu trúc không gian của phân tử ADN, nguyên tắc bổ sung trong ADN + Xem lại Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×