ĐÁNH GIÁ TỔ HỢP PHÒNG KHÔNG CÓ ĐIỀU KHIỂN

11 452 1
ĐÁNH GIÁ TỔ HỢP PHÒNG KHÔNG CÓ ĐIỀU KHIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ TỔ HỢP PHÒNG KHÔNG CÓ ĐIỀU KHIỂN

ĐÁNH GIÁ TỔ HỢP PHÒNG KHÔNG ĐIỀU KHIỂN“Chiến tranh”, vâng đó là hai từ mà tất cả con người trong thế giới này đều không muốn nhắc tới. Nhưng nó gần như không thể không xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày của con người. những cuộc chiến vì lý do sắc tộc, vì lý do dân tộc, vì lợi ích của chính bản thân của các nước tham chiến. Tựu chung lại là chiến tranh thể xảy ra trên khắp mọi nơi trên thế giới. Chính vì thế mà mỗi quốc gia đều tự trang bị cho mình những vũ khí mà thể đảm bảo được an ninh, chủ quyền của mình. Các quốc gia đều nhận thức được rằng “Tác chiến phòng không” là một chiến thuật vô cùng quan trọng, quyết định thế chủ động trong một cuộc chiến đấu, góp phần không nhỏ vào chiến thắng chung. Mọi thành tựu khoa học công nghệ được ứng dụng triệt để vào khoa học kĩ thuật quân sự. Theo dòng phát triển chung, hàng loạt các loại vũ khí huỷ diệt lớn lần lượt ra đời với tốc độ chóng mặt. Đặc biệt là các phương tiện tiến công đường không ngày càng được trang bị thông minh hơn. Các ứng dụng điện tử và tin học được mặt hầu hết trong các loại vũ khí hiện đại. Do đặc điểm tác chiến trên không nên một yêu cầu quan trọng là độ tin cậy và độ an toàn cao phải được đặt lên hàng đầu. Một ví dụ điển hình về tầm quan trọng của “Tác chiến phòng không” đó là cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. Một sai lầm trong cách đánh giá về tiềm lực quân sự về Việt Nam làm cho Mỹ trả một giá quá đắt về của và người đã làm cho Mỹ phải suy nghĩ về các cuộc tiến công trong tương lai. Với những pháo đài bay B52 bất bại trong cuộc chiến Ixaren với Arập, nhưng tới Việt Nam thì đó là nơi chôn vùi niềm tự hào của không lực của Mỹ. Với những quả bom thông minh nhưng lại bị vô hiệu hoá. Từ một nửa bán cầu, người Mỹ đã tới Việt Nam bằng đường không và vùi xác ở đó. Bằng những phương tiện đường không Mỹ đã luôn chuyển được người, vũ khí và lương thực nhanh chóng hiệu quả. Cái mà Mỹ không nhận được ra đó là truyền thống đánh giặc và nghệ thuật đánh giặc của người Việt Nam từ ngày xưa. Ta đánh Mỹ bằng những vũ khí phòng không phải nói là thô sơ so với Mỹ, người Mỹ còn tính toán được khả năng tác chiến phòng không của ta trên lý thuyết là không có. Rút kinh nghiệm qua cuộc chiến tranh ở Việt Nam, đến với cuộc chiến vùng Vịnh(1991) là hàng loạt các loại PTTC ĐK hiện đại như : máy bay tàng hình F-117A, bom đạn tự dẫn bằng lade, rađa, hồng ngoại, vô tuyến truyền hình(còn gọi là vũ khí tinh thần) và đăc biệt một loại tên lửa lần đầu tiên được thử nghiệm trên chiến trường đó là Tomahawk, niềm tự hào của giới quân sự Mĩ. Còn kênh kiệu hơn khi người Mĩ nói rằng họ thể ngồi “tại gia” và bắn chính xác vào bất cứ mục tiêu nào trên trái đất chỉ bằng một động tác bấm nút. Đã trở thành phương tiện chiến đấu nổi bật tạo nên một chiến thắng nhanh chóng với thương vong ít đến kinh ngạc. Qua đó ta thấy rằng ứng dụng công nghệ cao trong quân sự, vũ khí xu hướng nhẹ hơn, động hơn nhưngđược điều khiển chính xác hơn, tầm bắn xa hơn, toạ độ chính xác và bay với tốc độ nhanh. Trong Thế chiến I phương tiện phòng không chưa xuất hiện, đến Thế chiến II đã được đưa vào và sau đó hệ thống phòng không được coi trọng và phát triển. Nó được coi là hệ thống không thể thiếu được trong phòng không quốc gia. Trong những ngay đầu kháng chiến chống thực dân Pháp phòng không được coi trọng từ những ngày đầu kháng chiến. Đến năm 1951 thì thành lập phòng không chiến đấu của bộ đội binh chủng, góp phần làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ(1954). Các trận địa pháo đã mở đầu cuộc tiến công và là nỗi kinh hoàng của chiến binh Pháp, đập tan được các cứ điểm hoả lực của đối phương mở đường cho bộ đội tiến vào và “cắm cờ” chiến thắng trên nóc hầm của tướng Đờ Cát. Một chiến thắng trong đó vị trí của trận địa pháo được giới quân sự Việt Nam nghiên cứu kĩ và coi là phương tiện chủ yếu để uy hiếp và tiêu diệt địch. Trong tương lai thì phòng không còn phải đối phó với các phương tiện tiến công đường không từ vũ trụ và từ trên không bằng các phương tiện vũ khí hiện đại, được cải tiến và phát triển với những tính năng hiện đại, tấn công trên qui mô rộng, tính bất ngờ cao và đặc biệt là độ chính xác cực kì cao bởi được hướng dẫn định vị bằng các vệ tinh quân sự, được coi là “mắt thần” trong cuộc chiến. Một loại vũ khí không thể thiếu được trong “Tác chiến phòng không” đó là “Tên lửa”. Một loại vũ khí thông minh, khả năng huỷ diệt, là một sản phẩm công nghệ cao của thế kỷ 21. Từ khi đưa vào tác chiến qua một số cuộc chiến tranh Việt Nam,Vùng Vịnh, Irac, và gần đây nhất là cuộc chiến tranh ở Nam Tư ta thấy gần như không sự mặt của con người. Giảm tối đa sự thiệt hại về người, đó là một tiêu chí quan trọng trong chiến tranh hiện đại. Điều này thể đáp ứng được nếu ngày càng mặt nhiều hơn những tên lửa thông minh mà con đang vươn tới, những hệ thống tên lửa “trong mơ” mà các cường quốc vũ trang như Nga, Mỹ đang còn nằm trong dự án, chờ kinh phí. Ta thể hình dung ra được rằng chiến tranh trong tương lai, con người chỉ việc ngồi ở một nơi nào đó, bấm nút phóng tên bắn vào một mục tiêu đã được định trước. Đặc tính nổi bật của tên lửa là động, tức là ta thể bắn từ mặt đất, dưới nước và trên không cùng với khả năng bay xa là một trong những mối đe doạ đối với các mục tiêu ở dưới đất và trên không. Các phát minh khoa học dần hướng thu gọn trong một quả tên lửa và nó là một mối đe doạ lớn đối với các mục tiêu quan trọng. Chính vì vậy tên lửa dần trở thành “quả pháo” khai mào cho một bất cứ một “bữa tiệc” chiến tranh nào trong tương lai. Tên lửa là vật thể bay không người lái hình dạng khí động, nhờ phản lực (động Laval) và sức bền tốt, đạt vận tốc lớn hơn rất nhiều lần tốc độ âm thanh, mang vác các đầu đạn để phá huỷ các mục tiêu khác nhau. Tên lửa tầm bắn xa, độ chính xác cao, uy lực mạnh mẽ. Với sự xuất hiện của vũ khí tên lửa đặc biệt là tên lửa đường đạn chiến lược thí máy bay ném bom chiến lược dần mất đi vị trí độc tôn, nó không còn là phương tiện mang vũ khí hạt nhân nữa. Nếu dùng tên lửa làm vũ khí để tiến công vừa tác dụng tấn công hiệu quả các mục tiêu quan trọng nằm sâu trong lãnh thổ đối phương vừa tác dụng răn đe. Vì vậy trong điều kiện kỹ thuật cao thì tác chiến tên lửa trở thành cuộc giao chiến đầu tiên, ảnh hưởng tới toàn bộ cuộc chiến. Tên lửa được phân theo những dấu hiệu: theo công dụng, theo số tần, theo tính chất và hệ điều khiển, theo qui mô và nhiệm vụ, theo loại đầu đạn, theo tầm hoạt động, theo đối tượng tác chiến, theo đặc tính đường bay và đặc điểm cấu tạo, theo tác dụng vai trò và theo vị trí phóng tên lửa. Tên lửa phóng ở trên mặt đất tiêu diệt được các mục tiêu trên mặt đất gọi là tên lửa đất đối đất. Tên lửa phóng trên không từ máy bay, vệ tinh diệt các mục tiêu trên không gọi là tên lửa không đối không. Tên lửa nhiều tầm bắn khác nhau người ta đặt nó ở các qui mô khác nhau về chiến lược. Tên lửa thường ở các cự ly 1000 – 10.000 (km) thường mang đầu đạn hạt nhân. Ngoài ra một đặc điểm quan trọng hơn của tên lửa là cánh hay không cánh. Hệ thống điều khiển tên lửa là tổ hợp tất cả các phương tiện và các thiết bị đảm bảo cho việc điều khiển tên lửa tới mục tiêu theo một xác suất đã cho trước. Tổ hợp tên lửa được hiểu là toàn bộ các phương tiện liên quan về mặt chức năng để điều khiển tên lửa bay mục đích. Tổ hợp tên lửa bap gồm : - thiết bị nhận dạng và chỉ thị mục tiêu thường ở chế độ rađa xung, camera- thiết bị xác định tọa độ : các hệ thống máy tính, máy tính liên tục, máy tính số- thiết bị phóng và đầu đạn để sát thương mục tiêu Hệ thống điều khiển : Hệ thống tự dẫn : lệnh điều khiển do đầu tự dẫn tạo ra, hệ thống dẫn chủ động, hệ thống bán chủ động, hệ thống tự dẫn bằng ra đa, hồng ngoại, lade Đối với hệ thống tự dẫn, việc xác đinh vị trí tương đối giữa tên lửa và, tạo lệnh và hiệu chỉnh quĩ đạo bayđược thực hiện khó nhưng đặt ngay trên tên lửa . các hệ thống tự dấn thể phân chia ra làm 3 loại *Hệ tự dẫn chủ động hoàn toàn: là hệ nguồn năng luợng chiếu xã mục tiêu và máy bay và thu tín hiêu này qua năng lượng phản xạMục tiêu1` 2 Tên lửaCác hệ thống điều khiểnĐiều Khiển từ xaDk = lệnh Dk từ xaTự dẫnTự dẫn chủ độngTự dẫn thụ độngTự dẫn chủ động trong đó : đường 1 : Năng lượng chiếu xạ đường 2 : Thu năng lượng phản xạThông thường khi tự dẫn chủ động, năng lượng vô tuyến được sử dụng để nhận thông tin. Do đó tên lửa cần đặt 1 ra đa chiếu xạ mục tiêu, 1 máy thu tín hiệu phản xạ từ mục tiêu. Nó hoạt động độc lập theo nguồn thông tin mà nó tìm thấy. * Hệ thống tự dấn hoàn toàn thụ động: Là hệ thống ở đó mà mục tiêu được chiếu xạ bằng 1 nguồn năng lượng đặt ngoài tên lửa , còn năng lượng phản xã từ mục tiêu được thu bằng máy thu đặt trên mục tiêu.Mục tiêuTên lửa Ra đaMáy phát trên mặt đất liên tục chiếu xạ mục tiêu. Máy thu đặt trên tên lửa thu tín hiệu phản xạ từ mục tiêu làm nguồn điều khiển cho máy. Hệ thống này so với hệ thống tự dẫn ưu việt hơn là nguồn phát đặt tách ra khỏi tên lửa làm giảm đáng kể trọng lượng của tên lửa. *Hệ thống dẫn thụ động: Là hệ thống mà ở đó để nhận thông tin từ mục tiêu, người ta sử dụng năng lượng do mục tiêu bức xạvà thu năng lượng này bằng một máy thu đặt trên tên lửa.Mục tiêu Tên lửa * Hệ thống điều khiển từ xa : Theo tia sử dụng các trạng thái khác nhau, sử dụng các nguồn năng lượng cánh sóng của máy phát. Các cánh tạo ra các điện áp sai số, để đảm bảo xác suất tiêu diệt =1, điều khiển theo lệnh. Theo các chu kỳ khác nhau, khối điều khiển đặt ở mặt đất và thông tin về mục tiêu và tên lửa được đưa vào và được sử lý lại phù hợp với phương pháp dẫn điều khiển đã chọn. Sai lệch điều khiển được truyền từ khối điều khiển theo đường liên lạc đến tên lửa làm tín hiệu chủ động tên lửa. Định hướng từ xa, tên lửa chuyển động theo một tia ra đa hẹp bám theo mục tiêu. tên lửa được trang bị các dụng cụ xác địn vị trí của nó theo tia. Phụ thuộc vào vị trí này trong khối điều khiển đặt trên tên lửa, tín hiệu điều khiển được tạo ra đảm bảo cho tên lửa được chuyền động theo phân giác của tia ra đa. Tên lửa bay trong không gian xung quanh trái đất. Không gian này là hỗn hợp khí được đặc trưng bằng những qui luật của mìn. Trình tự vật lý điều khiển tên lửa mặt phẳng không gian theo lệnh. + Hệ toạ đọ mặt đất (X,Y,Z)đất Hệ toạ độ liên kết được ghép trên tên lửa , hệ toạ độ chấp hành (Y,X,Z)1 + Hệ toạ độ liên kết (Y,X,Z)0 Toạ độ tốc độ được nghiên cứu trong qui trình bay:ϕ = góc gật hay góc tàϕ = α + θ Với θ : góc nghiêng tốc độ bay, góc nghiêng quĩ đạo α : góc tấn công γ : góc hướng hay phương vịγ = β + ψ Với β : Góc trượt ψ: Góc đảo lái Toạ độ cực : nếu ta coi mục tiêu là chất điểm ta thể các mục tiêu tham số tên lửa sau: Giả sử một lênh dưới dạng năng lượng sóng điện từ thoát ra khỏi không gian. Người điều khiển làm lệch bộ lái đi một góc β’ nên xuất hiện hướng tiến công làm góc α thay đổi, lực khí động học toàn phần thay đổi, năng lượng toàn phần thay đổi. Phân tích về gia tốc 2 thành phần tiếp tuyến và pháp tuyến để tạo thành một vòng khép kín thì xuất hiện giá trị β qua 1 hệ thống K(P). tên lửa thực hiện một vòng khép kín. Điểm đặt của các lực không tác động lên tên lửa khi bay không trùng với trọng tâm O. Do đó xuất hiện các momen. Khi nghiên cứu các qui luật bay của tên lửa, người ta xem xét sự dịch chuyển của trọng tâm và sự quay quanh trọng tâm. vì vậy giả sử rằng lực khí động toàn phần R cũng đặt vào trọng tâm. Lực khí động toàn phần víêt dưới dạng: R = Q + Z +Y Trong đó : Q lực cản với hệ số Q = Cx.q.S Cx: Các hệ số lực cản q=ρ.V2/2S : Mặt cắt vuông góc với xo của tên lửa Z: lực sườn Z = CZ.q.S Với S : Mặt cắt theo trục dọc tên lửa Y: lực nâng y= Cαy.q.S Vi Cy : H s lc nõng theo gúc tn cụng S: din tớch cỏnh nõngCX,CY,CZ :L hm s ca cỏc tham s ph thuc vo ,SCz: Ph thuc rt nhiu v s i xng ca tõm trc dc trờn tờn la (hiu chnh i xng trờn cỏnh): Mt phng ct ng: Mt phng chiu bngyd1()C s xõy dng i iu khin S chc nng ca h thng tờn la M(F) () mc tiờu Mỏy phỏt rónh mc tiờu to dao ng cao tn, to rng xung Tu = 0,4 0,5 (às)P=1 MW Phỏt ra ngoi khụng gian vi cỏc chu kỡ khỏc nhau: T1- T2, f1-f2 gp mc tiờu cú din tớch phn x hiu dng Spx>0,5 . Tớn hiu phn x ca mc tiờu a ti angten mỏy thu hỳt rỏnh mc tiờu.( Mỏy thu ca nú siờu ngoi sai khuych MF,MT - PakH thng hin hỡnh ch huyXỏc nh to H thng to lờnh iu khin Mó hoỏ lnh iu khin MF(P) đại cao tần—trung tần, tách sóng thị tần đưa nó tới màn hình hiện sóng để chọn lựa mục tiêu để tiêu diệt. Một đường khác được đưa tới hệ thống xác định mục tiêu thông báo toà độ tức thời của mục tiêu(∆r,∆β,∆ε). Khi mục tiêu vào giới cho phép bắn tên lửa, tên lửa ra ngoài không gian thường xuyên thông báo toạ độ vị trí, tức thời của nó và đưa tới cần angten máy thu. Một đường đưa tới hệ thống hiện hình để hiện kết quả. Đầu ra của hệ thống xác định toạ độ đưa tới thiết bị để đưa tới hệ thống tạo lệnh điều khiển tạo ra các giá trị sai lệch về góc và cự ly được đưa tới hệ thống tạo lệnh điều khiển căn cứ vào các giá trị sai lệch và phương pháp điều khiển, để hệ thống tạo lệnh điều khiển tạo ra điện áp một chiều biến đổi chậm, sau đó đưa tới hệ thống mã hoá lệnh điều khiển đảm bảo quả tên lửa thứ I không bị nhầm lẫn với một quả tên lửa nào khác. Đồng thời không để đích áp chế “nhiều rãnh đạn” được đưa tới tạo dao động cao tần và đưa tới ăng ten dạng dây xoắn bức xạ phát ra ngoài không gian. Tên lửa nhận được tín hiệu điều khiển làm nhiệm vụ giải mã, lấy giá trị điện áp điều khiển đưa tới các bộ điều khiển khí nén làm lệch cánh lái đi một góc tương ứng buộc tên lửa chuyển động về hướng mong muốn. Quá trình này tiếp diễn cho đến khi tên lửa gặp được mục tiêu. Máy phát, máy thu độ rộng xung đánh giá quan trọng 1 là sườn dốc. Cánh sóng rộng 20o,, cánh sóng hẹp 7o, cánh sóng chiếu 1o.Hệ thống xác định toạ độ là để tạo ra các giá t rị sai lệch về góc và cự ly, không bị sai số trong quá trình xác định toạ độ, người ta phải chọn các đặc tuyến logarit của các vòng điều khiển hoặc người ta chọn một cách bố trí tối ưu rãnh để mục tiêu luôn gây ra sai số bởi nó là tín hiệu thụ động, nó quá trình thay đổi liên tục(chọn tần số cắt của vòng điều khiển khác nhau, Wcat của mục tiêu từ 2-3, của tên lửa 5-6. Mục tiêu luôn luôn chuyển động(luôn xu hướng vượt qua vùng quan sát để đảm bảo theo dõi và bám sát mục tiêu, hệ toạ độ mặt đất được điều khiển bởi điện áp cả về vị trí và tốc độ. Điều khiển về vị trí thì thời gian xác lập nhanh, sai số lớn phụ thuộc vào rất nhiều về kíp chiến đấu. Hệ thống tạo lệnh điều khiển gồm bán Kính sát thương >h h = ∆ε.rp rp: Cự ly của tên lửa Hệ thống mã hoá lệnh Các giá trị ∆ε,∆β phổ hẹp, biến đổi chậmTuân theo địn luật, cho phép phát ra Những tín hiệu rời rạc, từ đó choPhép sử dụng các phương pháp mã hoá Lệnh. Người ta vô số các phương pháp mã hoá lênh, nhưng người ta thường dùng 2 phương pháp bản sau: Điều tần và điều biên thường được sử dụng cho các tên lửa bắn ở tầm gần. Điều chế theo tần số và thời gian thường được sử dụng cho tên lửa bắn ở tầm xa, thường sử dụng các nhóm mã 3 xung(điều chỉnh theo thời gian). Bộ chọn của rãnh điều khiển tên lửa được chon theo tốc độ ly tâm của tên lửa. Việc nghiên cứu các phương pháp điều khiển tên lửa là một quá trình hết sức phức tạp. Để tiện cho việc nghiên cứu người ta chia điều khiển tên lửa ra làm hai giai đoạn: Động lực học điều khiển hàm truyền đạt của vòng điều khiển là vô cùng. Coi tên lửa như là một chất điểm cho phép nghiên cứu thời gian bay của tên lửa , xác định khu vực sát thương là vùng xung quanh của đài điều khiển ở tại vị trí đó. Tên lửa diểt mục tiêu xác suất đảm bao cho trước và cho phép vẽ được một qui đạo tính toán. Động lực học điều khiển được giả thiết tên lửa là một khâu động lực học, mang các đặc tính nguyên thuỷ K(P)=1/(1+2ϕTP+T2)Một khâu quán tính là một khâu không tính, không được dùng. Vận tốc của nó được coi như là một hằng số. Quỹ đạo này la một quỹ đậo thức tế. Nghiên cứu các phương pháp điều khiển : Đơn giản, dễ chế tao, tính khả thi cao, tin cậy, môi trường. Tại mọi thời điểm đều khiến trọng tâm của nó luôn nằm trên đường thẳng nối từ đài điều khiển tới mục tiêu. Phương pháp đơn giản, dễ chế tạo với sai số nhỏ, phương pháp này quỹ đạo không cong gần như một đường thẳng, sai số tại điểm nhỏ, xác suất tiêu diệt tại điểm gặp là xác định được. Tính chống nhiễu không phu thuộc cự ly của mục tiêu. Ngoài ra nó còn một nhược diềm là không bắn đươc mục tiêu vận tốc lớn. Do khi bắn những mục tiêu như thế thường gây quá tải cho tên lửa. Khi các loại mục tiêu lớn thì sai số động học lớn, xác suất tiêu diệt lớn. các loại tổ chức bắn tên lửa sau: Phương pháp bắn đón: Tại mọi thời điểm điều khiển tên lửa, trọng tâm của tên lửa luôn vượt quá mục tiêu một góc đón: εk = ε + εđón.m εk = ε - m.ε.(∆r/∆r) (1) Để tránh độ nhạy của vòng điều khiển với mục tiêu động, thường chọn góc đón = ẵ. Khi khai triển tín hiệu chỉ cho phép sai số gia tốc βk = β - β.cosε.(∆r/2∆r) (2) từ (1) và (2) ta được phương trình toán học điều khiển tên lửa chuyển động trong không gian. Phương pháp này là bắn được mục tiêu vận tốc lớn và xác suất tiêu diệt cao. Quỹ đạo không cong nên sai số động lự c học nhỏ và sự cấu tạo của ngòi nổ vô tuyến, chúng cấu tạo hệ thống phức tạp, sai số hệ thống , con người kic thuật và sự thăng giáng tro ng tính chống nhiếu yếu kếm bị phụ thuộc rất nhiều vào cự li và mục tiêu. Một số ảnh hưởng của bắn mục tiêu bay thấp: Cánh sóng bị va quệt mặt đất làm méo dạng cánh sóng làm giảm cự ly phát hiện. Tín hiệu phản xạ ở gần đài điều khiển thể gây quá tải máy thu, gây ra sai số bám sát ở hệ điều khiển ở giai đoạn đầu khi tên lửa vừa lên quĩ đạo thì tên lửa dễ bị va quệt với mặt đất, cánh sóng của ngòi nổ bị kích nổ trước khi gặp mục tiêu. vì vậy ta phải các biện pháp như: hạn chế góc mở của cánh sóng ở các vùng quan sát. sử dụng các phương pháp kĩ thuật số để chọn tìm mục tiêu trên nền ảo, giảm độ nhạy của ra đa trong máy thu. Từ xưa tới nay, sự phát triển của vũ khí trong từng giai đoạn, bao giờ cũng gặp phải những tất yếu về khoa học công nghệ. Bên tiến công, khi nghiên cứu và chế tạo một loại vũ khí nào đó đều biết trước những mặt hạn chế của nó và nỗ lực khắc phục và chế tạo ra thế hệ vũ khí mới hoàn thiện hơn. Ngược lại, bên phòng thủ cũng biết khai thác những giới hạn đó để tạo ra các biện pháp đối phó thích hợp. Không những thế, bên phòng thủ còn phải nghiên cứu để dự báo trước xác hệ vũ khí mới cùng với những hạn chế tiềm tàng trong đó để chuẩn bị các biện pháp sẵn sàng đối phó. Trong chiến tranh vùng Vịnh PTTCDK công nghệ cao cũng bộc lộ khá nhiều nhược điểm: Tên lửa Tomahawk do bay chậm, độ cao thấp lại bay thành từng nhóm 6 chiếc nối đuôi nhau thành một hành lang cố địnhNên dễ bị hoả lực phòng không tầm thấp tiêu diệt. Máy bay tàng hình F_117A khó bị phát hiện đối với ngay cả máy bay nhà nên thường phải hoạt động đơn độc, đó cũng là một đặc điểm nổi bât của loại máy bay này. Đồng thời chính vì khả năng tàng hình tốt thì hầu như trong quá trình đi tham gia tấn công, nó không liên kết, phát tín hiệu liên lạc với bất kì một máy bay nào. nó hoạt động theo một chương trình đã định sắn, bay theo hành lang nhờ hệ thống dẫn đường bằng lade. Thông thường các cuộc tiến công hiện đại buộc bên đối phó cũng phải vũ khí với trình độ tương ứng. Thí dụ để chống tên lửa Scut, mỹ đã dùng hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot trình độ kỹ thuật cao hơn. Trong cuộc chiến vùng Vịnh, Irac dùng súng bộ binh bắn rơi máy bay Tornado rất hiện đại của liên quân khi chúng sà xuống, ném bom đánh phá sân bay của Irac . ngoài ra Irac còn bắn rơi được máy bay chỉ huy báo động sớm (AWACS)-E-8A trị giã hàng tỉ đô.Nói chung các phương tiện chiến đấu hiện đại cũng bộc lộ những mặt hạn chế của nó. Bằng các biện pháp kỹ thuật-chiến thuật vũ khí phòng không công nghệ tương đối thấp vẫn thể phát huy tác dụng. Tuy nhiên một điều dễ nhận thấy ở các cuộc chiến tranh công nghệ cao là các thiết bị vũ khí phụ thuộc rất nhiều vào các vệ tinh quân sự dẫn đường. Người ta gọi đó là các cuộc chiến tranh “trong suốt”. Các vệ tinh do thám được phép thăm dò nhau. Đến mức độ là còn báo trước các mục tiêu bị oanh kích. Trong cuộc chiến tranh ở Kôsovô, các mục tiêu bị oanh kích của Nam Tư bị đánh vô cùng chính xác, đến mức các mục tiêu ở bên cạnh không ảnh hưởng gì. Trong sự thành công đó đóng góp của đài điều khiển, vệ tinh quân sự là không nhỏ. Một ý tưởng phòng thủ, khắc phục độ huỷ diệt của các thiết bị vũ khí hiện nay. Trước tiên, bắt đầu vào cuộc chiến ta thể chế ra một loại tên lửa tầm xa thể bắn rụng các vệ tinh do thám quân sự, “bịt mắt” các thiết bị vũ khí được dẫn đường bằng vê tinh. đó là một yếu điểm thể nói là sâu nhất của thiết bị vũ khí hiện nay. Chiến tranh công nghệ cao đã loại dần sự tham gia trực tiếp của con người trên chiến trường, chính vì thế mà con “mắt thật” đã không được tham gia. Lại lợi dụng thêm một yếu điểm nữa đó là ta thể đánh lừa con mắt thần bằng nguỵ trang. Điều này một lần nữa được chứng thực trong cuộc chiến tranh ở Nam Tư. các mục tiêu oanh kích của NaTo đa phần bị rơi vào các mục tiêu giả bị nguỵ trang vô cùng khéo léo của giới quân sự Nam Tư. Bằng các mô hinh máy bay, xe tăng giả cộng thêm vào đó là một số máy nổ, bếp ga để phát nhiệt. Các mục tiêu này dễ dàng đánh lừa các vệ tinh do thám, các máy bay do thám tầm nhiệt. Kết quả là lần lượt các quả tên lửa trị giá hơn một triệu đô oanh tạc các mục tiêu giả này. Nếu các nguồn tin từ vệ tinh được kiểm tra thực tế lại sự tham gia trực tiếp của con người thì người ta thể chọn lọc và qua đó giảm tối thiểu chi phí (phải nói rằng khá lớn) vào các mục tiêu lừa đảo này. Na To cho đến tận khi trực tiếp đổ bộ vào Nam Tư mới ngã ngửa ra rằng, tất cả các mục tiêu oanh tạc và thông tin phản hồi về kết quả đều vô giá trị. Một thất bại lớn cho một chiến trường Na To cùng với các thiết bị vũ khí tối tân mà trên lý thuyết thể đè bẹp Nam Tư chỉ trong vòng 7 ngày. Qua thực tế tình hình hiện nay, ta thể thấy rằng, bên cạnh sự phát triền kinh tế của một quốc gia phải kèm theo sự phát triển khoa học kĩ thuật quân sự. Một nước hùng mạnh không chỉ tiếng nói trong kinh tế mà còn phải tiếng nói trong quân sự. Các nước truyền thống đi xâm lược các nước khác thì đầu tư không ít trong lĩnh vực này nếu như không muốn nói là chạy đua. Tất cả các ứng dụng mới nhất của vũ khí kèm theo tính năng của nó không chỉ xuất hiện trên các trang báo mà nó còn tìm cách làm sao xuất hiện thực tế trên chiến trường thật. Qua các cuộc chiến tranh “vô nghĩa” gần đây ta thấy rằng trên thế giới hiện nay đang dần hình thành thế giới đa cực. Một bên là Na To và bên kia rất thể là Nga, Trung Quốc và ấn độ. Với sức mạnh quân sự trong tay họ thể đánh bất cứ một quốc gia chủ quyền nào mà họ muốn. Đó là sự thật mà chính vì thế các quốc gia trên thế giới đang tìm dần cho mình một lối phát triển và phòng ngự riêng trong quân sự. Là một người Việt Nam, một sinh viên đang còn ngồi trên ghế nhà trường, sống trong thời bình nhưng qua những chứng cứ hào hùng của lịch sử dân tộc, em mới cảm thấy một tự do được trả giá như thế nào. tuy nhiên do điều kiện phát triển kinh tế còn đang trong giai đoạn phục hồi, nhà nước ta chưa đủ khả năng đáp ứng hết khả năng về trang thiết bị quân sự. Tuy nhiên nghệ thuật quân sự của Việt Nam được xếp vào hàng “bậc thầy” trên thế giới. Nghệ thuật đánh giặc của người Việt Nam từ thời xa xưa. Điều quan trọng đối với sinh viên Việt Nam nói chung và bản thân em nói riêng, chúng ta phải nhận thức đúng đắn vai trò của quân sự, hướng phát triển trên thế giới bây giờ. Để từ đó áp dụng thực tế vào tình hình nước ta hiện nay. Do hiện nay lực lượng quân đội giảm rất nhiều quân số do tính chất của các loại vũ khí mới ra đời. Do vậy mà hướng phát trỉên lực lượng dự bị trong bối cảnh đất nước ta là rất hợp lý. Làm sao khi tổ quốc cần, mỗi con người bình thường Việt Nam đều thê trở thành một chiến sĩ thật sự. [...]... độ đưa tới thiết bị để đưa tới hệ thống tạo lệnh điều khiển tạo ra các giá trị sai lệch về góc và cự ly được đưa tới hệ thống tạo lệnh điều khiển căn cứ vào các giá trị sai lệch và phương pháp điều khiển, để hệ thống tạo lệnh điều khiển tạo ra điện áp một chiều biến đổi chậm, sau đó đưa tới hệ thống mã hoá lệnh điều khiển đảm bảo quả tên lửa thứ I không bị nhầm lẫn với một quả tên lửa nào khác.... bức xạ phát ra ngồi khơng gian. Tên lửa nhận được tín hiệu điều khiển làm nhiệm vụ giải mã, lấy giá trị điện áp điều khiển đưa tới các bộ điều khiển khí nén làm lệch cánh lái đi một góc tương ứng buộc tên lửa chuyển động về hướng mong muốn. Quá trình này tiếp diễn cho đến khi tên lửa gặp được mục tiêu. Máy phát, máy thu độ rộng xung đánh giá quan trọng 1 là sườn dốc. Cánh sóng rộng 20 o , , cánh... chuyển động(ln xu hướng vượt qua vùng quan sát để đảm bảo theo dõi và bám sát mục tiêu, hệ toạ độ mặt đất được điều khiển bởi điện áp cả về vị trí và tốc độ. Điều khiển về vị trí thì thời gian xác lập nhanh, sai số lớn phụ thuộc vào rất nhiều về kíp chiến đấu. Hệ thống tạo lệnh điều khiển gồm bán Kính sát thương >h h = ∆ε.rp rp: Cự ly của tên lửa Hệ thống mã hoá lệnh Các giá trị ∆ε,∆β... phương pháp mã hố Lệnh. Người ta vơ số các phương pháp mã hoá lênh, nhưng người ta thường dùng 2 phương pháp bản sau: Điều tần và điều biên thường được sử dụng cho các tên lửa bắn ở tầm gần. Điều chế theo tần số và thời gian thường được sử dụng cho tên lửa bắn ở tầm xa, thường sử dụng các nhóm mã 3 xung (điều chỉnh theo thời gian). Bộ chọn của rãnh điều khiển tên lửa được chon theo tốc độ... 1 o . Hệ thống xác định toạ độ là để tạo ra các giá t rị sai lệch về góc và cự ly, khơng bị sai số trong q trình xác định toạ độ, người ta phải chọn các đặc tuyến logarit của các vòng điều khiển hoặc người ta chọn một cách bố trí tối ưu rãnh để mục tiêu ln gây ra sai số bởi nó là tín hiệu thụ động, nó q trình thay đổi liên tục(chọn tần số cắt của vòng điều khiển khác nhau, W cat của mục tiêu từ 2-3,... khí được dẫn đường bằng vê tinh. đó là một yếu điểm thể nói là sâu nhất của thiết bị vũ khí hiện nay. Chiến tranh cơng nghệ cao đã loại dần sự tham gia trực tiếp của con người trên chiến trường, chính vì thế mà con “mắt thật” đã không được tham gia. Lại lợi dụng thêm một yếu điểm nữa đó là ta thể đánh lừa con mắt thần bằng nguỵ trang. Điều này một lần nữa được chứng thực trong cuộc chiến... Kơsovơ, các mục tiêu bị oanh kích của Nam Tư bị đánh vơ cùng chính xác, đến mức các mục tiêu ở bên cạnh khơng ảnh hưởng gì. Trong sự thành cơng đó đóng góp của đài điều khiển, vệ tinh qn sự là khơng nhỏ. Một ý tưởng phịng thủ, khắc phục độ huỷ diệt của các thiết bị vũ khí hiện nay. Trước tiên, bắt đầu vào cuộc chiến ta thể chế ra một loại tên lửa tầm xa thể bắn rụng các vệ tinh do thám quân sự,... đó là một số máy nổ, bếp ga để phát nhiệt. Các mục tiêu này dễ dàng đánh lừa các vệ tinh do thám, các máy bay do thám tầm nhiệt. Kết quả là lần lượt các quả tên lửa trị giá hơn một triệu đô oanh tạc các mục tiêu giả này. Nếu các nguồn tin từ vệ tinh được kiểm tra thực tế lại sự tham gia trực tiếp của con người thì người ta thể chọn lọc và qua đó giảm tối thiểu chi phí (phải nói rằng khá... mã 3 xung (điều chỉnh theo thời gian). Bộ chọn của rãnh điều khiển tên lửa được chon theo tốc độ ly tâm của tên lửa. Việc nghiên cứu các phương pháp điều khiển tên lửa là một quá trình hết sức phức tạp. Để tiện cho việc nghiên cứu người ta chia điều khiển tên ... Thông thường các cuộc tiến cơng hiện đại buộc bên đối phó cũng phải vũ khí với trình độ tương ứng. Thí dụ để chống tên lửa Scut, mỹ đã dùng hệ thống phịng thủ tên lửa Patriot trình độ kỹ thuật cao hơn. Trong cuộc chiến vùng Vịnh, Irac dùng súng bộ binh bắn rơi máy bay Tornado rất hiện đại của liên quân khi chúng sà xuống, ném bom đánh phá sân bay của Irac . ngoài ra Irac còn bắn rơi được máy . ĐÁNH GIÁ TỔ HỢP PHÒNG KHÔNG CÓ ĐIỀU KHIỂN“Chiến tranh”, vâng đó là hai từ mà tất cả con người trong thế giới này đều không muốn nhắc tới.. sự. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNGĐÁNH GIÁ TỔ HỢP TÊN LỬA PHÒNG KHÔNG CÓ ĐIỀU KHIỂNNgười thực hiện : VŨ HOÀNG ĐĂNGLớp

Ngày đăng: 29/08/2012, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan