Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Điều tra một số chỉ tiêu, các tật di truyền, ảnh hưởng của chất độc màu da cam trong quần thể người ở phường trường thi, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.28 KB, 57 trang )

Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Vinh
Khoa sinh học
------------o0o-------------

Đề tài:

điều tra một số chỉ tiêu về di truyền, các tật
di truyền, ảnh hởng của chất độc màu da cam
trong quần thể ngời ở phờng trờng thi,
thành phố vinh, tỉnh nghệ an
Chuyên ngành: Di truyền - vi sinh

Cán bộ hớng dẫn : PGS TS. Lê văn trực TS. Lê văn trực
Sinh viên thực hiện : Lê văn sơn
Lớp : 41E2 Sinh học

Vinh 2005 2005

Lời cảm ơn

Trong quá trình điều tra và nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn sự
quan tâm và giúp đỡ tận tình của thầy, cô giáo bộ môn Di truyền Vi sinh,

_____________________________________
Lê Văn S¬n -- líp 41E2 Sinh Häc

1




Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

UBND phờng Trờng Thi và toàn thể nhân dân khối 9 Phờng Trờng Thi
TP.Vinh.
Đặc biệt là PGS TS. Lê Văn Trực đà trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành
tốt đề tài này.

Vinh 05/2005
sinh viên :
Lê Văn Sơn

Mục lục.
Trang

Lời nói đầu.
Phần thứ nhất .

I. Lí do chọn đề tài .
II. Lợc sử nghiên cứu của khoa học di truyền .
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1. Đối tợng nghiên cứu .
2. Phạm vi nghiên cứu .
IV. Mục đích và yêu cầu .
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Học

1


Mở đầu

2

2
4
6
6
6
6


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

1.Mục đích .
2.Yêu cầu .
V. Nhiệm vụ nghiên cứu.
VI. Phơng pháp nghiên cứu .
VII. Giá trị của đề tài nghiên cứu .
1. Giá trị khoa học .
2. Giá trị xà hội .

6
7
7
7
8
8

8

Các bớc tiến hành và thời gian nghiên cứu .

9

Phần thứ hai . Kết quả nghiên cứu.

A. Vài nét về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu .
B. Kết quả nghiên cứu .
I. Tỷ lệ 1:1 về giới tính.
II. Mối quan hệ giữa tháng sinh với năng khiếu và häc lùc .
III.TËt di trun ë phêng Trêng Thi-TP.Vinh-NghƯ An.

10
12
12
15
18

III.1 Các tật di truyền gặp phờng Trờng Thi-TP.Vinh-Nghệ An.
18

III.2Mô tả vài đại diên mắc tật di truyền
19
IV.ảnh hởng CĐMDC gặp ở phờng Trờng Thi TP.Vinh-Nghệ An. 20
1. ảnh hởng CĐMDC gặp ở phờng Trờng Thi TP.Vinh
20
2. Mô tả vài đại diện bị ảnh hởng CĐMDC
22

Phần thứ ba .
Kết luận và đề nghị .
23
Tài liệu tham khảo .
25
ảnh minh hoạ
26
Phụ lục
30
Phụ lục 1.
30
Phụ lục 2
31
Phụ lục 3
52
Phụ lục 4
56

_____________________________________
Lê Văn Sơn -- líp 41E2 Sinh Häc

3


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

Lời Nói Đầu
Nghiên cứu Di truyền học ngời là vấn ®Ị cÊp thiÕt, nh»m mơc ®Ých
hiĨu biÕt vỊ m×nh nhiỊu hơn, cũng nh nhằm giải thích một số vấn đề về di

truyền chung mà mọi ngời quan tâm.
Bằng những kiến thức đà học của mình, tôi thực hiện đề tài: Điều tra
một số chỉ tiêu về di truyền, các tật di truyền, ảnh hởng của chất độc màu da
cam trong qn thĨ ngêi ë phêng Trêng Thi - TP Vinh Nghệ An . Để
mong muốn góp phần nào vào nghiên cứu Di truyền học ngời của đất nớc
cũng nh góp phần giải quyết một số vấn đề liên quan tới Di truyền và ảnh hởng của chất độc màu da cam lªn con ngêi cđa Phêng Trêng Thi -TP Vinh
Nghệ An.
Do thời gian điều tra và nghiên cứu rất hạn chế, cũng nh đây là lần
đầu tiên thực hiện điều tra và nghiên cứu nên không thể tránh đợc sai sót, để
đề tài hoàn thiện hơn, rất mong đợc sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn sinh
viên .

Vinh 05/2005
Sinh viên :

Lê văn sơn

_____________________________________
Lê Văn Sơn -- líp 41E2 Sinh Häc

4


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

đề tài:

ĐIều TRA một số CHỉ TIÊU về DI TRUYền, các tật di truyền, ảnh hởng
của chất độc màu da cam trong quần THể

NGƯời ở PHƯờng TRƯờng THI - TP VINH - NGHệ AN.

Mở Đầu

Phần thứ nhất

I. Lí do chọn đề tài:
Từ xa, con ngời đà biết chế ngự thiên nhiên, điều khiển thiên nhiên
theo mong muốn của mình: săn bắn thú làm thức ăn, biết làm nhà để ở,
biết ngăn đê chống lụt Với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cùng Với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cùng
với trí thông minh của mình đà đa con ngời lên thế độc tôn của muôn loài .
Cùng với cuộc sống gắn liền với thiên nhiên, con ngời nâng cao dần
vốn tri thức, sự hiểu biết của mình, cho nên con ngời đà bắt đầu đi dần vào
nghiên cứu thiên nhiên, nghiên cứu cuộc sống, nghiên cứu cả bản thân
mình.
Ngày nay, thời đại mà con ngời đà trở thành một trong những đối tợng nghiên cứu chủ u cđa Di trun häc, cã rÊt nhiỊu vÊn ®Ị đợc đặt ra
đối vời con ngời trong lĩnh vực Di truyền học nh: Do đâu sinh con trai, con
gái? tại sao con l¹i gièng bè mĐ? Ti bè mĐ cã gì liên quan tới việc sinh
con trai, con gái? Độ thông minh của các đứa con sẽ nh thế nào khi đợc
sinh ra ở các tháng khác nhau trong năm ?
Về mặt sinh học, con ngời cũng tuân theo các qui luật di truyền do
Men Đen phát hiện. Rõ ràng con ngời vừa là đối tợng nghiên cứu di
truyền, vừa là đối tợng nghiên cứu các qui luật di truyền nói chung .
Khi xét trên diện rộng thì tỷ lệ Nam: Nữ đợc sinh ra là 1 : 1, phù
hợp với các qui luật sinh học, còn các vấn đề:
- Do đâu sinh con trai, con gái?
- Tháng mang thai cđa bè mĐ, cã liªn quan tíi viƯc sinh con trai,
con gái nh thế nào?
- Sự thông minh của các đứa con sẽ nh thế nào khi đợc sinh ra
_____________________________________

Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Học

5


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

ở các tháng khác nhau trong năm?
Cũng đà đợc điều tra nghiªn cøu trªn diƯn réng ë mét sè khu vực,
vậy thì ở các khu vực, khu dân c nhỏ thì sao? ở Việt Nam, nghiên cứu các chỉ
tiêu về di truyền ở các khu vực nhỏ thờng ít đợc nghiên cứu bởi nhiều lí do
khác nhau, bởi thế đa số ngời dân ở Việt Nam, đặc biệt những ngời ë khu vùc
nhá nh th«n xãm, khu phè vÉn lu«n mong chờ đợc biết các vấn đề đó nh thế
nào, ý nghĩa ra sao, đối với khu vực mình ở.
Các tật bệnh di truyền cũng đà để lại hậu quả rất lớn cho các vùng dân c.
Về vấn đề này ở nhiều nớc tiên tiến đà có những công bố nghiên cứu, ở Việt
Nam ta quy mô quốc gia cha đợc nghiên cứu hoàn chỉnh.
Nh chúng ta đà biết, trong chiến tranh Việt Nam từ năm 1961 1971,
quân đội Mỹ đà rải xuống Miền Nam Việt Nam hơn 80 triệu lít chất độc hoá
học, trong đó có 44 triệu lít chất độc da cam với mục đích phá hoại hoa màu,
tàn phá rừng nhằm hạn chế hoặc tiêu diệt đối phơng, gây nên nhiều tác hại
đối với môi trờng sống và sức khoẻ của nhân dân ta.
Mặc dù cuộc chiến tranh hoá học đà kết thúc hơn 30 năm nhng hậu quả
của nó vẫn còn rất lớn.
Về ảnh hởng của chất độc màu da cam ở cấp quốc gia và quốc tế đà có
nhiều hội thảo, nhất là các nạn nhân bị ảnh hởng chất độc màu da cam Việt
Nam đang kiện các nhà sản xuất Mỹ đà cung cấp các loại chất độc. Trong đó
có loại chất độc màu da cam đà rải xuống Miền Nam Việt Nam để lại hậu quả
vô cùng nghiêm trọng cho nhân dân Việt Nam. Vụ kiện cha đến hồi kết thúc

đang là thôi thúc lớn cho Việt Nam và với nhiều nớc, nhiều ngời có lơng tri
trên thế giới đang ngày càng làm sáng tỏ vấn đề chất độc màu da cam mà đế
quốc Mỹ đà dùng ở Việt Nam.
Để tìm hiểu những vấn đề đang nóng bỏng và thiết thực cho cả cộng đồng
dân c, làm sáng tỏ một phần cho giáo trình đà học tôi chọn đề tài: Điều tra
một số chỉ tiêu về di truyền, các tật di truyền, ảnh hởng của chất độc mầu da
cam trong quần thĨ ngêi ë phêng Trêng Thi - thµnh phè Vinh Nghệ An.
II . Lợc sử nghiên cứu của khoa học di truyền .
Di truyền học ngời là môn khoa học nghiên cứu về di truyền của con
ngời, vì đối tợng là con ngời nên trong quá trình nghiên cứu phải có phơng

_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Học

6


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

pháp riêng, cho nên vẫn còn quá ít thành tựu. Tuy nhiên ta có thể điểm qua sơ
lợc nh sau:
1750 MOPERTIN (1689 1759) đà mô tả tật 6 ngón tay, sau này
biết là do gen trội nằm trên NST thờng qui định (tuân theo qui luật Men
đen ).
1803 OTTO ; 1813 HEY ; 1815 BUELS ; 1820 NATXE mô tả bệnh
tiêu huyết, sau này xác định là gen lặn liên kết với giới tính nằm trên
NST X qui định .
1814 J . ADAMS ; 1857 BEMIS ; 1876 GORNER mô tả bệnh mù
màu, sau này biết do gen lặn trên NST X qui định .

1871 F . GALTON phát hiện mối quan hệ giữa di truyền và môi trờng, phát hiện tính nhiều hình của di truyền ngời, đề xuất phơng pháp
nghiên cứu trẻ sinh đôi.
Hai thập kỷ đầu thế kỷ XX, các công trình nghiên cứu về con ngời
đạt đợc những thành tựu khả quan :
GARROD phát hiện về di truyền trong các phản ứng về trao đổi
chất.
F . GALTON , K . PEARSON , V . BATESON trên đối tợng ngời
bảo vệ và phát triển thuyết Men đen, phát hiện tÝnh th«ng minh, chiỊu
cao cđa ngêi do nhiỊu gen tham gia qui định.
LANDCHTEINER phát hiện nhóm máu ABO.
1908 : G . HARDY và V . WEINBERG đề xuất di truyền học
quần thể .
1908 . FARABE mô tả tật chân chó, sau này biết do gen lặn trên
NST thờng qui định.
1911 . T. MORGAN ; E . WILSON xác định đợc gen lặn trên NST
X qui định tật mù màu và bệnh tiêu huyết.
1918 R.FISHER nên các tính trạng số lợng ở ngời đến ba thập niên
tiếp theo, các nghiên cứu tiếp tục mang lại những thành công lớn.
R.FISHER ; J.HOLDEN ; S.RIGHT ; G.DALBERG đề ra môn học
Di Truyền Tiến Hóa , trên đối tợng ngời và môn học Thống kê xác
suất , để tính tần số đột biến các tật di truyền.
Hoàn thiện việc nuôi tế bào, hồng cầu, bạch cầu, theo dõi đột biến
trên các NST.
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- líp 41E2 Sinh Häc

7


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh

______________________________________________________________________________________

1931 phát hiện tính nhiều hình của cảm giác vÞ cđa Phenylthiouric.
 S.G.LEVIT ; S.N.ARDANICOV ; I.A.RUBKIN ; A.G.ANDRES ;
G . K . KHRUSEV theo dâi di truyÒn sinh hoá ở các tế bào nuôi và ở ngời.
A . P . DUBINHIN ; P . D . ROMASOV ; A . A . MALINOVSKI ®a ra “ Di truyền quần thể ở đối tợng là con ngời.
Từ thập kỷ 1940 đến 1950:
Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu di truyền sinh hoá trên đối tợng
Con ngời.
1940 Ph¸t hiƯn thĨ Barr, ph¸t hiƯn c¸c nhãm m¸u khác ngoài
nhóm máu ABO.
Đến nửa sau thế kỷ XX:
Đi sâu nghiên cứu các tật di truyền ngời và tìm hớng điều trị.
Năm 1995, ở Pháp đà công bố bản đồ di truyền NST giới tính Y của
ngời.
Từ năm 1995 trở về sau, Nga và Mỹ cùng nhiều nớc khác hợp tác
nghiên cứu lập bản đồ di truyền ngời.
Năm 2003 vẽ xong bản đồ di truyền ngời, bản đồ di truyền của
Chuột, so sánh làm sáng tỏ thêm cho di truyền ngời.
III . Đối tợng và phạm vi nghiên cứu .
1 . Đối tợng nghiên cứu:
Quần thĨ ngêi ë phêng Trêng Thi -TP Vinh - NghƯ An .
2 . Phạm vi nghiên cứu.
- Điều tra thu thËp sè liƯu d©n sè ë khèi 9 phêng Trêng Thi - TP Vinh NghÖ an.
- Thu thËp sè liÖu về ngày, tháng, năm sinh của các hộ gia đình và
học lực của các con cái trong gia đình đó cũng nh một số đối tợng tạm trú
trên địa phận khèi 9.
- Mèi quan hƯ cđa ti mĐ lóc sinh với việc sinh con trai, con gái .
- điều tra tổng số ngời có các tật di truyền và những ngời ảnh hởng chất độc
mầu da cam trong quần thể ngêi ë phêng Trêng Thi – thµnh phè Vinh –

NghƯ An để thấy đợc thực trạng tàn tật di truyền và ảnh hởng của chất độc
màu da cam của phờng.
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Học

8


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

IV . Mục đích và yêu cầu .
1 . Mục đích.
- Qua nghiên cứu đề tài này để nắm đợc chắc chắn hơn các bớc
tiến hành nghiên cứu, phơng pháp nghiên cứu của một đề tài cụ thể.
- Thu thập thông tin về các chỉ tiêu di truyền, các tật di truyền, ảnh hởng của chất độc màu da cam, xử lí, đánh giá
thông tin và hoàn thiện đề tài.
2 . Yêu cầu.
- Biết xử lí các thông tin để làm rõ vấn đề lý thuyết đà học về di
truyền học ngời .
- Tiến hành điều tra trực tiếp các thông tin, số liệu tại khối 9 phờng Trờng Thi - TP Vinh - NghƯ An.
V . NhiƯm vơ nghiªn cứu.
Đề tài nghiên cứu nhằm giải quyết các vấn đề sau:
1 . Tû lƯ 1 : 1 vỊ giíi tÝnh ở quần thể ngời trên địa bàn khối 9
phờng Trờng Thi -TP .Vinh - NghƯ an.
2 . Th¸ng sinh trong năm có ảnh hởng đến năng khiếu và học lực
không?
3. Tìm hiểu thực tế về các tật di truyền tại phờng Trờng Thi thành phố Vinh
Nghệ An.
4. Tìm hiểu thực tế và ảnh hởng của chất độc màu da cam lên quần thể ngời ở

phờng Trờng Thi thành phố Vinh Nghệ An.
Đề tài chỉ dừng ở mức điều tra và nghiên cứu xử lí số liệu điều tra.
VI . Phơng pháp nghiên cứu.
1. Thu thập thông tin về lĩnh vực này qua giáo trình, sách báo, các phơng
tiện nghe nhìn, thông qua phiếu điều tra.
2. Điều tra gián tiếp qua cán bộ địa phơng.
3. Điều tra trực tiếp đối tợng.
4. Điều tra bằng chụp hình nghiên cứu làm bằng chứng cho lí giải.
5. Dùng sơ đồ hoá để biểu diễn số liệu trong báo cáo.
6. Dùng phơng pháp thống kê xác suất để xử lí số liệu.
_____________________________________
Lê Văn S¬n -- líp 41E2 Sinh Häc

9


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

VII . Giá trị của đề tài nghiên cứu.
1. Giá trị khoa học.
Đề tài đóng góp một phần kiến thức chung về quan điểm duy vật
biện chứng, đa ra những luận điểm khoa học từ chính đối tợng con ngời trong
phờng Trờng Thi - TP Vinh.
Đề tài sẽ tìm ra nguyên nhân, hiện tợng, quá trình của một số hiện tợng di truyền.
Trớc hết đề tài phục vụ cho học tập, cho công tác đào tạo sát thực tế,
có t liệu sống động bổ sung cho tài liệu giáo khoa. Từ đề tài, sẽ có các bản
thống kê chính xác, từ đấy làm t liệu cũng nh cơ sở cho các tổ chức y tế, các
nhà chức trách ở địa phơng tham khảo sử dụng.
2. Giá trị xà hội.

Qua điều tra, tôi đợc tiếp xúc với nhiều ngời khác nhau trong khối,
trong phờng, đó là cơ hội hoà nhập với thực tế cuộc sống ở địa phơng này.
Góp phần nâng cao sự hiểu biết của ngời dân về các vấn đề liên quan tới môi
trờng và di truyền, loại bỏ dần đợc một số hủ tục ảnh hởng xấu tới di truyền
quần thể ngời ở địa phơng đó.
Qua đề tài này, ngời dân trong phờng và các độc giả sẽ hiểu thêm đợc thực tế một số chỉ tiêu di truyền, các tật di truyền, ảnh hởng của chất độc
màu da cam lên sức khoẻ của con ngời để từ đó có biện pháp xây dựng kế
hoạch hoá gia đình, chăm lo sức khoẻ của con em mình nhiều hơn, cũng nh
thấy đợc các tật di truyền đà có ở địa phơng, ảnh hởng của môi trờng lên con
ngời. Từ đấy đa ra đợc biện pháp thích hợp nhất đối với bản thân và cho cả
cộng đồng dân c.
VIII.
Các bớc tiến hành và thời gian nghiên cứu.
Từ ngày 15/09/2004 đến 01/05/2005 chia ra các bớc sau:
Tháng 9 :
- nhận đề tài, làm đề cơng nghiên cứu
- chuẩn bị phiếu điều tra.
Tháng 10 12: - điều tra thu thập số liƯu
- xư lÝ sè liƯu ®iỊu tra mét sè chØ tiêu di truyền, các tật di
truyền, ảnh hởng của chất độc màu da cam.
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Häc

10


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

Tháng 01/2005 - 01/05/ 2005:

- Viết bản thảo báo cáo cho đề tài và hoàn thành đề tài.

Phần thứ hai:
kết quả nghiên cứu và thảo luận

A. Vài nét về đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.
Phờng Trờng Thi thành phố Vinh có diện tích 194.41ha nằm ở phía
đông tỉnh Nghệ An. Phêng Trêng Thi cã 16 khèi tõ khèi 1 đến khối 16.
Tổng dân số tính đến tháng 6/2004 là 12.356 nhân khẩu, trong đó số
thờng trú là 1365 nhân khẩu.
Phờng Trờng Thi giáp các phờng nh:
- Phờng Trung Đô
- Phêng BÕn Thủ.
- Phêng Hng Dịng.
Cã nhiỊu c¬ quan lín và nhỏ đóng trên địa bàn nh:
- Bộ t lệnh quân khu IV.
- Trờng Đại học Vinh
- Quản lý giao thông 471.
- Cơ quan của bộ đội Biên phòng.
_____________________________________
Lê Văn S¬n -- líp 41E2 Sinh Häc

11


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

- Khách sạn Phơng Đông.
- Ban dân tộc Miền núi.

- Xí nghiệp vật t vận tải Với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cùng
Và nhiều cơ quan ban ngành khác đóng trên địa bàn, đây là cơ sở tạo nên sự
thuận lợi lớn cho sự phát triển của phêng.
+ Khèi 9 phêng Trêng Thi cã diƯn tÝch lín so víi c¸c khèi cịng nh tỉng diƯn
tÝch cđa phêng, là khối có nhiều điều kiện thuận lợi nh: phía Đông giáp phờng
Bến Thuỷ, phía Tây giáp quốc lộ 1 A, giáp trụ sở quân khu 4, phía Nam giáp
trờng Đại học Vinh, phía Bắc giáp khối 8 và khối 2, 3 của phờng Trờng Thi.
Ngoài ra trên địa phận của khối còn có nhiều đơn vị kinh tế, xà hội đóng.
Nhiều ngời đến đây định c làm cho cơ cấu di truyền ngời ở đây có nhiều
thuận lợi, giảm thiểu những yếu tố bất lợi.
+ khối 9 có nhân khẩu khá đông, gồm 184 hộ, 744 nhân khẩu.
+ khu vực của khối giáp Trờng đại học vinh và giáp đờng quốc lộ,
đờng Bạch Liêu và một số đờng khác nên số ngời tạm trú ở khối có
khoảng 853 ngời, tạo sự thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội
của phờng nhng cũng mang lại những vấn đề nảy sinh nh : ô nhiễm môi
trờng, mật độ ngời đông Với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, cùngCon số 853 ngời tạm trú này thờng biến động
hàng năm.
+ Năm 2004 ở khối 9 có 350 cháu đang theo học từ mẫu giáo đến
đại học, kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh và thành phố cao.
Năm 2002 có thành tích: 4 giải quốc gia.
5 giải cấp tỉnh .
5 giải cấp thành phố .
Năm 2003 có thành tích : 1 giải quốc gia .
5 giải tỉnh .
7 giải cấp thành phố.
Thành phần dân số chủ yếu là dân định c từ nơi khác đến chiếm
khoảng 57%, dân gốc chiếm 43%. Đời sống và thu nhập bình quân
800.000 đ ngời/tháng.
Lao động chủ yếu là tiểu công nghiệp, công nhân viên chức và buôn
bán nhỏ.


_____________________________________
Lê Văn Sơn -- líp 41E2 Sinh Häc

12


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

Với mức dân số đông và sống tập trung nh vậy, đồng thời đa phần có
học vấn cao, chắc chắn đây sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế, xà hội phát
triển.
B . Kết quả nghiên cứu .
Sau nhiều tháng điều tra, nghiên cứu từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 01/
2005, đà tiến hành điều tra nghiên cứu thực tế trên địa bàn và thu đợc kết quả
sau:
I . TØ lƯ 1 : 1 vỊ giíi tÝnh.
I.1. Theo sè liệu dân số của ban dân số và gia đình cđa khèi:
Khèi 9 cã 184 hé, trong ®ã cã 774 nhân khẩu, với 345 Nam và 399 Nữ.
Ta có tỷ lƯ : Nam : N÷ = 345 : 399 (Ngêi)
TÝnh trên tổng số thì :
Tỷ lệ Nam chiếm : 46.37%
Tỷ lệ Nữ chiếm : 53.63%
Nếu cho Nam là 1.00 thì tỷ lệ đó ở Nữ là 1.16 và ta có tỷ lệ Nam : Nữ ở đây
là 1.00 : 1.16 .
So víi lý thut tû lƯ Nam: N÷ cđa khèi 9 chênh lệch là 0.16%
Nh vậy: Khi xét trên địa bµn nhá nh khèi 9, Phêng Trêng Thi:
Ta
thÊy tû lƯ Nam : Nữ chênh lệch là 0.16% so với tổng số dân của toàn khối.

Tỷ lệ chênh lệch 0.16 ấy tôi cha có điều kiện điều tra kỹ càng và thời gian hạn
hẹp, cũng nh nhiều điều kiện không cho phép nên cha lý giải chính xác đợc
mà chỉ phỏng đoán theo một số lý do sau đây:
- Do một số Nam đi công tác hoặc làm việc xa quê .
- Do có nhiều Nam đi học và lao động ở nớc ngoài .
- Do một số Nam giới đà hy sinh khi tham gia hai cc kh¸ng
chiÕn cøu níc võa qua .
- Do ti thä cđa Nam giíi thêng thấp hơn nữ giới.
I.2 Tỷ lệ 1 :1 ở Nghệ An và Việt Nam:
Dân số tỉnh Nghệ An và cả nớc (tính đến 1/4/1999), thu thập qua tổng đài
108 Nghệ An đợc biết nh sau:
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Häc

13


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

Dân số tỉnh Nghệ An:
Trên tổng dân số : 2.858.265 ngêi.
Cã tû lƯ cđa : Nam: 1.407.391 ngêi chiÕm 49.24%
Nữ : 1.450.946 ngừơi chiếm 50.76%
Nếu cho Nam là 1.00 thì tỷ lệ đó ở Nữ là 1.03 và ta có tỷ lệ Nam: Nữ ở đây
1.00 : 1.03 .
So với lý thuyết tỷ lệ Nam : Nữ ở đây chênh lệch 0.03%
Dân số cả nớc:
Trên tổng số dân: 76.324.753 ngêi.
Tû lƯ cđa : Nam : 37.551.779 ngêi chiÕm 49.20%

N÷ : 38.772.974 ngời chiếm 50.80%
Nếu cho Nam là 1.00 thì tỷ lệ ở Nữ là 1.03 và ta có tỷ lệ Nam : Nữ ở đây
chênh lệch 0.03%
Để đánh giá sát với thực tế, tôi tiến hành điều tra thêm trên đối tợng là :
những ngời thờng trú (có hộ khẩu tại phờng) và tạm trú (không có hộ khẩu tại
phờng) ở khối 9 trong thời điểm điều tra nghiên cứu. xem khi điều tra mở
rộng trên các đối tợng đó ở khối 9 thì tỷ lệ Nam : Nữ có đúng với tỷ lệ 1:1
hay không?
Công việc điều tra nghiên cứu đợc tiến hành trực tiếp qua phiếu điều tra
(phiếu điều tra này đợc trình bày ở bảng 1 ở phần phụ lục). Qua phiếu điều tra
ta có thể biết thêm đợc một số chỉ tiêu di truyền khác sẽ đánh giá phần sau:
I.3 Tỷ lệ Nam : Nữ ë khèi 9 Phêng TP. Vinh khi ®iỊu tra thùc địa.
I.3.1. Thế hệ Bố Mẹ:
* Bên Bố có tổng số tỷ lệ Nam : Nữ là:
Nam(anh em trai) = 422 ngời chiếm 51.52%
Nữ(chị em gái ) = 397 ngời chiếm 48.47%
Nếu cho Nam là 1.00 thì tỷ lệ đó ở Nữ là 0.94, ta có tỷ lệ Nam : Nữ ở đây là
1.00 : 0.94 ; chênh lệch 0.06%.
* Bên Mẹ có tổng số tỷ lệ Nam : Nữ là:
Nam (anh em trai) = 404 ngời chiếm 48.16%
Nữ (chị em gái ) = 428 ngời chiếm 51.44%
Nếu cho Nam là 1.00 thì tỷ lệ đó ở Nữ là 1.06 ta có tỷ lệ Nam : Nữ ở đây là
1.00 :1.06.
Tỷ lệ Nam Nữ ở thế hệ Bố Mẹ gần 1:1 tuân theo quy luật sinh học.
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Häc

14



Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

I.3.2 . ThÕ hƯ con cđa Bè MĐ qua ®iỊu tra đợc số liệu sau:
Nam = 265 ngời chiếm 50.86%
Nữ = 256 ngời chiếm 49.19%
Nếu cho Nam là 1.00 thì tỷ lệ đó ở Nữ là 0.97, ta có tỷ lệ Nam : Nữ ở đây là
1.00:0.97, chênh lệch 0.03.
Tỷ lệ Nam Nữ ở thế hệ Bố Mẹ gần 1:1 tu©n theo quy lt sinh häc
I.3.3. Tû lƯ 1 :1 ở anh em trai và chị em gái của hai bªn thÕ hƯ Bè MĐ:
Nam = 422 + 404 = 828 chiÕm 50.09%
N÷ = 397 + 428 = 825 chiÕm 49.9%
Nếu cho Nam là 1.00 thì tỷ lệ đó ở Nữ là 0.996 ta có tỷ lệ Nam : Nữ ở đây
là 1.00: 0.996, chênh lệch 0.004.
Tỷ lệ Nam : Nữ ở anh em trai và chị em gái của hai bên thế hệ Bố Mẹ gần
1:1 tuân theo quy luật sinh học.
Tóm lại :
Các dẫn liệu trên thấy rằng : Tû lƯ giíi tÝnh ë ngêi trªn thùc tÕ so với lý
thuyết gần 1:1 phù hợp với quy luật di trun häc. Cã sù chªnh lƯch nhá vỊ tØ
lƯ Nam : Nữ trên phạm vi hẹp cũng không sai khác lớn so với phạn vi rộng ở
mức độ Dân số của tỉnh và cả nớc.
II . Mối quan hệ giữa tháng sinh với năng khiếu và học lực.
Năng khiếu và học lực của những ngời sinh vào các tháng khác nhau
trong năm có gì khác nhau? Để biết đợc đây có phải là yếu tố có ảnh hởng
đến năng khiếu và học lực hay không? Tiến hành điều tra 184 đối tợng, thì
ghi nhận đợc năng khiếu và học lùc cđa 474 ngêi ( Bao gåm anh chÞ em huyết
thống của ngời điều tra hoặc các con của ngời điều tra ) và đợc ghi trong bảng
2 của phần phụ lục.
Qua số liệu thu đợc, thống kê kết quả năng khiếu và học lực trong
các tháng sinh khác nhau từ tháng 1 đến tháng 12, để dễ biểu diễn tôi chia

thành hai nhóm:
Nhóm I : Sinh từ tháng 1 ®Õn th¸ng 3.
Nhãm II : Sinh tõ th¸ng 4 ®Õn tháng 12.
Đợc số liệu ở bảng sau:

Xếp loại học
Lực
Giỏi

Thời gian sinh( từ tháng1-3)
Số ngời
Tỷ lệ (%)
15
11.90

_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Häc

15

Thêi gian sinh( tõ th¸ng 4-12)
Sè ngêi
Tû lƯ (%)
26
7.47


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________


Khá
Trung bình
Yếu
Tổng

68
42
1
126

53.96
33.33
0.97
100

124
193
5
348

35.63
55.45
1.43
100

Nhìn vào bảng trên ta thấy:
a. Thời gian từ tháng 1 đến tháng 3.
* Những ngời có học lực Khá + Giỏi:
= 11.90% + 53.96% = 65.86%
* Những ngời cã häc lùc Trung b×nh + Ỹu:

= 33.33% + 0.97% = 34.3%
b. Thời gian từ tháng 4 đến tháng 12.
* Những ngời có học lực Khá + Giỏi:
= 7.47% + 35.63% = 43.1%
* Những ngời có học lực Trung bình + Ỹu:
= 55.45% + 1.43% = 56.88%
DiƯn Kh¸ Giái qua số liệu trên cho biết sinh vào 3 tháng đầu Năm có tỉ lệ
65,86%. Trong khi đó, sinh vào 9 tháng cuối Năm có tỷ lệ Khá + Giỏi chiếm
43.1%.
Nh vậy ở đây có sự chênh lệch là 22.76%.
Diện những ngời có học lực Trung bình + Yếu sinh vào 3 tháng đầu
Năm đạt 34.3%, sự sai lệch ở đây là 22.58%.
Từ thực tế đó chứng tỏ tháng sinh có ảnh hởng đến năng khiếu và học lực rõ
rệt: Những ngời sinh vào đầu năm có năng khiếu và học lực cao hơn so với
những ngời đợc sinh vào các tháng sau đó. Càng về sau, tỷ lệ những ngời có
năng khiếu và học lực khá giỏi càng giảm, tỉ lệ những ngời có học lực trung
bình và yếu càng tăng. Điều này có thể đợc chứng minh và so sánh qua bảng
thống kê kết qủa học lực ở thời gian sinh từ tháng 1 đến tháng 4 và từ từ tháng
5 đến tháng 12 thể hiện dới bảng sau:
Xếp loại học Thời gian sinh( từ tháng1- 4) Thời gian sinh( tõ th¸ng 5-12)
Sè ngêi
Tû lƯ (%)
Sè ngêi
Tû lƯ (%)
Lùc
Giái
16
9.87
25
8.10

Kh¸
84
51.85
108
34.62
Trung bình
61
37.65
174
55.76
Yếu
1
0.62
5
1.60
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Học

16


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

Tổng

162

100


312

100

Kết luận:
a. Thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 so với thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 thì.
* Tỉ lệ Khá + Giỏi = 9.87% + 51.85% = 61.72% giảm 4.14%
* Tỉ lệ Trung bình + Yếu = 37.65% + 0.62% =38.27 tăng 3.97%
b. Thời gian từ tháng 5 đến tháng 12 so với thời gian từ tháng 4 đến tháng 12
thì.
* Tỉ lệ Khá + Giỏi = 8.01% + 34.62% = 42.63% gi¶m 0.47%
* TØ lƯ Trung bình + Yếu = 55.76% + 1.60% =57.36 tăng 0.48%
Điều này càng chứng tỏ những ngời sinh đầu năm từ tháng 1 đến
tháng 3 thờng thông minh hơn những ngời sinh vào các tháng sau đó.
Bằng chứng cho điều đó ở các em đợc học sinh giỏi tỉnh Năm 2003
– 2004 ë khèi 9 Phêng Trêng Thi TP.Vinh nh sau:
1. Dơng Thị Mai Hoa.
Sinh ngày :15/01/1987. Lớp 10 Trờng Phan Bội Châu.
2. Đồng Thị Trâm Anh.
Sinh ngày : 13/02/1993. Lớp 5 Trờng Tiểu Học Trung Đô.
3 . Lê Hà Phơng.
Sinh ngày : 1/04/1987. Lớp 10 Trờng Phan Bội Châu.
4. Lê Ngọc Dũng.
Sinh ngày : 22/10/1986. Lớp 12 Trờng Lê Viết Thuật.
ở đây sinh vào các tháng đầu năm chiếm 3/4, sinh vào các tháng cuối
năm chỉ chiếm 1/4 đợc diÖn häc sinh giái cÊp tØnh ë khèi 9 Phêng Trờng Thi
TP.Vinh.
Tháng sinh có ảnh hởng đến kết quả học tập, là kết quả nghiên cứu
ở học viện Poatu (Pháp) với gần 40.000 học sinh mẫu giáo và cấp PTCS .
Kết quả đề tài này cho biết ở Việt Nam ta cũng đúng không chỉ với cấp

PTCS mà cả ở cấp THPT. Nếu kết quả này là đúng với tần số cao, thì chắc
chắn sẽ đợc nhiều cặp vợ chồng áp dụng, sẽ cho nguồn hạnh phúc tới từng
gia đình và cho cả cộng đồng dân c ở đó, công tác xà hội sẽ tăng đợc lợng
ngời khá giỏi góp phần tích cực xây dựng gia đình hạnh phúc, xà héi phån
vinh.
III. TËt di trun ë phêng Trêng Thi thµnh phố Vinh Nghệ An:
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Häc

17


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

III.1 Các tật di truyền gặp ở phờng Trờng Thi thành phố Vinh Nghệ
An:
Tính đến 6 tháng đầu năm 2004. Cả phờng Trờng Thi thành phố Vinh
Nghệ An có 12.356 nhân khẩu, qua điều tra số ngời đó thì phát hiện đợc 88
ngời mắc tật di truyền, tức chiếm 0,712%.
Các tật di truyền này thể hiện rất đa dạng, nhng mắc nhiều nhất là các tật
thuộc về:
1. Hệ thần kinh:
- Thần kinh
- Tâm thần.
- Bại nÃo.
- Bại liệt.
2. Hệ cơ:
- Teo cơ.
- Khó vận động

- Dị dạng.
3. Hệ giác quan:
- Câm điếc
- Nói ngọng
- Lác mắt.
Qua nghiên cứu và tính toán đà thống kê đợc nh sau:
Phân loại tật
Thần kinh
Tâm thần
Bại nÃo
Bại liệt
Mù mắt
Lác mắt
Di dạng
Nói ngọng
Câm điếc
Khó vận động
Teo cơ
Đao
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Häc

Sè ngêi
18
4
10
16
3
3
5

3
14
5
5
2
18

TØ lÖ (%)
0.145
0.032
0.080
0.129
0.024
0.024
0.040
0.024
0.113
0.040
0.040
0.016


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

Tuy nhiên sự phân loại tật di truyền ở đây chỉ mang tính chất tơng đối vì
trên thực tế có ngời mắc một lúc nhiều tật.
Qua kết quả trên ta thÊy tØ lƯ ngêi m¾c tËt di trun trong phêng là khá cao
0.712 %, trong đó : các tật về hệ thần kinh có 48 ngời chiếm 0.388%, các
tật về hệ cơ có 15 ngời chiếm 0.121%, các tật về hệ giác quan có 23 ngời

chiếm 0.186%, các tật liên quan tới NST(Đao) 2 ngời chiếm 0.016%.
Từ kết quả này ta có thể khuyến cáo và giáo dục ngời dân ở phờng này
cần lu ý về hôn nhân để có thể tránh đợc phần nào sinh ra những đứa con bị
tật di truyền, để hớng rới chiến lợc xây dựng gia đình khoẻ mạnh và hạnh
phúc, giảm thiểu đợc các tật di truyền trong cộng đồng.
2. Mô tả một vài đại diện mắc tật di truyền:
2.1 Tật teo cơ:
anh Lâm Vĩnh Hạnh (ảnh1) sinh năm 1964 ở khối 2 phờng Trờng Thi
thành phố Vinh bị một tay, một chân teo, khó vận động. Hiện đang ngồi
trên xe lăn, không tự phục vụ đợc mình nhng trí lực vẫn bình thờng.
Trong gia đình ngời mẹ của anh cũng có hiện tợng teo cơ, khó vận động.
2.2.Tật câm điếc Khó vận động:
Em Ngô Thị Hoa (ảnh2) sinh năm 1988 ở khối 8 phờng Trờng Thi
thành phố Vinh bị câm điếc, khó vận động, có ngoại hình bất thờng, không
có khả năng nói, mất trí và không có khả năng tự phục vụ mình.
Bố mẹ và gia đình em không ai mắc tật di truyền và không bị ảnh hởng
của chất độc mầu da cam.
IV. ảnh hởng của chất độc màu da cam gặp ở phờng Trờng Thi thành
phố Vinh Nghệ An:
1. ảnh hởng của chất độc màu da cam gặp ở phờng Trờng Thi thành phố
Vinh Nghệ An:
Qua điều tra ghi nhận đợc 34 trờng hợp gia đình có chồng hoặc vợ tham
gia chiến đấu ở chiến trờng miền Nam Việt Nam và nớc bạn Lào bị ảnh hởng của chất độc màu da cam cho bản thân và con cái.
Trong số 34 trờng hợp này có:
- 33 trờng hợp có chồng tham gia chiến đấu.
- 1 trờng hợp có vợ tham gia chiến đấu

_____________________________________
Lê Văn Sơn -- líp 41E2 Sinh Häc


19


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành di truyền vi sinh
______________________________________________________________________________________

Biểu hiện ảnh hởng của những ngời này khi bị nhiễm chất độc màu da cam
có thể phân loại nh sau:
Thực trạng ảnh hởng
Số ngời mắc
Tỉ lệ (%)
Thần kinh
14
0.113
đau đầu
1
0.008
Dị dạng
1
0.008
Teo cơ
2
0.016
đau cột sống
1
0.008
Khớp
1
0.008
Ung th

2
0.016
Vô sinh
1
0.008
Bệnh ngoài da
2
0.016
Trong số 34 ngời trên tham gia chiến đấu thì đà có 25 ngời bị ảnh hởng
chất độc màu da cam một cách trực tiếp biểu hiện ngay trên cơ thể(chiếm
0.202% dân số của phờng), còn 9 trờng hợp không biểu hiện lâm sàng
(chiếm 0.072% dân số cua phờng).
Khi ngời tham gia chiến đấu mang thai hoặc vợ của họ mang thai thì số
lần thống kê bị sảy thai là 33 lần, số lần thai chết lu ở những ngời đó là 4
lần.
Nh vậy tổng số lần thai chết lu và sảy thai tự nhiên là 37 trờng
hợp, còn sinh ra nuôi đợc những đứa con thì đa phần bị các dị tật khác nhau.
Khi bố mẹ tham gia chiến đấu bị ảnh hởng của chất độc màu da
cam thì sinh ra những đứa con thờng mang những bệnh tật rất khó chữa
hoặc không thể chữa đợc và mang tàn tật cả đời.
Sau đây là bảng thống kê thực trạng ảnh hởng của chất độc màu
da cam tới thế hệ con cái(thế hệ thứ 2) của những ngời đó ở phờng Trờng
Thi:
Thực trạng ảnh hởng
Số ngời mắc
Tỉ lệ (%)
Tâm thần
6
0.048
Thần kinh

2
0.016
Câm điếc
2
0.016
Lác mắt
1
0.008
Mù mắt
2
0.016
Dị dạng
2
0.016
Teo cơ
1
0.008
Bệnh ngoài da
3
0.024
Tổng số ngời con mắc bệnh tật do ảnh hởng của chất độc màu da cam
là 19 ngời (chiếm 0.153%).
_____________________________________
Lê Văn Sơn -- lớp 41E2 Sinh Häc

20




×